Nguyễn Ngọc Chinh, Trịnh Tam Anh 36 BÀN VỀ CÁC KIỂU CẤU TẠO VÀ PHƢƠNG THỨC CẤU TẠO ĐỊA DANH THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH DISCUSSION ON COMPOSITION TYPES AND COMPOSITION METHODS OF PLACE NAMES AT QUANGYEN TOWN, QUANGNINH PROVINCE Nguyễn Ngọc Chinh1, Trịnh Tam Anh2 Đại học Đà Nẵng; nnchinh@ac.udn.vn Báo Pháp luật Đà Nẵng; trinhtamanh5@gmail.com Tóm tắt - Địa danh ngành nghiên cứu nhiều góc độ khác như: lịch sử, văn hóa, khảo cổ, dân tộc học… ngơn ngữ học Khi đặt góc độ ngơn ngữ, địa danh thường nghiên cứu hai khía cạnh như: cấu tạo ý nghĩa địa danh Cấu tạo phương thức cấu tạo địa danh hai vấn đề lớn nhà nghiên cứu quan tâm cách sâu sắc vấn đề thiếu trình nghiên cứu địa danh Bài viết trình bày kiểu cấu tạo phương thức cấu tạo địa danh thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh – miền đất với bao thăng trầm lịch sử giữ sắc riêng điểm tới hấp dẫn du lịch cho du khách nước, Abstract - Place names are a branch which has been studied from many different angles such as history, culture, archeology, ethnology and linguistics When put in terms of language, place names are often studied in two aspects: structure and significance Composition and composition methods are two major issues in which researchers are always deeply interested and are an indispensable issue in the study of place names This paper presents composition types and composition methods of place names in Quang Yen, Quang Ninh province - a region which went through ups and downs of history still retains its own identity and is an attractive destination for domestic and foreign tourists Từ khóa - bàn; kiểu cấu tạo; phương thức cấu tạo; địa danh thị xã Quảng Yên; sắc riêng Key words - discussion; the type of composition; method of composition; Quang Yen town; own identity Mở đầu Địa danh (tên riêng) hai phận cấu tạo thành phức thể địa danh, địa danh mang đặc điểm chức năng, ý nghĩa, hình thức riêng biệt so với thành tố chung đứng trước Tên riêng đối tượng địa lý có chức loại, khu biệt đối tượng, luôn đứng sau thành tố chung bắt buộc phải viết hoa Địa danh cấu tạo đơn vị ngơn ngữ, đơn vị từ, cụm từ danh ngữ Do tìm hiểu địa danh cần tìm hiểu mối quan hệ yếu tố câu tạo địa danh như: quan hệ đẳng lập, quan hệ phụ quan hệ chủ vị Như vậy, địa danh phận phức thể địa danh có chức loại đối tượng, có đặc điểm riêng biệt, sau thành tố chung Nghiên cứu địa danh cần tìm hiểu mối quan hệ yếu tố địa danh, độ dài địa danh, cách cấu tạo phương thức cấu tạo địa danh Tuy nhiên, giới hạn nghiên cứu kiểu cấu tạo phương thức cấu tạo địa danh thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh hình địa danh lại có phân bố khác nhau: Phân bố theo loại hình địa danh: địa danh địa hình tự nhiên có số lượng lớn 185 (74,5%), địa danh đơn vị hành 27 (11%), địa danh nhân văn 36 (14,5%) Phân bố theo nguồn gốc ngôn ngữ: địa danh thị xã Quảng Yên có hai nguồn gốc Việt Hán Việt Số lượng có khác như: - 43 địa danh có nguồn gốc Việt, 28%; - 94 địa danh có nguồn gốc Hán Việt, 70%; - Đại danh chưa xác định rõ nguồn gốc, 2% Một số địa danh chưa xác định rõ nguồn gốc như: núi Ịch Địa danh có nhiều giả thuyết là tiếng Việt cổ bị biến âm Tuy nhiên, chưa xác định rõ ràng, nên đưa vào nhóm chưa xác định rõ nguồn gốc Từ kết phân chia nguồn gốc cho ta thấy số lượng địa danh có nguồn gốc Hán Việt chiếm số lượng lớn địa danh có nguồn gốc Việt Các từ đơn thuộc nhiều lớp từ loại khác danh từ, động từ, tính từ, số từ Danh từ: đượng Sim, đượng Ổ, … Động từ: khe Nước, thác Bị Đái, chở Nước,… Tính từ: đầm Mới, đồng Mới, đồng Cũ, cầu Gẫy, Số từ: Tiên An 1, Tiền An 2, thôn 1, thôn Tuy nhiên, nhận thấy danh từ chiếm số lượng lớn gần tuyệt đối địa danh có cấu tạo từ đơn Các kiểu cấu tạo địa danh Địa danh thị xã Quảng Yên địa danh nơi khác cấu tạo đơn cấu tạo phức Địa danh đơn gồm có yếu tố, địa danh phức - có từ yếu tố trở lên Khi địa danh cấu tạo yếu tố trở lên yếu tố hình thành lên mối quan hệ như: quan hệ đẳng lập, quan hệ phụ, quan hệ chủ vị 2.1 Địa danh có cấu tạo đơn Kiểu cấu tạo đơn địa danh kiểu cấu tạo có yếu tố (một âm tiết) từ đa âm tiết thuộc loại từ đơn Trong tổng số địa danh thị xã Quảng Yên, có 248 trường hợp địa danh có cấu tạo đơn, loại 2.2 Địa danh có cấu tạo phức theo quan hệ phụ Địa danh có cấu tạo phức địa danh cấu tạo từ hai yếu tố trở lên có nghĩa Các yếu tố tồn dạng cấu trúc từ ghép cụm từ Trong địa danh có cấu tạo phức lại có mối quan hệ khác như: quan ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(95).2015 hệ phụ, quan hệ đẳng lập quan hệ chủ vị Trước tiên ta tìm hiểu địa danh có cấu tạo phức theo mối quan hệ phụ Những địa danh có cấu tạo phụ địa danh chia thành thành tố thành tố phụ Thành tố phụ đứng trước đứng sau thành tố chính, có chức bổ sung làm rõ nghĩa thành tố Số lượng địa danh theo kiểu quan hệ phụ lớn, với số lượng gần tuyệt đối 311 (71%) địa danh Trong đó, địa danh địa hình tự nhiên 221 trường hợp; địa danh đơn vị hành chiếm 40 (13%) trường hợp; địa danh nhân văn chiếm 50 (16%) trường hợp Phân chia theo nguồn gốc ngôn ngữ: Địa danh cấu tạo phụ có nguồn gốc Việt, yếu tố ln đứng trước, phụ đứng sau Ví dụ: sông Bỏ Nồi, đượng Bỏ Bụt, núi Con Lợn, sơng Cái Trước Những địa danh có nguồn gốc Hán Việt thường có trật tự: yếu tố phụ đứng trước, đứng sau Ví dụ: xã Tân An, xã Hà An, bến Cửa Đình Tuy nhiên, chúng tơi tìm thấy có địa danh khơng tn thủ theo cấu trúc vừa nêu Ví dụ: xã Hồng Tân Theo quy luật yếu tố “Tân” phải đứng trước, yếu tố “Hồng” đứng sau, có khác biệt, trái với quy luật Với địa danh có cấu trúc phụ Việt, chúng tơi khảo sát chưa thấy đơn vị có cấu trúc trái với quy luật Ngồi ra, địa danh cấu tạo phụ có nguồn gốc hỗn hợp yếu tố Việt yếu tố Hán - Việt, nhận thấy có hai khả xảy ra: Trường hợp đầu tiên, yếu tố Hán- Việt kết hợp với yếu tố Việt theo quy luật cú pháp Hán - Việt phụ trước, sau Ví dụ: làng Thượng Rừng, làng Hạ Rừng, … Trường hợp thứ hai, yếu tố Việt kết hợp với yếu tố Hán - Việt theo quy luật cú pháp tiếng Việt, yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau Ví dụ: cầu Chắng Hạ, cầu Chắng Thượng, Địa danh có cấu trúc phụ cịn thể qua cách đặt tên địa danh thị xã Quảng Yên Điều chứng minh qua số mơ hình cấu tạo phụ sau Trước tiên mơ hình có cấu tạo theo quan hệ phụ địa danh: “Cây + X” Loại có số lượng 14 địa danh, phần lớn khu đất nhỏ, đượng hay gị, đồi Ví dụ: Cây Sim, Cây Vè, Cây Sằm, Cây Thông, Cây Lim cổ thụ giếng Rừng Đây nét đặc trưng riêng địa danh thị xã Quảng Yên Bởi thông qua địa danh ta cảm nhận hệ thực vật nơi đặc trưng nên nhiều địa danh đặt theo tên thực vật có tính ảnh hưởng lớn khu vực Tương truyền rằng, địa danh Cây Lim cổ thụ giếng rừng, phố Ngô Quyền, trung tâm thị xã Quảng Yên nơi mà xưa rừng lim, táu, sến, Trần Hưng Đạo 37 quân dân vùng An Hưng xưa (Quảng Yên ngày nay) lấy gỗ cắm xuống sông Bạch Đằng tạo nên trận đánh thắng quân địch hai tuần Hình Cây Lim cổ thụ giếng Rừng Với mơ hình Cây + X, X yếu tố đặc trưng cụ thể đó, cịn Cây yếu tố phụ Đây kiểu có cấu trúc phụ theo cú pháp tiếng Việt (phụ trước sau) Hay mơ hình địa danh có cấu trúc phụ thị xã Quảng n cịn thể qua mơ hình Cái + X Với mơ hình Cái yếu tố phụ, X yếu tố đặc trưng cụ thể yếu tố Ví dụ: sơng Cái Sau Cái sơng lớn có hai ba sơng lớn Như cần có yếu tố phụ Sau để cụ thể vị trí Một cách đặt tên địa danh khác đặt tên địa danh người đến sinh sống hay người có cơng khai hoang vùng đất lập làng mới, khu canh tác Loại thể mơ hình sau đây: Ông (Bà) + X Ví dụ: bà Cáy, bà Cụ, ơng Nghìn, ơng Thích, … Một loại địa danh khác đặt địa danh theo thời gian lập làng, lập xã Nơi địa danh thành lập thường mang theo yếu tố Tân thể thành lập Cách đặt tên địa danh phù hợp với mơ hình sau: Tân + X Ví dụ: Tân An, Hoàng Tân Địa danh kèm theo chữ số thường xuất địa danh có dân cư thành lập như: Tiền An 1, Tiền An 2, Tiền An 4, Hà An Những địa danh thuộc mơ hình sau: X (chữ địa điểm) + Số (số thứ tự) Như vậy, địa danh có cấu tạo phức địa danh có từ hai yếu tố trở lên có nghĩa.Theo quan hệ Việt yếu tố ln đứng trước, yếu tố phụ đứng sau Theo quan hệ Hán Việt yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau Tuy nhiên, có vài trường hợp khỏi quy luật trình bày, số lượng nhỏ gần không đáng kể 2.3 Những địa danh có cấu tạo phức theo quan hệ đẳng lập Các địa danh có cấu tạo theo quan hệ đẳng lập (về nghĩa) địa danh thị xã Quảng n, theo kết thơng kê có 16 trường hợp, ví dụ: Yên Giang, Yên Hưng, Hưng Linh, Hưng Học, Thống Nhất, Yên Lập, Hưng Hòa, … chiếm số lượng không lớn Những loại 38 địa danh thường có nguồn gốc Hán - Việt, có quan hệ bình đẳng với thuộc đối tượng địa danh hành địa danh nhân văn Ví dụ: n Giang, chợ Tiền An, làng Khối Lạc, xã Hồng Tân, xã Minh Thành 2.4 Địa danh có cấu tạo phức theo quan hệ chủ - vị Những địa danh có cấu tạo phức theo quan hệ chủ - vị chủ yếu có nguồn gốc Việt, xuất tên gọi đối tượng địa lý tự nhiên Số lượng địa danh không nhiều, với 12 trường hợp Ví dụ: đượng Nhà Cháy, đượng Vua Ngự Như vậy, địa danh (thành tố riêng, tên riêng) phức thể địa danh thị xã Quảng Yên bao gồm đầy đủ kiểu cấu tạo như: cấu tao đơn cấu tạo phức Trong cấu tạo phức gồm kiểu quan hệ như: quan hệ phụ, quan hệ đẳng lập, quan hệ chủ - vị Các phƣơng thức cấu tạo địa danh Như biết, tất vạn vật sinh có quy luật riêng, phương thức riêng thân Như vậy, địa danh có tên gọi cho riêng mình, cho đối tượng địa lý khác khơng nằm ngồi quy luật Mà phải có quy luật, phương thức định Vấn đề phương thức cấu tạo địa danh đươc nhiều tác giả đề cập đến [1], [6] Các nhà nghiên cứu có nhiều quan điểm khác nhau, nhìn chung cho có ba phương thức chủ yếu để tạo tên gọi: phương thức tự tạo, phương thức chuyển hóa, phương thức vay mượn Ngồi ba phương thức cịn có phương thức láy Từ phương thức khái quát cách thức để tạo địa danh Quảng Yên 3.1 Phương thức tự tạo Phương thức tự tạo phương thức người ta quan sát đặc trưng bên ngồi đối tượng, hay đặc điểm có tính bật đối tượng để tạo tên gọi theo cách để định danh cho vật, tượng Có thể nói phương thức thường gặp trình tạo địa danh Theo phương thức thống kê 322 địa danh Trong đó, địa danh địa hình tự nhiên có số lượng lớn Phương thức cấu tạo địa danh thị xã Quảng Yên chia nhỏ cách thức sau: 3.1.1 Cách thức dựa vào đặc điểm thân đối tượng để gọi tên Đặt tên theo hình dáng đối tượng có liên tưởng hình dáng đối tượng với hình dáng vật, vật sống Ví dụ: núi Con Lợn, núi Nấm Chiêng, núi Cơ Tiên, lựng Mắt Rồng Dựa vào kích thước màu sắc đối tượng để đặt tên Ví dụ: bến Lớn, đượng Dài, đượng Tròn, núi Đá Xanh 3.1.2 Đặt tên đựa vào vật, yếu tố có quan hệ gần gũi, mật thiết với đối tượng Đặt tên đối tượng dựa vào thảm thực vật sống gần mà có số lượng lớn chiếm ưu có đặc trưng lớn Nguyễn Ngọc Chinh, Trịnh Tam Anh Ví dụ: đượng Nhọ Nồi, đượng Ổ, đượng Cây Lim Dựa vào biến cố lịch sử để đặt tên địa danh Ví dụ: xóm Thành Rền, Núi Thành 3.1.3 Ghép yếu tố Hán Việt lại để tạo địa danh có nghĩa Ghép yếu tố Hán Việt lại để tạo địa danh có nghĩa với mong muốn điều tốt đẹp Ví dụ: xã Hưng Học, xã Yên Giang, Yên Lập tên gọi chủ yếu xảy địa danh đơn vị hành 3.1.4 Sử dụng số độc lập chữ cộng số Những địa danh chiếm số lượng khơng nhiều Ví dụ: quốc lộ 10, quốc lộ 18 hay Tiền An 1, Tiền An 2, Hà An 3.2 Phương thức chuyển hóa Phương thức chuyển hóa phương thức có vai trị quan trong q trình tạo địa danh Khái niệm phương thức chuyển hóa số tác giả quan niệm sau: Thứ nhất, Lê Trung Hoa cho rằng: “Chuyển hóa lấy tên đối tượng địa lý để gọi đối tượng địa lý khác Phương thức có ba dạng (chuyển hóa nội địa danh, chuyển hóa bốn loại địa danh, địa danh vùng khác thành địa danh thành phố, nhân danh trở thành địa danh)” [5] Thứ hai, Phạm Xuân Đạm cho rằng: “Chuyển hóa đơn thay đổi cấu trúc vị trí thành phần phức thể địa danh để tạo đặt địa danh mới” [4] Về vấn đề quan niệm sau: Phương thức chuyển hóa địa danh đơn lấy tên đối tượng địa lý để gọi tên cho đối tượng địa lý khác Theo thống kê chúng tơi, địa danh thị xã Quảng n có 170 địa danh theo phương thức chuyển hóa này, từ phương thức chuyển hóa tự tạo địa danh thị xã Quảng Yên chuyển hóa theo xu hướng: nội loại hình, loại hình, nhân danh sang địa danh 3.2.1 Chuyển hóa nội loại hình Là chuyển hóa đối tượng loại hình địa danh với Ví dụ: khe Kem - hồ khe Kem sông Bỏ Bụt – đượng Bỏ Bụt núi Cửa Tràng – đồi Cửa Tràng 3.2.2 Chuyển hóa loại hình địa danh Là chuyển hóa từ địa danh địa hình tự nhiên sang địa danh đơn vị hành hay từ địa danh nhân văn chuyển hóa sang địa danh hành ngược lại Địa danh địa hình tự nhiên chuyển hóa sang địa danh loại hình khác Ví dụ: sơng Khoai chuyển hóa sang địa danh hành xóm Sơng Khoai Đồi Cửa Tràng chuyển hóa sang địa danh hành xóm Cửa Tràng Địa danh đơn vị hành chuyển hóa sang loại hình khác ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(95).2015 Hình Chợ Rừng Quảng n Ví dụ: làng Rừng chuyển hóa sang địa danh địa hình tự nhiên sơng Rừng Xóm Trung Bản thành chùa Trung Bản Làng Bùi Xá thành đình Bùi Xá Địa danh nhân văn chuyển hóa sang lọai hình địa danh khác Ví dụ: địa danh nhân văn chuyển hóa sang địa danh địa hình tự nhiên Chùa Hưng Học – hồ Chùa Hưng Học 3.3 Phương thức vay mượn Địa danh thị xã Quảng Yên mang phương thức vay mượn với số lượng khơng nhiều Nhưng xếp vào phương thức, số lượng chúng nói lên phần đặc điểm địa danh thị xã Quảng Yên Cách thức tạo lập địa danh theo phương thức vay mượn thị xã Quảng Yên chủ yếu diễn theo dạng: Thứ nhất, mượn địa danh địa phương khác (nước ngoài) để đặt tên Thứ hai, mượn địa danh mượn nhân danh để đặt tên cho địa danh Thứ ba, mượn địa danh có tính điển hình cao khu vực để đặt tên cho số đối tượng bên cạnh 3.3.1 Mượn địa danh nơi khác (nước ngoài) để đặt tên cho đối tượng thị xã Quảng Yên Trường hợp thị xã Quảng Yên chủ yếu mượn địa danh nước ngồi có nguồn gốc phương tây Cịn địa danh mang nguồn gốc Trung Quốc bị Việt hóa trở thành Hán Việt nên khơng tính Ví dụ: đồn điền Culơng, Iliêngmaru, Mơngtruy 3.3.2 Mượn nhân danh để đặt tên cho địa danh Việc mượn nhân danh để đặt tên cho địa danh thị xã Quảng n có số lượng khơng nhỏ Các địa danh đặt tên theo hình thức có tất loại hình địa danh 39 Ví dụ: khu phố Trần Hưng Đạo, đường Phạm Ngũ Lão, Hồ Xn Hương 3.3.3 Mượn địa danh có tính chất điển hình để đặt tên cho số đối tượng địa lý tồn xung quanh Ở hình thức này, ln ln có địa danh có tính chất điển hình, địa danh gốc từ địa danh gốc tạo nhiều địa danh khác Ví dụ: xứ đạo n Trì, thành làng n Trì, Xóm n Trì Rặng Thơng thành xóm Rặng Thơng, rốc Rặng Thơng 3.4 Phương thức láy Số lượng địa danh thị xã Quảng n có phương thức láy chiếm số lượng khơng nhiều, chúng nói nên chất địa hình tự nhiên Ví dụ: lựng Ba Ba, lựng Thuồng Luồng, lựng Thóc Lóc Kết luận Như vậy, nghiên cứu địa danh thị xã Quảng Yên khía cạnh kiểu cấu tạo phương thức cấu tạo cho ta có số kết luận sau: Xét kiểu cấu tạo địa danh thị xã Quảng Yên có cấu tạo đơn cấu tạo phức, số lượng địa danh có cấu tạo phức chiếm ưu Qua đó, cấu tạo địa danh thị xã Quảng Yên có dạng: đẳng lập, phụ chủ vị Để có địa danh đời, người nơi sử dụng phương thức sau: phương thức tự tạo, phương thức chuyển hóa, phương thức vay mượn phương thức láy Trong phương thức tự tạo phương thức láy có tính định việc hình thành địa danh Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Đỗ Hữu Châu (1998), Từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Phạm Xuân Đạm (2005), Khảo sát địa danh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh [5] Lê Trung Hoa (2003), Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh (địa danh thành phố Hồ Chí Minh), Nxb Khoa học Xã hội, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh [6] Lê Trung Hoa (2006), Địa danh Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội [7] Lê Đơng Sơn (2008), Văn hóa n Hưng, tập 1, Nxb Văn học [8] Lê Đông Sơn (2008), Văn hóa Yên Hưng, tập 2, Nxb Văn học (BBT nhận bài: 15/10/2015, phản biện xong: 25/10/2015)