1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHẤT LƯỢNG KHÔNG GIAN MỞ VÀ KIỂU MẪU SỬ DỤNG CÔNG VIÊN 29-3 ĐÀ NẴNG

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 567,39 KB

Nội dung

Đỗ Duy Thịnh, Nguyễn Thị Thùy Trang, Võ Thị Vỹ Phương 152 CHẤT LƯỢNG KHÔNG GIAN MỞ VÀ KIỂU MẪU SỬ DỤNG CÔNG VIÊN 29-3 ĐÀ NẴNG QUALITY OF OPEN SPACE AND USAGE PATTERNS OF THE 29-3 PARK IN DANANG Đỗ Duy Thịnh1, Nguyễn Thị Thùy Trang2, Võ Thị Vỹ Phương3 Trường Đại học Xây dựng Miền Tây; doduythinh@gmail.com Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng; trangntt2@dau.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng; vtvphuong@ute.udn.vn Tóm tắt - Nghiên cứu tìm hiểu hình thức tổ chức chất lượng khơng gian mở công viên trung tâm Đà Nẵng Dựa liệu định tính định lượng thu thập thông qua vấn bán cấu trúc, lập đồ hoạt động, bảng khảo sát phân tích cấu trúc khơng gian, kết cho thấy hoạt động diễn đa dạng phần lớn hoạt động mang tính giải trí ngắm cảnh, thư giãn, hoạt động nhóm, câu cá, chạy bộ, Bên cạnh thấy rằng, dù có nhiều quan tâm việc tổ chức không gian công viên, môi trường, quản lý bảo dưỡng, dịch vụ chức kèm, không gian không thoả mãn người sử dụng Một số yếu tố đáng ý mô tả chi tiết báo nguyên nhân tạo nên hấp dẫn rào cản lui tới thường xuyên người sử dụng Abstract - This research investigates usage patterns and the open space quality of the Central Park in Da Nang city Based on qualitative and quantitative data collected in a semi-structured interview, activity mapping, questionnaires and spatial structure analysis, the findings indicated that despite the diversity of activities there, the majority of activities are common recreational ones such as sightseeing, relaxation, group activity, fishing, jogging, Although much attention has been paid to physical settings, environment, management and maintenance, as well as function services of the space, this space has almost not satisfied its users Some noticeable factors which account for both attraction and hindrance to people’s regular visit are specified in this paper Từ khóa - khơng gian xanh; khơng gian mở; hành vi người; công viên 29-3; đồ hoạt động; thiết lập vật lý Key words - greenspace; open space; human behavior; 29-3 park; activity mapping; physical setting Đặt vấn đề Dưới sức ép thị hố gia tăng dân số, quốc gia phát triển phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường, đặc biệt thiếu hụt không gian xanh, điều mà dẫn đến chất lượng sống người dân đô thị bị hạn chế Không gian xanh cho nơi cung cấp nhiều lợi ích cho người việc tăng cường khơng gian xanh cộng đồng xem cần thiết, nhiều sáng kiến tổ chức không gian xanh đời “Pocket Park”; “Floor-area ratio” Mỹ chúng thiết kế nhằm mục đích tăng cường thêm khơng gian công cộng; “Privately owned public spaces” Nhật đời nhằm cải thiện chất lượng không gian công cộng trở thành cơng cụ phát triển thị có giá trị Điều nói lên quan trọng mà không gian xanh công cộng mang lại cho người thị Thật vậy, nhìn lại nghiên cứu trước đây, có nhiều học giả nghiên cứu vấn đề xoay quanh không gian mở công cộng, cụ thể như, đặc tính thị giác nghệ thuật không gian mở Lynch, Cullen [1, 2]; nghiên cứu đặc tính khơng gian mở hành vi người sử dụng Gehl, Mikoleit [3, 4] gần nghiên cứu đánh giá chất lượng không gian mở tác động không gian mở lên người sử dụng Ayah Abbasi Thomson [5, 6] Montgomery cho “không gian thị sống động tích cực” có liên quan đến kiến thức làm để quản lý, phát triển thiết kế đô thị [7] Mặc dầu phát triển không gian xanh công cộng quốc gia phát triển nghiên cứu kỹ phát triển hiệu quả, tại, Việt Nam chưa có sách nghiên cứu cụ thể cho việc phát triển không gian mở công cộng phù hợp với nhu cầu, bối cảnh xã hội, văn hoá, thổ nhưỡng Việt Nam Việc phát triển không gian mở công cộng chủ yếu dựa bắt chước rập khn nước ngồi ý kiến chủ quan người thiết kế Jacobs tin tiêu chuẩn thiết kế quan trọng cho khơng gian sống động thoải mái, nhu cầu người không gian đô thị [8] Thật vậy, môi trường không gian cho hoạt động người, thuộc chất hoạt động Mơi trường khơng gian chế mà thơng qua nó, hành vi người bị tác động Và mối quan hệ môi trường hoạt động người không tách rời Việc cung cấp tiếp cận khơng gian cơng cộng mở có chiều hướng bình đẳng Vì khơng gian mở cơng cộng cho phép chí khuyến khích đa dạng bình đẳng người sử dụng, q trình quy hoạch, thiết kế khơng gian cần có liên quan đến tất người bối cảnh kinh tế xã hội văn hố họ Nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu đánh giá người sử dụng không gian mở công cộng bối cảnh xã hội Việt Nam, giúp cho nhà quy hoạch, thiết kế, nhà làm sách việc xây dựng, cải tạo khơng gian cơng cộng thị có hiệu Lấy công viên 29-3 thành phố Đà Nẵng làm đối tượng xem xét, nghiên cứu tập trung vào khía cạnh đồng thời phân tích nhu cầu sử dụng người, phân tích hành vi hoạt động cuối cấu trúc không gian Phương pháp luận nghiên cứu 2.1 Khuôn khổ lý thuyết Để nghiên cứu không gian công cộng (KGCC), cần phải hiểu định nghĩa chúng Có vài định nghĩa KGCC thực thể góc độ cấp độ khác Định nghĩa đáng ý không gian cơng cộng ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(132).2018, QUYỂN phát biểu sau: KGCC KG mà cộng đồng tới lui cách tự khơng giới hạn, KG bao gồm mơi trường tự nhiên lẫn cơng trình KG đường phố, quảng trường, lối khu dân cư, trung tâm mua sắm; KG mở công viên; KG bán công cộng nơi mà cho phép tới lui không giới hạn bao gồm nơi giao KG riêng tư bên bên ngồi nơi mà cộng đồng vào tự [9] Một quan điểm khác cho KGCC nên xem phòng mở; nơi để giải trí tận hưởng trải nghiệm đô thị; đại lộ với nhiều hoạt động khác nhau, từ bên ngồi phịng ăn đường phố dành cho giải trí quan trọng nơi để ngồi [10] Lynch cho rằng, nơi xem xét mở mà chúng có khả tiếp cận [11] Từ nghiên cứu KGCC cần xem xét chiều thước sau: Chiều thước liên quan đến việc làm thỏa mãn nhận thức người KGCC Để sử dụng KG mở công cộng hiệu nhất, yếu tố mấu chốt cần phải thỏa mãn (1) nhu cầu người sử dụng; (2) chất lượng thiết lập vật lý; (3) cấu trúc không gian [5, 12] Thật vậy, giới hạn sử dụng thiết kế, đặc tính khơng gian mở chia thành mục “có ý nghĩa”, “dân chủ”, “thuận tiện”, điều nhắm đến phục vụ nhu cầu người sử dụng [9] Cũng tương tự vậy, Francis có khuynh hướng mô tả cảm giác người sử dụng [12], nghiên cứu khác tập trung vào nhu cầu người sử dụng đặc trưng vật lý KG tính dễ lui tới, hoạt động, khả giao kết xã hội, chất lượng cao, tính chức an tồn [13] 153 mà người đến gần thơng qua khám phá chế hoạt động chồng lấn trường quan sát KG dòng di chuyển người [15] Như vậy, ba chiều thước nói thể mối quan hệ không gian người, thước đo để đánh giá hiệu KGCC 2.2 Phương pháp thực Để tìm hiểu cách tốt tượng, phương pháp tam giác đạc (triangulation method) áp dụng Đầu tiên sử dụng phương pháp thu thập liệu vấn bán cấu trúc với người sử dụng không gian mở để khám phá nhu cầu, mối quan tâm họ không gian Tiếp đến, phiếu khảo sát điều tra phát để thu thập liệu có liên quan đến thái độ người sử dụng Tiếp theo lập đồ hoạt động để tìm hiểu loại hình hoạt động hành vi người sử dụng Và cuối phân tích đặc tính cấu trúc không gian thông qua phương pháp Bill Hillier 2.2.1 Phác thảo điều tra Bảng Khái quát người phản hồi vấn Trẻ em Thiếu niên Người trưởng thành (2F, 2M) 4(2F,2M) 4(2F,2M) Người trưởng thành dẫn trẻ chơi Người già 4(2F,2M) 4(2F,2M) M: Nam; F: Nữ Hình Ba chiều thước với thuộc tính tác động đến chất lượng không gian mở công cộng Chiều thước thứ hai hoạt động kiểu mẫu vật lý KGCC Whyte tin rằng, yếu tố mấu chốt đánh giá thành công KG sử dụng, tương tự Appleyard cho “tính sống động” thước đo thành công KG thị [14] Như nói rằng, kiểu mẫu hoạt động, điều mà có liên quan đến thiết lập vật lý bên đó, nhân tố quan trọng tạo thành công cho KG Gehl phân hoạt động trời thành loại, hoạt động cần thiết, tùy chọn hoạt động xã hội, hoạt động cần tương ứng với chất lượng vật lý KG từ thấp đến cao [13] Chiều thước thứ liên quan đến cấu trúc KG, điều mà thu hút học giả khởi phát từ khái niệm rộng trừu tượng ứng dụng cho tồn thể thị Khi sách Hillier “Không gian cỗ máy” cơng bố, từ góc nhìn lý thuyết kiến trúc, chất cấu trúc không gian tiết lộ Ông ta tin rằng, cấu trúc KG đặc tính cố kết khơng gian thị, chúng giá trị gạch nối thuộc tính vật chất văn hóa xã hội Do đó, để nghiên cứu cách cụ thể phương diện toán học KG, lý thuyết Hillier giúp KG tiềm Hình Phân vùng khảo sát Thu thập liệu thực công viên 29-3 thơng qua hình thức khác nhau: thu thập liệu môi trường thực tế môi trường máy tính (khảo sát vẽ lại mặt tổng thể cơng viên 29-3 thơng qua hình ảnh vệ tinh) Trong môi trường thực tế, tiến hành vấn người sử dụng, khảo sát thái độ người sử dụng, lập đồ hoạt động khoảng thời gian từ tháng 9/2017 đến tháng 11/2017 Phỏng vấn bán cấu trúc thực với 16 người sử dụng (Bảng 1) Mỗi vấn thực khoảng 15-20 phút, ghi âm khuyến khích tối đa việc bày tỏ người dân đến hoạt động, vấn đề, chất lượng vật lý, quản lý Đỗ Duy Thịnh, Nguyễn Thị Thùy Trang, Võ Thị Vỹ Phương 154 Bảng Những vấn đề tìm thấy cơng viên 29-3 dựa liệu định tính Mục đích Hoạt động Chạy Rèn luyện Đi sức khỏe Tập thể dục Giải Tập dưỡng lão trí, liên quan Cắm lều đến rèn luyện Hoạt động nhóm sức Tương tác Biểu diễn truyền thống khỏe xã hội Tương tác trẻ em Tán gẫu Sự kiện Giải trí Câu cá Mối quan tâm Ghế Thiết Giỏ rác lập vật Đèn chiếu sáng lý Chòi nghỉ Nhà VS Môi trường nước Mùi hôi Môi Sự trường Cây cỏ Tiếng ồn Quản Sự an toàn lý bảo Tệ nạn xã hội dưỡng Máy bán nước Chức Sân chơi trẻ em Bán hàng ăn vặt dịch vụ Sở thú Bãi đỗ xe Kết vấn ra, yếu tố thu hút quan tâm người sử dụng là: môi trường thiên nhiên, phong cảnh, tầm nhìn rộng, tự lui tới, bóng mát nhiều, miễn phí, sống động, lối rộng, riêng tư phân chia không gian, hoa Ngược lại, yếu tố ô nhiễm, thể tình u nơi cơng cộng, dịch vụ bảo trì kém, thiếu ghế ngồi, dịch vụ vui chơi tiện nghi giải trí chất lượng, khơng an tồn, thiếu chịi nghỉ yếu tố làm hạn chế tiếp cận người sử dụng không gian Tóm lại, vấn đề liên quan đến chức năng: tiện nghi vui chơi cho trẻ em, thiết bị thể dục, ghế ngồi, nhà vệ sinh công cộng, nơi bán hàng… vấn đề môi trường, xanh: mơi trường nước, hình thức trồng, vệ sinh vùng chức tách biệt, vấn đề mong đợi cải thiện tăng cường quản lý, bảo dưỡng 3.2 Sự đánh giá người sử dụng Phiếu khảo sát với 64 câu hỏi dựa liệu định tính từ vấn bán cấu trúc phần xây dựng Bảng thống kê mô tả liệu định tính thể Bảng Độ lệch chuẩn Kết nghiên cứu 3.1 Mối quan tâm người sử dụng Để tìm hiểu mối quan tâm người sử dụng công viên, phương pháp vấn bán cấu trúc làm việc hiệu Dữ liệu định tính thu thập từ vấn ghi chép lại phân tích ngữ nghĩa cho khảo sát sau Dữ liệu thu thập cho thấy 87,5% từ khố có liên quan đến mục đích thăm viếng khơng gian giải trí, 12,5% cho mục đích thể dục Như vậy, khơng gian đóng vai trị quan trọng hoạt động ngày hoạt động vui chơi giải trí tương tác xã hội người dân Các hoạt động ghi nhận không gian đa dạng hoạt động thể dục thể thao, hoạt động tương tác xã hội, hoạt động vui chơi giải trí ngắm cảnh, hoạt động kinh doanh dịch vụ, hoạt động tương tác với tự nhiên Người sử dụng quan tâm đến nhiều vấn đề cịn tồn KG này, tóm gọn thành nhóm sau: Thiết lập vật lý, quản lý bảo dưỡng, môi trường, chức dịch vụ Mối quan tâm lớn người sử dụng mà liệu vấn đề môi trường cụ thể ô nhiễm nước hồ, ô nhiễm không khí cá chết, rác; chất lượng vật lý gồm có chất lượng tiện ích vật lý ghế ngồi, thùng rác, nhà vệ sinh công cộng, theo sau quản lý bảo dưỡng gồm có an tồn cuối chức dịch vụ (Bảng 2) Tham quan Đi dạo Bơi thuyền Đồ ăn vặt Buôn bán Nước uống Tương tác Xem thú thiên nhiên Tiếp xúc thiên nhiên Giá trị trung bình (i) Lập đồ hoạt động thực ngày tuần, ngày thứ 7, ngày CN Hành vi người sử dụng định nghĩa hoạt động cụ thể xuất KG công viên Do cơng viên có diện tích lớn nên chia thành khu vực khác người quan sát phân bổ khu vực thời điểm (Hình 1) Việc quan sát tiến hành 4lần/ngày (sáng, trưa, chiều, tối) với thời lượng giờ/lần Một nhóm người thực loại hoạt động tính đơn vị hành vi (ii) 40 phiếu khảo sát thực để đo đếm thỏa mãn người sử dụng thái độ họ đến vấn đề cụ thể liên quan đến môi trường vật lý, quản lý, hoạt động chức (iii) Bản đồ véc-tơ 2D chuẩn bị dựa ảnh vệ tinh năm 2017 Một hệ lưới cho vị trí điểm họa đồ thị giác thực CAD DepthmapX Hình Phản hồi người sử dụng công viên thể qua phần (a), (b), (c) với (n=40); M= Mean (giá trị trung bình cộng) Nhìn chung, thái độ người sử dụng khía cạnh bao gồm: đánh giá khơng khí công viên; quan trọng hoạt động; thỏa mãn họ yếu tố môi trường tiện nghi bị phân cực mạnh với 93,75% thuộc tích có giá trị phản hồi trung bình lớn 2,5 (giá trị trung lập) có 6,25% thuộc tính tiệm cận giá trị trung lập Cụ thể, phần khảo sát đánh giá tổng thể người sử dụng công viên (Hình 3a) Có thể phân loại thành nhóm: Tiêu cực (12 thuộc tính), tích cực (14 thuộc tính), trung lập (3 thuộc tính) Đáng ý, hầu hết người sử dụng cho rằng, khơng gian có số vấn đề chiếu sáng yếu vào ban đêm (M=4,23), thiếu ghế bàn (M=4,23), cỏ thiếu đa dạng (M=4,38) Ngược lại, họ tin cối tươi tốt (M=4,53), sân chơi trẻ em thỏa mái (M=4,05), cảm thấy thỏa mái thực hoạt động (M=4,29) yếu tố tác động tích cực đến ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(132).2018, QUYỂN 155 cảm giác người sử dụng Trong Hình 3b, kết phần rằng, hầu hết đánh giá người sử dụng tập trung quanh15 loại hoạt động (được thu thập từ vấn), chúng xem xét quan trọng khách thăm viếng (M>3) Các hoạt động ý là: Đi dạo(M=4,6), ngắm cảnh (M=4,33), hoạt động tập thể(M=4,25), hoạt động thể dục (M=4,43), dưỡng sinh(M=4,62), hoạt động vui chơi trẻ em (M=4,56), tụ tập (M=4,33), thư giãn (M=4,43) Trong hoạt động cho khơng cần thiết là: hoạt động buôn bán đồ ăn vặt, nước uống (M=3,15), hẹn hò (M=3,21) Ở phần cuối đánh giá độ thỏa mãn người sử dụng đến 20 yếu tố môi trường tiện nghi công viên (Hình 3c), hầu hết người sử dụng thỏa mãn với yếu tố không gian như: chất lượng khơng khí (M=4,08), lối (M=4,00), thiết bị thể dục thể thao (M=4,1) Tuy nhiên, nhà vệ sinh công cộng (M=2,5), kết nối dịch vụ công cộng giao thơng (M=2,5), đèn chiếu sáng (M=2,63) có giá trị phản hồi tiêu cực 3.3 Kiểu mẫu sử dụng Các hoạt động/ hành vi người sử dụng ghi lại thành đồ hành vi Kết tiết lộ kiểu mẫu sử dụng khác công viên thời gian khác ngày cuối tuần Trong hoạt động: dã ngoại, thăm sở thú, dưỡng sinh hoạt động khác với số lượng người tham gia thể chất lượng việc tổ chức KG chức thiết lập mơi trường vật lý Nhìn chung, khảo sát cho thấy vai trị quan trọng cơng viên sống người dân, yếu tố xanh, KG mở thiên nhiên yếu tố quan trọng thu hút người dân đến hoạt động Tuy nhiên, yếu tố thiết lập vật lý KG chức môi trường chất lượng ngăn cách tiếp xúc người dân đến với KG 3.4 Phân tích phân bố hành vi Để tìm hiểu phân bố hành vi người sử dụng cấu trúc KG KG mở này, đồ hành vi với 720 433 đơn vị hành vi vào ngày cuối tuần ngày tuần ghi chép lại Sự phân bố đơn vị hành vi KG thể đặc trưng sử dụng KG loại hoạt động đó, điều hồn tồn khác biệt với số lượng người tham gia thực hoạt động hay hành vi Kết quan sát phân bố hành vi hoạt động người sử dụng công viên 29-3 cho thấy rằng, có phân bố khơng đồng đơn vị hành vi, kiểu mẫu phân bố ngày tuần cuối tuần giống Nhóm đơn vị chạy bộ, câu cá, giải trí thăm quan phân bố nhiều, nhóm hành vi dã ngoại, thăm sở thú, dưỡng sinh, phân bố thấp (Hình 5) Hình Số lượng người hành vi công viên (Đơn vị: người) Hình Sự phân bố đơn vị hành vi (Đơn vị: hành vi) Trong Hình 4, mặt tổng thể, số lượng người tham gia vào hoạt động công viên vào ngày cuối tuần nhiều so với ngày tuần Số lượng người tụ tập cho hoạt động nhóm thường xuyên vào cuối tuần, số người tham gia hoạt động chạy chiếm đa số vào ngày tuần Trong số hoạt động với người tham gia có khác biệt ngày cụ thể dạo, thư giãn câu cá Các hoạt động lại dã ngoại, thăm sở thú, hẹn hò, tập thể dục, tập dưỡng sinh, vui chơi trẻ em dắt trẻ chơi có số lượng người tham gia vượt trội vào ngày cuối tuần Các quan sát rằng, công viên nơi diễn nhiều hoạt động thu hút người tham gia vào hoạt động giải trí thư giãn khác nhau, nhiên phân bố không đồng Mọi người tụ tập cho hoạt động tập thể đơn giản KGCC miễn phí với lượng xanh lớn, thích hợp cho hoạt động tập thể học sinh, sinh viên, đồn thể tơn giáo Cũng với lý trên, hoạt động dạo, thư giãn chạy diễn đây, người dân đến muốn tiếp xúc với mơi trường thiên nhiên, cách xa ồn đô thị rèn luyện sức khoẻ Nhờ sở hữu hồ lớn công viên, nên người yêu thích câu cá thường xuyên đến để trải nghiệm thú vui Người tham gia vào hoạt động cịn lại chủ yếu vào Hình Sự phân bố hành vi người sử dụng công viên 29-3 (bản đồ hành vi/ hoạt động kiểu mẫu sử dụng không gian) Đỗ Duy Thịnh, Nguyễn Thị Thùy Trang, Võ Thị Vỹ Phương 156 Trên Hình 6, hầu hết tất KG công viên bị chiếm chỗ hoạt động khác nhau, nhiên, lối tiếp cận, có xuất hoạt động người sử dụng hành vi có xu hướng tập trung nhiều tiến dần phía mặt hồ nước ven theo lối nội cơng viên 3.5 Phân tích biểu đồ thị giác (Visibility Graph Analysis) Để lượng hoá cấu trúc KG vật lý tuyến đường nội công viên, phân tích VGA thực dựa lý thuyết Space syntax Và việc phân tích giải thích mức độ tích hợp KG khu vực nghiên cứu (các đường nội nơi mà hành vi người sử dụng thực hiện) Trong Hình 7, mối quan hệ thị giác KG công viên không hợp cách đồng vùng Mạng lưới KG phía Bắc (cổng chính) có hệ số hợp cao phía Nam, điều cho phép hoạt động mật độ lưu dòng người phía bắc cao phía nam Ở vị trí có màu đỏ cho thấy tiềm cao lưu dòng hoạt động người màu xanh thấp Phân tích cấu trúc KG (mạng lưới đường bộ) KG cho thấy thiếu hợp mối quan hệ thị giác KG Hình Mối quan hệ thị giác không gian công viên 29-3 Thảo luận kết luận Không gian mở phần quan trọng thị, chất lượng tác động đến chất lượng sống cố kết xã hội Các thiết lập vật lý cấu trúc KG yếu tố quan trọng không gian mở có ảnh hưởng đến hoạt động, mức độ thoả mãn mật độ sử dụng Là không gian xanh (KGX) lớn lâu đời Đà Nẵng, Công viên 29-đã cải tạo gần đây, nhiên tính hiệu KG cịn điều chưa biết Kết nghiên cứu giúp cho trình thiết kế, cải tạo KGX hiệu hơn, đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân hơn, từ giúp nâng cao chất lượng sống người dân đô thị Đà Nẵng Ở mức độ đánh giá tổng thể chung, người sử dụng có mức thoả mãn chấp nhận với thiết lập môi trường vật lý Công viên Tuy nhiên, nghèo nàn chủng loại việc trồng không hợp lý, cảm giác không riêng tư lại yếu tố làm cho người sử dụng khơng thoả mãn Bên cạnh đó, nhà vệ sinh cơng cộng, thùng rác bố trí khơng hợp lý không đáp ứng đủ nhu cầu người sử dụng nhiễm khơng khí từ mùi hôi yếu tố tạo nên đánh giá tiêu cực từ người sử dụng Thông qua số định lượng cho thấy rằng, loại hành vi hoạt động ghi lại xem xét quan trọng người sử dụng Tuy nhiên, hoạt động hẹn hị bn bán đồ ăn vặt cho không cần thiết Sự phân bố hành vi hoạt động cho thấy, hoạt động diễn tất nơi Công viên, mật độ phân bố cao đường nội Người sử dụng thường có xu hướng tập trung vài chỗ cố định KG Kết lượng hoá cấu trúc KG tuyến đường cho thấy tổng thể KG có mức độ tích hợp thấp, ngụ ý rằng, cấu trúc KG hấp dẫn, đặc biệt tiến dần phía Nam Có thể thấy bên cạnh yếu tố cấu trúc KG thì, thiết lập vật lý, chất lượng mơi trường, quản lý ảnh hưởng đến việc sử dụng KG Như vậy, để thu hút dòng hoạt động người sử dụng, cần cân nhắc điều chỉnh mạng lưới đường nội để tăng cường kết nối vùng cục liên vùng Nâng cấp chất lượng mơi trường nước hồ, khơng khí, bố trí đa dạng hoá xanh Các tiện nghi cho KG mở cần cải thiện bố trí thêm, tăng cường kết nối dịch vụ công cộng, chiếu sáng Hạn chế nghiên cứu không xem xét cụ thể đến đặc tính văn hố, dân số, giới hạn số người tham gia vào không gian nên bao quát cho khơng gian mở mang đặc tính khác Thêm nữa, giới hạn thời gian, nghiên cứu xem xét thời gian định nên bỏ qua đặc tính khí hậu Nghiên cứu tương lai, cần quan tâm đến thiếu sót mở rộng nghiên cứu đến loại hình khơng gian khác Đà Nẵng để suy rộng đặc trưng sử dụng khơng gian mở mang bối cảnh văn hố Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lynch, K., The image of the city Vol 11 1960: MIT press [2] Cullen, G., The Concise Townscape (London: Reed Educational and Professional Publishing) 1961 [3] Gehl, J., Life between buildings: using public space 2011: Island Press [4] Mikoleit, A and M Pürckhauer, Urban code: 100 lessons for understanding the city 2011: MIT Press Cambridge, MA [5] Abbasi, A., C Alalouch, and G Bramley, Open space quality in deprived urban areas: user perspective and use pattern ProcediaSocial and Behavioral Sciences, 2016 216: p 194-205 [6] Thompson, C.W., Linking landscape and health: The recurring theme Landscape and urban planning, 2011 99(3): p 187-195 [7] Montgomery, J., Making a city: Urbanity, vitality and urban design Journal of Urban Design, 1998 3(1): p 93-116 [8] Jacobs, A.B., Great streets ACCESS Magazine, 1993 1(3) [9] Carmona, M., Public places, urban spaces: the dimensions of urban design 2010: Routledge [10] Force, T.U.T., Towards an urban renaissance 2003: Routledge [11] Lynch, K and L Rodwin, A theory of urban form Journal of the American institute of planners, 1958 24(4): p 201-214 [12] Francis, M., Urban open space: Designing for user needs 2003: Island Press [13] Gehl, J., Public spaces for a changing public life Open space: People space, 2007: p 3-7 [14] Appleyard, D., Livable streets: protected neighborhoods? The ANNALS of the American Academy of Political and Social Science, 1980 451(1): p 106-117 [15] Hillier, B and J Hanson, The social logic of space 1989: Cambridge university press (BBT nhận bài: 01/10/2018, hoàn tất thủ tục phản biện: 19/10/2018)

Ngày đăng: 02/12/2022, 02:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Ba chiều thước với những thuộc tính tác động đến chất lượng của không gian mở công cộng  - CHẤT LƯỢNG KHÔNG GIAN MỞ VÀ KIỂU MẪU SỬ DỤNG CÔNG VIÊN 29-3 ĐÀ NẴNG
Hình 1. Ba chiều thước với những thuộc tính tác động đến chất lượng của không gian mở công cộng (Trang 2)
Bảng 1. Khái quát về người phản hồi phỏng vấn - CHẤT LƯỢNG KHÔNG GIAN MỞ VÀ KIỂU MẪU SỬ DỤNG CÔNG VIÊN 29-3 ĐÀ NẴNG
Bảng 1. Khái quát về người phản hồi phỏng vấn (Trang 2)
Bảng 2. Những vấn đề chính được tìm thấy trong công viên 29-3 dựa trên dữ liệu định tính  - CHẤT LƯỢNG KHÔNG GIAN MỞ VÀ KIỂU MẪU SỬ DỤNG CÔNG VIÊN 29-3 ĐÀ NẴNG
Bảng 2. Những vấn đề chính được tìm thấy trong công viên 29-3 dựa trên dữ liệu định tính (Trang 3)
chức năng và dịch vụ (Bảng 2). - CHẤT LƯỢNG KHÔNG GIAN MỞ VÀ KIỂU MẪU SỬ DỤNG CÔNG VIÊN 29-3 ĐÀ NẴNG
ch ức năng và dịch vụ (Bảng 2) (Trang 3)
Hình 3. Phản hồi của người sử dụng về công viên được thể hiện qua 3 phần (a), (b), (c) với (n=40); M= Mean  - CHẤT LƯỢNG KHÔNG GIAN MỞ VÀ KIỂU MẪU SỬ DỤNG CÔNG VIÊN 29-3 ĐÀ NẴNG
Hình 3. Phản hồi của người sử dụng về công viên được thể hiện qua 3 phần (a), (b), (c) với (n=40); M= Mean (Trang 3)
Trong Hình 3b, kết quả của phần 2 chỉ ra rằng, hầu hết sự đánh giá của người sử dụng tập trung quanh15 loại hoạt  động (được thu thập từ phỏng vấn), chúng được xem xét là  quan trọng đối với khách thăm viếng (M>3) - CHẤT LƯỢNG KHÔNG GIAN MỞ VÀ KIỂU MẪU SỬ DỤNG CÔNG VIÊN 29-3 ĐÀ NẴNG
rong Hình 3b, kết quả của phần 2 chỉ ra rằng, hầu hết sự đánh giá của người sử dụng tập trung quanh15 loại hoạt động (được thu thập từ phỏng vấn), chúng được xem xét là quan trọng đối với khách thăm viếng (M>3) (Trang 4)
Trên Hình 6, hầu hết tất cả các KG trong công viên đều bị chiếm chỗ bởi các hoạt động khác nhau, tuy nhiên, ở các lối  tiếp cận, ít có sự xuất hiện các hoạt động của người sử dụng  và các hành vi có xu hướng tập trung nhiều khi tiến dần về  phía mặt hồ nư - CHẤT LƯỢNG KHÔNG GIAN MỞ VÀ KIỂU MẪU SỬ DỤNG CÔNG VIÊN 29-3 ĐÀ NẴNG
r ên Hình 6, hầu hết tất cả các KG trong công viên đều bị chiếm chỗ bởi các hoạt động khác nhau, tuy nhiên, ở các lối tiếp cận, ít có sự xuất hiện các hoạt động của người sử dụng và các hành vi có xu hướng tập trung nhiều khi tiến dần về phía mặt hồ nư (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w