1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý bùn thải từ các trạm xử lý nước và nước thải trên địa bàn tỉnh bình dương

48 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiện Trạng Và Đề Xuất Các Giải Pháp Quản Lý Bùn Thải Từ Các Trạm Xử Lý Nước Và Nước Thải Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương
Tác giả Ngô Công Lý
Người hướng dẫn GS.TS Nguyễn Văn Phước
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGƠ CƠNG LÝ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BÙN THẢI TỪ CÁC TRẠM XỬ LÝ NƢỚC VÀ NƢỚC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến học viên hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học ngành quản lý tài nguyên môi trƣờng Luận văn ngành quản lý tài nguyên môi trƣờng với đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý bùn thải từ trạm xử lý nước nước thải địa bàn tỉnh Bình Dương” học viên cao học Ngơ Công Lý thực hiện, giáo viên hƣớng dẫn GS.TS Nguyễn Văn Phƣớc, Viện Môi trƣờng Tài nguyên - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh hƣớng dẫn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Văn Phƣớc, ngƣời trực tiếp tận tâm hƣớng dẫn nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt thầy cô giáo thuộc Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi trƣờng thuộc trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức để tơi hồn thành khóa học làm tảng cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng, Sở, Ban, ngành tỉnh Bình Dƣơng tạo điều kiện thuận lợi cho đƣợc khảo sát, vấn, thu thập tài liệu thời gian thực luận văn Bên cạnh tơi nhận đƣợc nguồn động viên to lớn gia đình, bạn hữu giúp tơi có điều kiện để hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 10 năm 2017 Học viên Ngơ Cơng Lý i TĨM TẮT Bình Dƣơng địa phƣơng động kinh tế, thu hút mạnh đầu tƣ nƣớc Tổng số khu công nghiệp (KCN) đƣợc thành lập địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 28 KCN với diện tích 9.425ha, có 27 KCN vào hoạt động thức với tổng diện tích 8.870ha Theo báo cáo Sở Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh Bình Dƣơng năm 2016, hầu hết khu công nghiệp vào hoạt động xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải Trong có 26 KCN (chiếm 96,3% tổng số KCN) vào hoạt động có xây dựng trạm xử lý nƣớc thải hồn chỉnh với tổng cơng suất thiết kế 142.820 m3/ngày.đêm, tổng lƣợng nƣớc thải phát sinh KCN 62.900 m3/ngày.đêm, tổng lƣợng bùn thải từ KCN 7.606 tấn/năm Tải lƣợng bùn tổng cộng trạm xử lý nƣớc thải tập trung nƣớc cấp 8.162 tấn/năm Dự báo tổng khối lƣợng bùn thải trạm xử lý nƣớc thải tập trung nƣớc cấp địa bàn tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020 14.260 Công tác quản lý bùn thải tỉnh Bình Dƣơng cịn gặp nhiều khó khăn nhƣ chƣa quy hoạch khu xử lý bùn thải cơng nghiệp riêng biệt, có đơn vị thu gom xử lý chất thải nguy hại, chất thải cơng nghiệp hoạt động rải rác Bình Dƣơng Với khối lƣợng bùn phát sinh nhƣ tính tốn dự kiến tƣơng lai đơn vị thu gom xử lý chất thải nguy hại đáp ứng đƣợc nhu cầu thu gom xử lý bùn thải KCN nói chung doanh nghiệp, công ty hoạt động địa bàn Bình Dƣơng Học viên đề xuất đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý bùn thải từ trạm xử lý nước nước thải địa bàn tỉnh Bình Dương” nhằm điều tra, tính tốn dự báo khối lƣợng bùn thải phát sinh địa bàn tỉnh Bình Dƣơng để đƣa giải pháp quản lý phù hợp, tận dụng nguồn tài nguyên giảm chi phí xử lý cho doanh nghiệp Từ khóa: Bùn thải, khu cơng nghiệp, xử lý nƣớc thải, tỉnh Bình Dƣơng ii ABSTRACT Binh Duong is one of the dynamic localities in the economy, attracting strongly foreign investment The total number of industrial parks (IPs) established in Binh Duong province is 28 industrial zones with an area of 9.425 ha, of which 27 have officially come into operation with a total area of 8.870 According to the report of the Department of Natural Resources and Enviroment of Binh Duong province in 2016, most of the industrial parks in operation are building waste water drainage system Of which, 26 IPs (accounting for 96,3% of the total number of IPs) are in operation, with a total capacity of 142.820 cubic meters per day, total waste water discharged at IPs is 62.900 m3/day, total sludge from industrial zones is 7.606 tons/year Total discharge of sludge from centrialized wastewater treatment plants and water supply is 8.162 tons per year It is estimated that the total sludge volume of concentrated wastewater treatment plants and water supply in Binh Duong province is 14.260 tons in 2020 The wastewater management company in Binh Duong province is facing many difficulties, as there are no separate industrial treatment zones yet, only about - waste management activities are scattered in Binh Duong With the current amount of sludge and future forecasts, hazardous waste disposal problem can not meet the demand for sludge treatment at industrial zones in general and at business, the company is operating in Binh Duong The participants proposed the topic “assessing the current situation and proposing measures to manage the sludge from wastewater and wastewater treatment systems in Binh Duong province” to investigate, calculate and forecaste sludge volume waste generated in the province of Binh Duong to provide appropriate management solutions, make use of resources and reduce processing costs for enterprises iii LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan kết đạt đƣợc luận văn “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý bùn thải từ trạm xử lý nước nước thải địa bàn tỉnh Bình Dương” sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng cá nhân học viên Trong toàn nội dung luận văn, điều đƣợc trình bày cá nhân học viên đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Các tài liệu, số liệu trích dẫn đƣợc thích nguồn rõ ràng, đáng tin cậy kết trình bày luận văn trung thực Nếu sai học viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nhà trƣờng TP Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 10 năm 2017 Học viên thực Ngô Công Lý iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nghiên cứu xử lý bùn thải 1.2 Nghiên cứu giới, nghiên cứu nƣớc 1.2.1 Nghiên cứu giới 1.2 Nghiên cứu nƣớc 17 1.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 22 v 1.3.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Dƣơng 22 1.3.1.1 Vị trí địa lý 22 1.3.1.2 Địa hình 23 1.3.1.3 Khí hậu 23 1.3.1.4 Thủy văn 23 1.3.1.5 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng 24 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Nội dung nghiên cứu 26 2.1.1 Điều tra, khảo sát tính tốn khối lƣợng bùn thải phát sinh địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 26 2.1.2 Đánh giá thành phần khả gây ô nhiễm bùn thải phát sinh địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 30 2.1.3 Đánh giá công tác quản lý bùn thải địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 30 2.1.4 Đề xuất giải pháp phân loại, xử lý sơ bộ, thu gom, vận chuyển xử lý bùn thải 31 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan 31 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát 32 2.2.3 Phƣơng pháp xây dựng hệ số phát thải 32 2.2.4 Phƣơng pháp khảo sát thực tế, lấy mẫu đo đạc phân tích 34 2.2.5 Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích đánh giá 35 2.2.6 Phƣơng pháp chuyên gia 35 2.2.7 Phƣơng pháp so sánh 35 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 vi 3.1 Kết điều tra, khảo sát tính tốn khối lƣợng bùn thải phát sinh địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 36 3.1.1 Kết tính tốn khối lƣợng phát sinh bùn thải từ hệ thống xử lý nƣớc thải công nghiệp 36 3.1.2 Kết tính tốn khối lƣợng phát sinh bùn thải từ hệ thống xử lý nƣớc thị 39 3.1.3 Kết tính tốn khối lượng phát sinh bùn thải từ khu vực cấp nước 40 3.1.4 Phát sinh bùn thải trạm xử lý nước thải tập trung ngành nghề 41 3.2 Kết tính tốn dự báo khối lƣợng bùn thải phát sinh 43 3.2.1 Kết tính tốn dự báo khối lƣợng bùn thải từ hệ thống xử lý nƣớc thải công nghiệp 43 3.2.2 Kết tính toán dự báo khối lƣợng bùn thải từ hệ thống xử lý nƣớc thị 48 3.2.3 Kết tính tốn dự báo khối lƣợng bùn thải từ khu vực cấp nƣớc 48 3.3 Kết đánh giá thành phần khả gây ô nhiễm bùn thải phát sinh địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 50 3.3.1 Kết đánh giá thành phần khả gây ô nhiễm bùn thải từ hệ thống xử lý nƣớc thải công nghiệp 50 3.3.1.1 Kết đánh giá thành phần khả gây ô nhiễm bùn thải từ hệ thống xử lý nƣớc thải công nghiệp từ doanh nghiệp 50 3.3.1.2 Kết đánh giá thành phần khả gây ô nhiễm bùn thải từ hệ thống xử lý nƣớc thải công nghiệp từ doanh nghiệp 55 vii 3.3.1.3 Kết đánh giá thành phần khả gây ô nhiễm bùn thải ttheo ngành nghề 56 3.3.2 Kết đánh giá thành phần khả gây ô nhiễm bùn thải từ hệ thống xử lý nƣớc thị 61 3.3.3 Kết đánh giá thành phần khả gây ô nhiễm bùn thải từ hệ thống xử lý nƣớc cấp 62 3.4 Đánh giá công tác quản lý bùn thải địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 66 3.4.1 Đánh giá công tác lập quy hoạch quản lý bùn thải 66 3.4.2 Đánh giá tổ chức máy, nhân lực 67 3.4.3 Đánh giá công tác thu gom, vận chuyển xử lý bùn thải 68 3.5 Đề xuất giải pháp phân loại, xử lý sơ bộ, thu gom, vận chuyển xử lý bùn thải 72 3.5.1 Giải pháp phân loại bùn thải 79 3.5.2 Giải pháp xử lý sơ bùn thải 79 3.5.3 Giải pháp thu gom vận chuyển bùn thải 79 3.5.4 Giải pháp xử lý bùn thải 80 3.5.5 Phân tích tính khả thi (kinh tế, xã hội môi trƣờng) giải pháp đƣợc đề xuất 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 87 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê số lƣợng doanh nghiệp theo ngành nghề sản xuất có phát sinh bùn thải tỉnh Bình Dƣơng 28 Bảng 2.2 Thống kê số lƣợng mẫu bùn thải 29 Bảng 2.3 Thống kê số lƣợng phiếu điều tra 30 Bảng 3.1 Tình hình xử lý nƣớc thải tập trung KCN/CCN 36 Bảng 3.2 Khối lƣợng bùn thải phát sinh số trạm xử lý nƣớc thải tập trung KCN CCN 38 Bảng 3.3 Công suất cấp nƣớc lƣợng bùn phát sinh nhà máy xử lý nƣớc cấp 40 Bảng 3.4 Khối lƣợng bùn thải phát sinh từ ngành nghề địa bàn tỉnh 42 Bảng 3.5 Hệ số phát thải theo phƣơng pháp cổ điển 44 Bảng 3.6 Khối lƣợng bùn thải phát sinh từ ngành nghề năm 2016 45 Bảng 3.7 Dự báo khối lƣợng bùn thải ngành nghề địa bàn tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020 (tấn/năm) 47 Bảng 3.8 Hệ số phát thải hệ thống xử lý nƣớc thải .48 Bảng 3.9 Khối lƣợng bùn thải phát sinh từ trạm xử lý nƣớc thải tập trung nƣớc cấp năm 2016 49 Bảng 3.10 Dự báo khối lƣợng bùn thải trạm xử lý nƣớc thải tập trung nƣớc cấp địa bàn tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020 49 Bảng 3.11 Kết phân tích tiêu Coliforms từ mẫu bùn thải số công ty địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 54 Bảng 3.12 Kết phân tích mẫu bùn thải từ HTXLNT thị địa bàn tỉnh 62 Bảng 3.13 Danh sách đơn vị hành nghề vận chuyển, xử lý, quản lý CTNH hoạt động địa bàn tỉnh 68 ix - Bùn thải từ nhà máy xử lý nƣớc cấp: bùn thải đƣợc phối trộn với đất s t để sản xuất gạch tuynel với công suất 20.000 viên gạch bốn lỗ/ngày.đêm 5.000 viên gạch lỗ/ngày.đêm - Bùn thải từ trạm xử lý nƣớc thải tập trung: bùn đƣợc đốt lò đốt chất thải phần tro thải đƣợc phối trộn với nguyên liệu cát, đá, xi măng để sản xuất gạch không nung với công suất 250 m2/ngày.đêm gạch sâu nhám 150 m2/ngày.đêm gạch sâu bóng 1.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 1.3.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Dương 1.3.1.1 ị trí địa lý Bình Dƣơng tỉnh thuộc miền Đơng Nam bộ, nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với diện tích 2694,4 km2 xếp thứ vùng Đơng Nam Bộ Tọa độ địa lý 10051' 46" - 11030' Vĩ độ Bắc, 106020' - 106058' kinh độ Đơng Phía Đơng giáp tỉnh Đồng Nai, phía Bắc giáp tỉnh Bình Phƣớc, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh phần thành phố Hồ Chí Minh, phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh phần tỉnh Đồng Nai 22 Hình 1.4 Vị trí địa lý tỉnh Bình Dƣơng 1.3.1.2 Địa hình Bình Dƣơng tỉnh nằm vị trí chuyển tiếp sƣờn phía nam dãy Trƣờng Sơn, nối nam Trƣờng Sơn với tỉnh đồng sơng Cửu Long, tỉnh bình ngun có địa hình lƣợn sóng từ cao xuống thấp dần từ 10m đến 15m so với mặt biển Địa hình tƣơng đối phẳng, thấp dần từ bắc xuống nam Nhìn tổng qt, Bình Dƣơng có nhiều vùng địa hình khác nhƣ vùng địa hình núi thấp có lƣợn sóng yếu, vùng có địa hình phẳng, vùng thung lũng bãi bồi 1.3.1.3 Khí hậu Bình Dƣơng nhƣ chế độ khí hậu khu vực miền Đơng Nam Bộ, nắng nóng mƣa nhiều, độ ẩm cao Vào tháng đầu mùa mƣa, thƣờng xuất mƣa rào lớn, sau dứt hẳn Những tháng 7,8,9, thƣờng tháng mƣa dầm Có trận mƣa dầm k o dài 1-2 ngày đêm liên tục Đặc biệt Bình Dƣơng hầu nhƣ khơng có bão, mà bị ảnh hƣơng bão gần Nhiệt độ trung bình hàng năm Bình Dƣơng từ 26°C-27°C Nhiệt độ cao có lúc lên tới 39,3 °C thấp từ 16 °C-17 °C (ban đêm) 18 °C vào sáng sớm Vào mùa khô, độ ẩm trung bình hàng năm từ 76%-80%, cao 86% (vào tháng 9) thấp 66% (vào tháng 2) Lƣợng mùa mƣa trung bình hàng năm từ 1.8002.000 mm 1.3.1.4 Thủy văn Chế độ thủy văn sơng chảy qua tỉnh tỉnh Bình Dƣơng thay đổi theo mùa: mùa mƣa nƣớc lớn từ tháng đến tháng 11 (dƣơng lịch) mùa khô (mùa kiệt) từ tháng 11 đến tháng năm sau, tƣơng ứng với mùa mƣa nắng Bình Dƣơng có ba sông lớn, nhiều rạch địa bàn ven sông nhiều suối nhỏ khác Về hệ thống giao thơng đƣờng thủy, Bình Dƣơng nằm ba sơng lớn, sơng Sài Gịn Bình Dƣơng nối với cảng lớn phía nam giao lƣu hàng hóa với tỉnh đồng sơng Cửu Long 23 1.3.1.5 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương  Kinh tế Báo cáo UBND tỉnh cho thấy, tháng đầu năm 2017, hầu hết tiêu kinh tế đạt mức tăng trƣởng cao so với kỳ năm 2016, phù hợp với định hƣớng mục tiêu kế hoạch năm 2017 Tổng sản phẩm xã hội địa bàn (GRDP) tăng 7,85% so với kỳ, cơng nghiệp - xây dựng tăng 8,41%; dịch vụ tăng 7,61%; nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,76%; thuế sản phẩm tăng 6,45%.Thu ngân sách ƣớc thực 23.000 tỷ đồng, đạt 50% dự toán HĐND tỉnh tăng 15% so với kỳ Tổng vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội ƣớc thực gần 29.883 tỷ đồng, tăng 10,9% so với kỳ Lĩnh vực công nghiệp, Chỉ số sản xuất công nghiệp ƣớc tăng 8,53% so với kỳ năm 2016 Một kết bật tháng đầu năm 2017 tình hình thu hút đầu tƣ, phát triển doanh nghiệp Thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi đạt 1,671 tỷ la Mỹ, đạt 119,4% kế hoạch năm 2017 Đến nay, toàn tỉnh có 28.075 doanh nghiệp nƣớc với tổng vốn đăng ký 211.478 tỷ đồng 2.939 doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc với tổng vốn đăng ký 27,43 tỷ đô la Mỹ  An sinh xã hội đảm bảo Cùng với phát triển kinh tế, lĩnh vực văn hoá - xã hội tiếp tục đƣợc quan tâm đầu tƣ Tỉnh huy động khoảng 821 tỷ đồng để chăm lo cho hoạt động an sinh xã hội; xây dựng, sửa chữa 48 nhà tình nghĩa 55 nhà đại đoàn kết Toàn tỉnh giải việc làm cho 25.692 lao động Ngành giáo dục đào tạo đƣợc quan tâm đầu tƣ sở vật chất trang bị theo hƣớng chuẩn hóa Hiện tồn tỉnh có 591 trƣờng học trung tâm giáo dục thƣờng xuyên (tăng 26 trƣờng so với kỳ) Tỷ lệ lầu hóa đạt 50,67%, tỷ lệ trƣờng công lập đạt chuẩn quốc gia 63,24% Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân tuyến đƣợc đảm bảo Công tác tuyên truyền, cổ động tổ chức hoạt động chào năm mới, ngày lễ, kỷ niệm, kỷ niệm Bình Dƣơng 20 năm phát triển, Festival Đờn ca tài tử 24 quốc gia lần thứ II… đƣợc tổ chức chu đáo Phong trào thể dục thể thao quần chúng đƣợc trì phát triển Hoạt động thông tin truyền thông, khoa học công nghệ tiếp tục đƣợc đảm bảo thông suốt, hiệu 25 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Điều tra, khảo sát tính tốn khối lượng bùn thải phát sinh địa bàn tỉnh Bình Dương  Điều tra, khảo sát khối lƣợng bùn thải phát sinh Điều tra nghiên cứu khoa học dùng hệ thống câu hỏi theo nội dung xác định nhằm thu thập thông tin khách quan đối tƣợng cần đƣợc điều tra Đề tài áp dụng tổng hợp 02 hình thức phƣơng pháp vấn phƣơng pháp điều tra phiếu trả lời nhằm thu thập thơng tin thời gian ngắn thăm dị ý kiến đồng loạt nhiều sở/ nhà máy địa bàn tỉnh Bình Dƣơng  Đối tƣợng điều tra, khảo sát lấy mẫu Tỉnh Bình Dƣơng có 28 KCN, 08 CCN 3.000 sở sản xuất hoạt động Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nguồn thải có quy mơ vừa trở lên có lƣu lƣợng nƣớc thải phát sinh tƣơng đối lớn nên đề tài tiến hành điều tra lấy mẫu nhƣ sau: + KCN/CCN có lƣu lƣợng nƣớc thải phát 200 m3/ngày.đêm: 19 KCN/ 01 CCN + Trạm xử lý nƣớc cấp có cơng suất 1.200 m3/ngày.đêm: 06 trạm + Trạm xử lý nƣớc thải thị có cơng suất 10.000 m3/ngày.đêm: 01 trạm + Trạm XLNT doanh nghiệp theo ngành nghề: 152 công ty/doanh nghiệp Trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng có 26 ngành nghề hoạt động Tuy nhiên, trình điều tra, bùn thải phát sinh từ 16 ngành nghề sau: + Chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ + Sản xuất hóa chất sản phẩm hóa chất + Sản xuất sản phẩm từ cao su nhựa 26 + Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại + Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị) + Sản xuất da sản phẩm có liên quan + Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy + Sản xuất trang phục hàng may mặc + Sản xuất kim loại + In, ch p ghi loại + Sản xuất chế biến thực phẩm + Dệt nhuộm + Sản xuất đồ uống + Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học + Khai thác chế biến đá xây dựng + Sản xuất thuốc, hóa dƣợc dƣợc liệu 27 Bảng 2.1 Thống kê số lƣợng doanh nghiệp theo ngành nghề sản xuất có phát sinh bùn thải tỉnh Bình Dƣơng [1] Ngành STT Tổng Chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ 426 Sản xuất hóa chất sản phẩm hóa chất 128 Sản xuất sản phẩm từ cao su nhựa 238 Sản xuất sản phẩm từ khóang phi KL 30 Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn 312 Sản xuất da sản phẩm liên quan 81 Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy 126 Sản xuất trang phục hàng may mặc 162 Sản xuất kim loại 85 10 In, ch p ghi loại 35 11 Sản xuất chế biến thực phẩm 166 12 Dệt nhuộm 98 13 Sản xuất đồ uống 45 14 Sản xuất sp điện tử, máy vi tính sp quang học 158 15 Khai thác chế biến đá xây dựng 48 16 Sản xuất thuốc, hóa dƣợc dƣợc liệu 53 2.191 Tổng cộng (Nguồn: Ban quản lý KCN tỉnh Bình Dương, 2016) Căn vào số lƣợng doanh nghiệp theo ngành nghề bảng trên, xác định số lƣợng tối thiểu sở sản xuất cần điều tra khảo sát lấy mẫu theo công thức xác suất thống kê: Trong đó: + n cỡ mẫu + N số lƣợng doanh nghiệp có loại hình công nghiệp + e sai số tiêu chuẩn (Chọn sai số e = 0,3) 28 Số lƣợng sở sản xuất cần đƣợc điều tra khảo sát đƣợc tính bảng 2.2, chi tiết đƣợc mô tả phụ lục Bảng 2.2 Thống kê số lƣợng mẫu bùn thải Ngành Tổng Chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ 15 Sản xuất hóa chất sản phẩm hóa chất 15 Sản xuất sản phẩm từ cao su nhựa 13 Sản xuất sản phẩm từ khóang phi KL Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn 10 Sản xuất da sản phẩm liên quan Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy 10 Sản xuất trang phục hàng may mặc Sản xuất kim loại In, ch p ghi loại Sản xuất chế biến thực phẩm 15 Dệt nhuộm 10 Sản xuất đồ uống Sản xuất sp điện tử, máy vi tính sp quang học Khai thác chế biến đá xây dựng Sản xuất thuốc, hóa dƣợc dƣợc liệu 130 Tổng cộng Căn vào số lƣợng doanh nghiệp nhƣ yêu cầu đề tài, số lƣợng điều tra thu thập thông tin bao gồm: 29 Bảng 2.3 Thống kê số lƣợng phiếu điều tra Đối tƣợng TT Số lƣợng (phiếu) I Trạm XLNT tập trung KCN/CCN 20 II Trạm XL nƣớc cấp III Trạm xử lý nƣớc thải đô thị IV Trạm XLNT doanh nghiệp theo ngành nghề 130 Tổng cộng (I+II+III+IV) 157 Ngoài ra, đề tài tiến hành lấy mẫu bùn thực tế nhằm xác định thành phần tính chất chất thải rắn phát sinh Mẫu bùn thải đƣợc phân tích theo tiêu chuẩn, quy chuẩn: QCVN 07:2009/BTNMT, QCVN 50:2013/BTNMT, Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT 2.1.2 Đánh giá thành phần khả gây ô nhiễm bùn thải phát sinh địa bàn tỉnh Bình Dương Tùy thuộc vào loại hình hoạt động ngành nghề mà bùn thải có thành phần, tính chất khác định nguy hại hay không nguy hại Bùn thải từ ngành chế biến thực phẩm, đồ uống, nƣớc giải khát có hàm lƣợng chất hữu cao, có khả tận dụng, làm phân hữu cơ, bùn từ ngành sản xuất may mặc chủ yếu bùn sinh học có thành phần tính chất nhƣ nƣớc thải thị sử dụng làm tái sử dụng làm phân bón 2.1.3 Đánh giá cơng tác quản lý bùn thải địa bàn tỉnh Bình Dương - Các quy định pháp luật nhƣ Luật Bảo vệ môi trƣờng ngày 23 tháng 06 năm 2014, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2007 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu, Thông tƣ 32/2013/TT-BTNMT ngày 25 tháng 10 năm 2013 Bộ Tài Nguyên & Môi trƣờng ban hành QCVN 50:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngƣỡng nguy hại bùn thải từ q trình xử lý nƣớc có quy định cụ thể quản lý chất thải nói chung xử lý bùn thải nói riêng góp phần tạo chế chặt chẽ quản lý bùn thải 30 - Mức xử phạt vi phạm hành tăng lên cao hành vi vi phạm hành liên quan đến quản lý, thải bỏ chất thải rắn, chất thải nguy hại (trong có bùn thải) có tính răn đe doanh nghiệp - Trong giai đoạn nay, lực lƣợng quản lý mơi trƣờng Bình Dƣơng tăng cƣờng nhiều so với trƣớc Nhƣng công tác quản lý bùn nhƣ quy định bùn cịn mới, chƣa đƣợc quan tâm thích đáng số nguyên nhân khách quan chủ quan khác mà cơng tác quản lý bùn KCN cịn k m nên có ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng dân cƣ lân cận KCN - Hiện nay, trạng quản lý nhà nƣớc môi trƣờng chủ yếu tập trung quản lý vấn đề nƣớc thải, bùn cịn khía cạnh mà quan quản lý môi trƣờng chƣa thật ý quan tâm đến, chủ yếu quản lý kiểm soát nƣớc thải 2.1.4 Đề xuất giải pháp phân loại, xử lý sơ bộ, thu gom, vận chuyển xử lý bùn thải - Phân loại bùn thải - Xử lý sơ bùn thải - Thu gom vận chuyển bùn thải - Giải pháp xử lý bùn thải - Phân tích tính khả thi kinh tế 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan Thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu; văn pháp quy quản lý bùn thải; tài liệu, kinh nghiệm thực tiễn giới nhƣ Việt Nam có liên quan đến bùn thải công nghiệp, nguồn sƣu tầm từ tài liệu công bố, từ kinh nghiệm đƣợc đào tạo hay qua chuyến tham quan, học hỏi, từ internet 31 2.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát Điều tra khảo sát thông tin bao gồm: - Số lƣợng Trạm xử lý nƣớc thải tập trung Khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng - Quy mô: lƣu lƣợng nƣớc thải (m3/ngày.đêm), khối lƣợng bùn thải (kg/năm) - Hiện trạng xử lý thải bỏ bùn - Số lƣợng Trạm xử lý nƣớc thải tập trung dự kiến xây dựng tƣơng lai 2.2.3 Phương pháp xây dựng hệ số phát thải Bùn thải đƣợc xác định dự báo theo phƣơng pháp khác Đối với bùn thải phát sinh từ trạm xử lý nƣớc thải tập trung KCN, từ trạm xử lý nƣớc cấp từ trạm xử lý nƣớc thải đô thị phƣơng pháp xác định dễ dàng công suất trạm cụ thể thành phần nƣớc thải tƣơng đối ổn định Tuy nhiên, bùn thải từ trạm XLNT ngành nghề khó dự báo ngành nghề đa dạng, công suất khác số lƣợng sở sản xuất thƣờng xuyên thay đổi Vì thế, để xác định khối lƣợng chất thải phát sinh trƣớc tiên cần xác định hệ số phát thải cho ngành nghề Mục đích việc xác định hệ số phát thải để tính tốn, dự báo lƣợng phát thải nguồn thải tiềm tàng hình thành địa điểm cụ thể Thơng thƣờng nói đến “hệ số phát thải” tức nói đến hình thức “đánh giá nhanh”, cách thức sử dụng hệ số phát thải tƣơng đối biết để áp dụng tính tốn cho đối tƣợng nguồn thải chƣa hữu Hệ số phát thải đƣợc xây dựng từ việc thống kê khối lƣợng chất thải từ nguồn thải tƣơng tự nhauđể cho hệ số sử dụng đƣợc cho tính tốn, dự báo mở rộng Yếu tố thời gian phải đƣợc đƣa vào nhƣ đơn vị thứ nguyên hệ số, ví dụ nhƣ kg/tấn sản phẩm kg/tháng Phƣơng pháp xây dựng hệ số phát thải dự báo khối lƣợng bùn thải phát sinh đến năm 2020 nhƣ sau: 32 Đối với KCN/CCN: Hệ số phát thải đƣợc tính theo công suất xử lý HTXL nƣớc thải: - Điều tra xác định khối lƣợng bùn thải phát sinh HTXLNT tập trung KCN/CCN theo số liệu báo cáo chủ nguồn thải - Xây dựng hệ số phát thải HTXLNT tập trung KCN/CCN theo công suất xử lý nƣớc thải (kgbùn/m3 nƣớc thải) - Dự báo tổng khối lƣợng bùn thải phát sinh theo quy hoạch phát triển KCN/CCN Tỉnh đến năm 2020 (khi HTXL nƣớc thải hoạt động 100% công suất) Đối với xí nghiệp xử lý nước thải thị: Hệ số phát thải đƣợc tính dựa theo cơng suất xử lý HTXL nƣớc thải nhƣ sau: - Dựa vào số liệu thống kê lƣợng bùn thải hàng ngày phát sinh từ hệ thống xử lý - Xây dựng hệ số phát thải HTXLNT tập trung theo lƣu lƣợng nƣớc thải đƣa từ trạm bơm (kg bùn/m3 nƣớc thải) - Dự báo tổng khối lƣợng bùn thải phát sinh theo quy hoạch xây dựng trạm xử lý nƣớc thải thị đến năm 2020 Đối với xí nghiệp xử lý nước cấp: Hệ số phát thải đƣợc tính theo công suất xử lý HTXL nƣớc thải nhƣ sau: - Điều tra xác định khối lƣợng bùn thải phát sinh trạm xử lý nƣớc cấp xí nghiệp xử lý nƣớc cấp - Xây dựng hệ số phát thải HTXL nƣớc thải theo công suất xử lý (kg bùn/m3 nƣớc cấp) - Dự báo tổng khối lƣợng bùn thải phát sinh theo quy hoạch gia tăng công suất xử lý nƣớc cấp đến năm 2020 33 Đối với ngành nghề: Hệ số phát thải đƣợc tính dựa theo cơng suất hoạt động doanh nghiệp, khối lƣợng sản phẩm đầu ra, khối lƣợng bùn thải phát sinh: - Lập danh sách sở sản xuất theo ngành nghề cách thu thập thông tin từ Ban quản lý KCN Chi cục Bảo vệ mơi trƣờng Tỉnh - Phân tích, đánh giá, lập danh mục sở sản xuất có khả phát sinh bùn, phân chia theo ngành nghề - Điều tra xác định khối lƣợng bùn thải phát sinh HTXL nƣớc thải doanh nghiệp - Xây dựng hệ số phát thải ngành theo công suất sản phẩm - Xác định tổng tải lƣợng phát thải theo ngành vào số lƣợng nhà máy hoạt động thực tế ngành tƣơng ứng - Dự báo khối lƣợng chất thải phát sinh đƣợc tính dựa quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 2.2.4 Phương pháp khảo sát thực tế, lấy mẫu đo đạc phân tích - Phƣơng pháp khảo sát thực địa: khảo sát thực địa, điều tra trạng nguồn xả thải từ KCN sở bên nhằm thu thập thông tin tổng quan sở có phát sinh bùn thải cơng nghiệp KCN, nắm bắt đƣợc thực trạng tồn công tác quản lý bùn thải công nghiệp - Phƣơng pháp phân tích, đánh giá: dựa vào kết thu thập, điều tra đƣợc, kết phân tích đƣợc đánh giá nhằm xác định vấn đề cần quan tâm STT Chỉ tiêu Phƣơng pháp phân tích pH TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008) Độ ẩm TCVN 10788:2015 N tổng QCVN 40:2011/BTNMT Coliforms TCVN 8775:2011 34 2.2.5 Phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá - Đánh giá trạng xử lý thải bỏ bùn thải từ trạm xử lý nƣớc thải tập trung KCN, sở sản xuất địa bàn tỉnh Bình Dƣơng - Đánh giá khả nhiễm (Nghiên cứu đánh giá thành phần, tính chất khả ô nhiễm bùn XLNTCN KCN tỉnh Bình Dƣơng) - Trên sở kết phân tích thành phần nhiễm, so sánh với tiêu chuẩn ngồi nƣớc để phân tích, đánh giá khả ô nhiễm nguồn thải - Đề xuất giải pháp quản lý bùn thải địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 2.2.6 Phương pháp chuyên gia Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: theo sát dẫn giáo viên hƣớng dẫn, tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực môi trƣờng,… 2.2.7 Phương pháp so sánh So sánh tiêu bùn thải với nghị định, thông tƣ, TCVN, QCVN… 35 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết điều tra, khảo sát tính tốn khối lƣợng bùn thải phát sinh địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 3.1.1 Kết tính tốn khối lượng phát sinh bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải công nghiệp Theo báo cáo Sở Tài nguyên Mơi trƣờng tỉnh Bình Dƣơng năm 2016, hầu hết khu công nghiệp vào hoạt động xây dựng hệ thống nƣớc thải Trong có 26 KCN (chiếm 96,3% tổng số KCN) vào hoạt động có xây dựng trạm xử lý nƣớc thải hồn chỉnh với tổng công suất thiết kế 142.820 m3/ngày.đêm, tổng lƣợng nƣớc thải phát sinh KCN 62.900 m3/ngày.đêm Bên cạnh đó, 08 CCN vào hoạt động có 02 CCN (CCN Thành phố Đẹp CCN Uyên Hƣng) xây dựng hoàn chỉnh HTXLNT tập trung sở sản xuất CCN tiến hành đấu nối toàn nƣớc thải hệ thống xử lý thoát nƣớc CCN Bảng 3.1 Tình hình xử lý nƣớc thải tập trung KCN/CCN [2] TT Tên KCN/CCN Công suất thiết kế (m3/ngày.đêm) Cơng suất (m3/ngày.đêm) Tình trạng vận hành Khu công nghiệp I Singapore Ascendas Protrade 2.500 50 Vận hành thử nghiệm Bàu Bàng 4.000 200 Đạt Bình An 400 120 Đạt Bình Đƣờng 1.200 400 Đạt Đại Đăng 5.320 1.000 Đạt Đất Cuốc 2.800 800 Đạt Đồng An 4.000 2.800 Vƣợt Đồng An 2.500 500 Đạt Kim Huy 2.000 150 - 10 Mai Trung 2.000 30 Chƣa xây dựng 36 ... gom xử lý bùn thải KCN nói chung doanh nghiệp, công ty hoạt động địa bàn Bình Dƣơng Học viên đề xuất đề tài ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý bùn thải từ trạm xử lý nước nước thải địa bàn. .. ngành quản lý tài nguyên môi trƣờng Luận văn ngành quản lý tài nguyên môi trƣờng với đề tài: ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý bùn thải từ trạm xử lý nước nước thải địa bàn tỉnh Bình Dương? ??... nhiễm bùn thải phát sinh địa bàn tỉnh Bình Dƣơng Đánh giá công tác quản lý bùn thải địa bàn tỉnh Bình Dƣơng - Đề xuất giải pháp phân loại, xử lý sơ bộ, thu gom, vận chuyển xử lý bùn - thải Đối

Ngày đăng: 01/12/2022, 21:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2 Quá trình phục hồi của khu vực Blue Mountain, Palmerton - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý bùn thải từ các trạm xử lý nước và nước thải trên địa bàn tỉnh bình dương
Hình 1.2 Quá trình phục hồi của khu vực Blue Mountain, Palmerton (Trang 23)
Hình 1.3 Quy trình cơng nghệ SlurrycarbTM - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý bùn thải từ các trạm xử lý nước và nước thải trên địa bàn tỉnh bình dương
Hình 1.3 Quy trình cơng nghệ SlurrycarbTM (Trang 26)
Bảng 2.1 Thống kê số lƣợng doanh nghiệp theo ngành nghề sản xuất có phát sinh bùn thải của tỉnh Bình Dƣơng - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý bùn thải từ các trạm xử lý nước và nước thải trên địa bàn tỉnh bình dương
Bảng 2.1 Thống kê số lƣợng doanh nghiệp theo ngành nghề sản xuất có phát sinh bùn thải của tỉnh Bình Dƣơng (Trang 40)
Số lƣợng cơ sở sản xuất cần đƣợc điều tra khảo sát đƣợc tính trong bảng 2.2, chi tiết đƣợc mô tả trong phụ lục - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý bùn thải từ các trạm xử lý nước và nước thải trên địa bàn tỉnh bình dương
l ƣợng cơ sở sản xuất cần đƣợc điều tra khảo sát đƣợc tính trong bảng 2.2, chi tiết đƣợc mô tả trong phụ lục (Trang 41)
Bảng 2.3 Thống kê số lƣợng phiếu điều tra. - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý bùn thải từ các trạm xử lý nước và nước thải trên địa bàn tỉnh bình dương
Bảng 2.3 Thống kê số lƣợng phiếu điều tra (Trang 42)
Bảng 3.1 Tình hình xử lý nƣớc thải tập trung của các KCN/CCN [2] - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý bùn thải từ các trạm xử lý nước và nước thải trên địa bàn tỉnh bình dương
Bảng 3.1 Tình hình xử lý nƣớc thải tập trung của các KCN/CCN [2] (Trang 48)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w