Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
587,9 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒNG NGỌC ÁNH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ VIÊN CHỨC - TỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG, BỘ Y TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒNG NGỌC ÁNH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ VIÊN CHỨC - TỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG, BỘ Y TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tôi; thông tin, số liệu đảm bảo trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả Hoàng Ngọc Ánh LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ hoàn thành nỗ lực nghiêm túc tơi q trình học tập, nghiên cứu khoa học Để hoàn thành đề tài luận văn này, nhận quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể ngồi trường Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, giáo Học viện Hành Quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu để hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ Tơi xin dành tình cảm biết ơn đến ba mẹ, anh, chị, em động viên, hỗ trợ, tạo điều kiện cao cho sống, học tập nghiên cứu để có kết Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y tế công cộng, Bộ Y tế hỗ trợ, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Cô giáo hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Hương, công tác Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội ln dành thời gian, tâm huyết, nhiệt tình bảo định hướng cho từ ngày đầu trình nghiên cứu, tìm tài liệu viết Luận văn Xin trân trọng cảm ơn./ Tác giả Hoàng Ngọc Ánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ VIÊN CHỨC 1.1 Viên chức 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm viên chức 1.1.2 Phân loại viên chức 11 1.2 Pháp luật viên chức 13 1.2.1 Khái niệm pháp luật viên chức 13 1.2.2 Đặc điểm pháp luật viên chức 16 1.3 Thực pháp luật viên chức 18 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm, hình thức thực pháp luật viên chức .18 1.3.2 Nội dung thực pháp luật viên chức 20 1.4 Các yếu tố tác động đến việc thực hiện pháp luật viên chức 38 1.4.1 Chất lượng hệ thống pháp luật viên chức 38 1.4.2 Phương thức và cơ chế thực pháp luật 40 1.4.3 Vai trò, trách nhiệm các chủ thể thực pháp luật viên chức 41 1.4.4 Trình độ, năng lực, ý thức pháp luật, văn hóa pháp lý viên chức 44 1.4.5 Các điều kiện và môi trường thực pháp luật 44 Tiểu kết chương 47 Chương THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ VIÊN CHỨC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG, BỘ Y TẾ 48 2.1 Giới thiệu Trường Đại học Y tế công cộng, Bộ Y tế 48 2.1.1 Sự hình thành phát triển 48 2.1.2 Những đặc điểm Trường 49 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Trường Đại học Y tế công cộng 50 2.1.4 Tổ chức máy và đội ngũ viên chức 52 2.1.5 Các hoạt động Trường 54 2.2 Phân tích thực trạng thực pháp luật viên chức Trường Đại học Y tế công cộng 59 2.2.1 Thực quy định tuyển dụng viên chức 59 2.2.2 Thực quy định sử dụng, luân chuyển, biệt phái viên chức 63 2.2.3 Thực quy định đào tạo, bồi dưỡng viên chức 63 2.2.4 Thực quy định đánh giá, khen thưởng, kỷ luật viên chức 67 2.2.5 Thực quy định đãi ngộ viên chức 69 2.2.6 Thực quy định quyền và nghĩa vụ viên chức 70 2.3 Nhận xét thực pháp luật viên chức Trường Đại học Y tế công cộng 73 2.3.1 Kết đạt được nguyên nhân 73 2.3.2 Hạn chế, bất cập nguyên nhân 73 Tiểu kết chương 75 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ VIÊN CHỨC - TỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 76 3.1 Định hướng bảo đảm thực pháp luật viên chức - từ thực tiễn Trường Đại học Y tế công cộng 76 3.1.1 Bảo đảm đồng thực pháp luật viên chức với đổi cơ chế quản lý đơn vị nghiệp công lập 76 3.1.2 Bảo đảm tính chủ động, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập thực pháp luật quản lý viên chức 77 3.1.3 Bảo đảm cơng khai, minh bạch q trình thực pháp luật viên chức 79 3.2 Giải pháp bảo đảm pháp luật viên chức - từ thực tiễn Trường Đại học Y tế công cộng 80 3.2.1 Giải pháp chung 81 3.2.2 Giải pháp riêng cho Trường Đại học Y tế công cộng 89 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN LUẬN VĂN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC BẢNG BIỂU Stt Ký hiệu Nội dung Trang Bảng 2.1 Số lượng viên chức Trường Đại học Y tế công cộng 54 Bảng 2.2 Cơ cấu viên chức Trường Đại học Y tế công cộng 54 Bảng 2.3 Số lượng viên chức Trường Đại học Y tế công cộng cử đào tạo 65 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Nguyên nghĩa ĐTBD ĐHYTCC Đại học Y tế công cộng VC-NLĐ Viên chức, người lao động Đào tạo, bồi dưỡng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bước đổi mới, hồn thiện, nhằm đáp ứng u cầu địi hỏi thời kỳ phát triển hội nhập quốc tế Đặc biệt sau thành tựu đạt 30 năm cơng đổi tồn diện đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo khởi xướng; Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (2016 - 2021), hoạt động Quốc hội, Chính phủ khóa XIV (2016 - 2021) Quốc Hội thơng qua nhiều văn luật điều chỉnh cán bộ, cơng chức, viên chức, có Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 (ngày 13/11/2008), Luật Viên chức số 58/2010/QH12 (ngày 15/11/2010) Đảng, Chính phủ, bộ, ngành ban hành nhiều văn quy định công tác quản lý cán bộ, công chức, viên chức, đảng viên Các cấp, ngành tổ chức quán triệt thực nghiêm túc văn đạo, hướng dẫn quản lý cán bộ, công chức, viên chức đảng viên Có khoảng gần 250 nghìn cơng chức gần 1,8 triệu viên chức hưởng lương từ đơn vị nghiệp, đội ngũ có vai trị vơ quan trọng trình Nhà nước thực nhiệm vụ quản lý mặt đời sống kinh tế - trị - văn hóa - xã hội Hơn nữa, đất nước ta thời cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, yêu cầu xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức địi hỏi công tác quản lý phải quan tâm cách mực Một quốc gia muốn có đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức mạnh, chun nghiệp thiếu công tác quản lý khoa học, đại thống Đặc biệt công tác quản lý, thực pháp luật đội ngũ viên chức làm việc đơn vị nghiệp công lập Do đó, cần thiết phải có nghiên cứu công tác thực pháp luật viên chức việc đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước hội nhập quốc tế Các văn pháp luật quản lý cán bộ, công chức, viên chức công tác quản lý cán bộ, công chức, viên chức có nhiều đổi mới: cơng tác tuyển dụng thực thông qua kỳ thi, theo nguyên tắc cạnh tranh, khách quan, công khai; thi nâng ngạch; thi tuyển lãnh đạo; công tác đánh giá công chức, viên chức dựa kết công việc gắn với thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu; thực chế độ khen thưởng, kỷ luật quy định khác quy trình cơng tác tổ chức cán bộ, đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức coi trọng Qua đó, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức bước nâng cao, có phẩm chất đạo đức, trình độ, lực đáp ứng yêu cầu phát triển, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Với vị trí, vai trị, tầm quan trọng viên chức, pháp luật Việt Nam bước tách đội ngũ viên chức khỏi đối tượng cán bộ, công chức, xây dựng Luật riêng - Luật Viên chức năm 2010 điều chỉnh lực lượng lao động Điều khơng có ý nghĩa mặt hồn thiện hệ thống pháp luật thực định, mà quan trọng hơn, hành lang pháp lý phân định rõ hoạt động nghề nghiệp viên chức so với hoạt động công vụ cán bộ, công chức, đẩy mạnh việc thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trường Đại học Y tế công cộng thành lập giai đoạn chuyển tiếp pháp luật quản lý viên chức từ Pháp lệnh cán công chức sang Luật Cán bộ, cơng chức Luật Viên chức Vì lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Thực pháp luật viên chức - Từ thực tiễn Trường Đại học Y tế công cộng, Bộ Y tế” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Với tầm quan trọng mình, nên cán bộ, công chức, viên chức công tác thực pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đề tài nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lý đề tài tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo khoa học nước quốc tế Các tạp chí chun ngành có nhiều viết trao đổi đề tài Tuy nhiên, đối tượng viên chức cơng trình nghiên cứu, viết tập trung nghiên cứu số lượng; chất lượng; hoạt động chuyên môn; bất hợp lý việc thực pháp luật viên chức; biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức Có thể kể viết, cơng trình nghiên cứu như: - Nội dung cần có Luật Viên chức qua viết: Sự điều chỉnh pháp luật viên chức - Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 1/2009, GS.TS Phạm Hồng Thái; - Bàn luận số nội dung khái niệm viên chức, điều kiện, quy trình tuyển dụng viên chức, quyền nghĩa vụ, đạo đức, văn hố giao tiếp, việc khơng làm viên chức: Một số suy nghĩ việc xây dựng Luật Viên chức - Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 7/2009, Vũ Khoan - Ngun Phó Thủ tướng Chính phủ; - Yêu cầu đổi chế quản lý đội ngũ viên chức nay, quan điểm phương hướng đổi chế quản lý viên chức: Tiếp tục đổi cơ chế quản lý viên chức các đơn vị nghiệp công lập - Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 5/2010, Trần Anh Tuấn; - Các giải pháp thực Luật Viên chức để nâng cao chất lượng phục vụ đơn vị nghiệp: Thực tốt Luật Viên chức để tiếp tục đổi cơ chế quản lý nâng cao chất lượng phục vụ khu vực nghiệp công lập – Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 1/2009, Trần Văn Tuấn; - Sự điều chỉnh pháp luật đối tượng làm việc trường đại học công lập Việt Nam số hạn chế pháp luật giảng viên trường đại học công lập: Sự điều chỉnh pháp luật viên chức trường đại học - Tạp chí điện thử Tổ chức Nhà nước, ngày đăng 13/8/2021, Nguyễn Thị Thu Hương; - Luận án Tiến sĩ Luật học: Thực pháp luật viên chức trường Đại học Việt Nam, 2016, Nguyễn Thị Thu Hương; - Các giải pháp cần thực đưa nhiệm vụ cụ thể hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam: Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nước (2020) - Những vấn đề cần quan tâm công tác tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức trường đại học công lập: Đổi tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức: nhìn từ các trường đại học công lập, Tạp chí Quản lý nhà nước (2020) Với mong muốn nghiên cứu sâu vấn đề liên quan tới thực pháp luật viên chức Trường Đại học Y tế công cộng, giai đoạn “Đổi căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” yêu cầu tự chủ trường Đại học giai đoạn Hi vọng luận văn có đóng góp định việc nghiên cứu pháp luật quản lý viên chức Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Luận văn tập trung nghiên cứu đưa quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc thực pháp luật viên chức từ thực tiễn Trường Đại học Y tế công cộng, Bộ Y tế 3.2 Nhiệm vụ Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn viên chức thực pháp luật viên chức - Phân tích trạng thực pháp luật viên chức Trường Đại học Y tế công cộng, Bộ Y tế - Đề xuất giải pháp góp phần tăng cường công tác thực pháp luật viên chức từ thực tiễn Trường Đại học Y tế công cộng, Bộ Y tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn lý luận thực tiễn thực pháp luật viên chức - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nghiên cứu nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu việc áp dụng triển khai thực pháp luật viên chức từ thực tiễn Trường Đại học Y tế công cộng từ đưa giải pháp để thực + Phạm vi nghiên cứu không gian: viên chức trường đại học, cụ thể thực tiễn Trường Đại học Y tế công cộng + Phạm vi nghiên cứu thời gian: nghiên cứu khoản thời gian từ năm 2010 Luật viên chức ban hành Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Trong luận văn, tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật, thực pháp luật - Chương luận văn tác giả sử dụng phương pháp liệt kê để trích dẫn nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu, xây dựng sở lý thuyết vững để triển khai đề tài; Chương Chương 3, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp việc nghiên cứu việc thực pháp luật viên chức, công tác quản lý viên chức đơn vị nghiệp công lập tác động chế, pháp luật tới thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn có đóng góp sau: - Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần bổ sung phát triển lý luận thực pháp luật viên chức; - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn sở để điều chỉnh thực tiễn thực pháp luật viên chức Trường Đại học Y tế cơng cộng nói riêng trường đại học cơng lập Việt Nam nói chung Kết cấu luận văn Luận văn “Thực pháp luật viên chức - Từ thực tiễn Trường Đại học Y tế cơng cộng, Bộ Y tế”, ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có 03 chương: Chương Những vấn đề lý luận thực pháp luật viên chức Chương Thực pháp luật viên chức Trường Đại học Y tế công cộng, Bộ Y tế Chương Định hướng, giải pháp bảo đảm việc thực pháp luật viên chức - Từ thực tiễn Trường Đại học Y tế công cộng, Bộ Y tế Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ VIÊN CHỨC 1.1 Viên chức 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm viên chức 1.1.1.1 Khái niệm viên chức Pháp luật nước ta thời gian dài khơng có phân biệt cán bộ, cơng chức viên chức Chúng ta thường sử dụng cụm từ “cán bộ, công chức” để xác định trường hợp người bầu cử, phê chuẩn để đảm nhiệm chức vụ, chức danh máy Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội theo nhiệm kỳ, hưởng lương từ ngân sách nhà nước cán bộ; trường hợp tuyển dụng, bổ nhiệm, giao giữ chức vụ, chức danh gắn với trình độ đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, hoạt động thường xuyên máy Đảng, quan Nhà nước, tổ chức trị, xã hội, hưởng lương từ ngân sách nhà nước công chức; họ tuyển dụng hay giao giữ công việc thường xuyên đơn vị nghiệp tổ chức trị, nhà nước, phần từ nguồn thu đơn vị nghiệp gọi viên chức Như vậy, thấy pháp luật viên chức nước ta phận pháp luật cán bộ, công chức Trước năm 2003, nước ta khơng có phân biệt cán bộ, công chức, viên chức mà nhập chung vào nhóm gọi “cán bộ, công chức, viên chức” Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998 chưa quy định rõ “cán bộ”, “công chức”, “viên chức” Từ Luật Viên chức 2010 có hiệu lực (ngày 01/01/2012), Luật Cán bộ, cơng chức 2008 có hiệu lực (ngày 01/01/2010) quy định cụ thể cán bộ, công chức viên chức Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý cán công chức đơn vị nghiệp nhà nước đưa phân biệt viên chức với cán bộ, công chức điều chỉnh Pháp lệnh cán bộ, công chức Theo quy định Nghị định viên chức hiểu công dân Việt Nam, biên chế, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên đơn vị nghiệp Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, hưởng lương từ ngân sách nhà nước nguồn thu nghiệp theo quy định pháp luật quy định điểm d khoản Điều Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 29 tháng năm 2003 Từ điển Tiếng Việt: “Viên chức là người làm việc cơ quan nhà nước hay sở tư” [34, tr.1415] Theo Từ điển Luật học: Viên chức người làm việc quan nhà nước tổ chức phi phủ, tổ chức tư nhân tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch giao giữ nhiệm vụ thường xuyên đơn vị nghiệp nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, hưởng lương từ ngân sách nhà nước nguồn thu từ đơn vị nghiệp theo quy định pháp luật [33, tr.854] Luật Viên chức 2010 đưa định nghĩa viên chức sau: “Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” [26] Theo định nghĩa nêu trên, viên chức công dân Việt Nam tức người có quốc tịch Việt Nam; làm việc đơn vị nghiệp cơng lập; có trình độ chun mơn, lực phù hợp với vị trí việc làm Luật Viên chức làm rõ khái niệm viên chức, phân biệt viên chức với cán công chức, xác định rõ vấn đề chung hoạt động nghề nghiệp viên chức: nguyên tắc hoạt động nghề nghiệp viên chức; nguyên tắc quản lý viên chức phù hợp với thể chế trị Việt Nam tính chất, đặc điểm lao động viên chức Luật Viên chức làm rõ khái niệm vị trí việc làm, tuyển dụng, hợp đồng làm việc, đơn vị nghiệp công lập, quy tắc ứng xử, đặc biệt “chức danh nghề nghiệp” viên chức để phân biệt với “ngạch” cán bộ, công chức "Đơn vị nghiệp công lập là tổ chức cơ quan có thẩm quyền Nhà nước; tổ chức trị; tổ chức trị - xã hội thành lập theo quy định pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý Nhà nước" [26] Đơn vị nghiệp công lập theo quy định Điều Luật Viên chức 2010 chia thành hai loại, đơn vị nghiệp công giao quyền tự chủ đơn vị nghiệp công chưa giao quyền tự chủ Như vậy, đơn vị nghiệp cơng lập hoạt động doanh nghiệp, tự chịu trách nhiệm dịch vụ cung ứng khơng nhằm mục đích lợi nhuận Với xu hướng xã hội hóa dịch vụ cơng, đơn vị nghiệp cơng lập tự tìm kiếm nguồn tài để đầu tư cho phát triển mình, bảo đảm cung ứng dịch vụ cơng ngày tốt Theo quy định Luật Viên chức, vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp xác định chức vụ, trình độ, lực viên chức Để bảo đảm chế độ, sách viên chức phải vào vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp viên chức Vị trí việc làm cơng việc nhiệm vụ gắn với chức danh nghề nghiệp chức vụ quản lý tương ứng, xác định số lượng người làm việc, cấu viên chức để thực việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức đơn vị nghiệp công lập “Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực ngành nghề hoạt động viên chức” Trên thực tế, viên chức làm việc lĩnh vực cung cấp dịch vụ công thiết yếu cho cộng đồng y tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, thể dục, thể thao, giao thông công cộng, có chức danh nghề nghiệp bác sĩ, giáo viên, giảng viên, vận động viên, đạo diễn Việc quy định vị trí làm việc gắn với chức danh nghề nghiệp theo quy định Luật Viên chức thể rõ đặc điểm hoạt động nghề nghiệp viên chức Việc xác định vị trí làm việc nào, thuộc chức danh nghề nghiệp thể hợp đồng lao động Việc sử dụng khái niệm "chức danh nghề nghiệp" thay cho khái niệm "ngạch" thể khác viên chức công chức lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp 1.1.1.2 Đặc điểm viên chức Theo quy định Điều Luật Viên chức 2010, viên chức có đặc điểm sau đây: - Là công dân Việt Nam, theo quy định khoản Điều 17 Hiến pháp 2013 “Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Viêt Nam” Người xác định có quốc tịch Việt Nam (là công dân Việt Nam) theo quy định Luật Quốc tịch Việt Nam - Được tuyển dụng theo chế độ hợp đồng làm việc, bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp đơn vị nghiệp công lập Thông qua hoạt động tuyển dụng (thi tuyển xét tuyển), người trúng tuyển viên chức đơn vị nghiệp công lập ký hợp đồng làm việc Thời hạn, nội dung hình thức hợp đồng thực theo quy định pháp luật Công việc 10 nhiệm vụ giao phù hợp với vị trí việc làm tuyển dụng, chức danh nghề nghiệp mà viên chức bổ nhiệm - Hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Đơn vị nghiệp công lập quan có thẩm quyền thành lập nhằm cung cấp dịch vụ công phục vụ quản lý nhà nước, nên hoạt động đơn vị phải theo quy định nhà nước Lương, chế độ sách viên chức phải thực theo quy định chung nhà nước Với đặc điểm nêu trên, Luật Viên chức 2010 làm rõ khái niệm viên chức, phân biệt viên chức với cán cơng chức chế độ tuyển dụng gắn với vị trí việc làm, làm việc theo chế độ hợp đồng làm việc, bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp tiền lương hưởng từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập 1.1.2 Phân loại viên chức Trước đây, Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý cán công chức đơn vị nghiệp nhà nước viên chức phân loại theo trình độ đào tạo, theo ngạch viên chức vị trí cơng tác, loại viên chức có u cầu, tiêu chuẩn riêng Điều Nghị định phân loại viên chức sau: - Theo trình độ đào tạo, viên chức có loại: + Viên chức loại A: yêu cầu chuẩn trình độ giáo dục đại học trở lên bổ nhiệm vào ngạch; + Viên chức loại B: yêu cầu chuẩn trình độ giáo dục nghề nghiệp bổ nhiệm vào ngạch; + Viên chức loại C: yêu cầu chuẩn trình độ giáo dục nghề nghiệp bổ nhiệm vào ngạch - Theo ngạch viên chức, viên chức có ngạch sau: 11