Đánh giá về thành phần và khả năng gây ô nhiễm do bùn thải phát sinh

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý bùn thải từ các trạm xử lý nước và nước thải trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 42)

CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Nội dung nghiên cứu

2.1.2. Đánh giá về thành phần và khả năng gây ô nhiễm do bùn thải phát sinh

trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Tùy thuộc vào từng loại hình hoạt động của ngành nghề mà bùn thải sẽ có những thành phần, tính chất khác nhau quyết định sự nguy hại hay không nguy hại.

Bùn thải từ ngành chế biến thực phẩm, đồ uống, nƣớc giải khát có hàm lƣợng chất hữu cơ cao, có khả năng tận dụng, làm phân hữu cơ, bùn từ ngành sản xuất may mặc chủ yếu là bùn sinh học có thành phần tính chất nhƣ nƣớc thải đơ thị có thể sử dụng làm tái sử dụng làm phân bón

2.1.3. Đánh giá về công tác quản lý bùn thải trên địa bàn tỉnh Bình Dương

- Các quy định pháp luật nhƣ Luật Bảo vệ môi trƣờng ngày 23 tháng 06 năm 2014, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu, Thông tƣ 32/2013/TT-BTNMT ngày 25 tháng 10 năm 2013 của Bộ Tài Nguyên & Môi trƣờng ban hành QCVN 50:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngƣỡng nguy hại đối với bùn thải từ q trình xử lý nƣớc đã có quy định cụ thể về quản lý chất thải nói chung và xử lý bùn thải nói riêng đã góp phần tạo cơ chế chặt chẽ trong quản lý bùn thải.

31

- Mức xử phạt vi phạm hành chính tăng lên khá cao đối với các hành vi vi phạm hành chính liên quan đến quản lý, thải bỏ chất thải rắn, chất thải nguy hại (trong đó có bùn thải) có tính răn đe đối với doanh nghiệp.

- Trong giai đoạn hiện nay, mặc dù lực lƣợng quản lý mơi trƣờng tại Bình Dƣơng đã tăng cƣờng rất nhiều so với trƣớc đây. Nhƣng công tác quản lý bùn cũng nhƣ các quy định về bùn thì cịn rất mới, chƣa đƣợc quan tâm thích đáng do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau mà công tác quản lý bùn trong KCN cịn k m nên đã có ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng dân cƣ lân cận tại các KCN.

- Hiện nay, hiện trạng quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng chủ yếu tập trung quản lý về vấn đề nƣớc thải, bùn vẫn cịn là một khía cạnh mới mà các cơ quan quản lý mơi trƣờng chƣa thật sự chú ý và quan tâm đến, chủ yếu là quản lý và kiểm soát nƣớc thải.

2.1.4. Đề xuất giải pháp phân loại, xử lý sơ bộ, thu gom, vận chuyển và xử lý bùn thải

- Phân loại bùn thải - Xử lý sơ bộ bùn thải

- Thu gom và vận chuyển bùn thải - Giải pháp xử lý bùn thải

- Phân tích tính khả thi về kinh tế.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp các tài liệu có liên quan

Thu thập các số liệu, tài liệu liên quan đến đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội của khu vực nghiên cứu; các văn bản pháp quy về quản lý bùn thải; các tài liệu, kinh nghiệm thực tiễn trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam có liên quan đến bùn thải cơng nghiệp, nguồn sƣu tầm từ các tài liệu đã công bố, từ các kinh nghiệm đƣợc đào tạo hay qua các chuyến tham quan, học hỏi, từ internet.

32

2.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát

Điều tra khảo sát các thông tin bao gồm:

- Số lƣợng các Trạm xử lý nƣớc thải tập trung của các Khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng. - Quy mô: lƣu lƣợng nƣớc thải (m3/ngày.đêm), khối lƣợng bùn thải (kg/năm). - Hiện trạng xử lý và thải bỏ bùn.

- Số lƣợng Trạm xử lý nƣớc thải tập trung dự kiến xây dựng trong tƣơng lai.

2.2.3. Phương pháp xây dựng hệ số phát thải

Bùn thải đƣợc xác định và dự báo theo các phƣơng pháp khác nhau. Đối với bùn thải phát sinh từ trạm xử lý nƣớc thải tập trung của KCN, từ trạm xử lý nƣớc cấp và từ trạm xử lý nƣớc thải đơ thị thì phƣơng pháp xác định khá dễ dàng do công suất của các trạm này cụ thể và thành phần nƣớc thải tƣơng đối ổn định. Tuy nhiên, đối với bùn thải từ các trạm XLNT của các ngành nghề thì rất khó dự báo do các ngành nghề rất đa dạng, công suất khác nhau và số lƣợng các cơ sở sản xuất thƣờng xuyên thay đổi.

Vì thế, để có thể xác định khối lƣợng chất thải phát sinh thì trƣớc tiên cần xác định hệ số phát thải cho từng ngành nghề. Mục đích của việc xác định hệ số phát thải là để tính tốn, dự báo lƣợng phát thải đối với các nguồn thải tiềm tàng đang hoặc sẽ hình thành ở một địa điểm cụ thể. Thơng thƣờng nói đến “hệ số phát thải” tức là nói đến hình thức “đánh giá nhanh”, bằng cách thức sử dụng một hệ số phát thải tƣơng đối đã biết để áp dụng tính tốn cho các đối tƣợng là các nguồn thải chƣa hiện hữu. Hệ số phát thải đƣợc xây dựng từ việc thống kê khối lƣợng chất thải từ những nguồn thải tƣơng tự nhauđể cho ra một hệ số sử dụng đƣợc cho các tính tốn, dự báo mở rộng. Yếu tố thời gian đôi khi cũng phải đƣợc đƣa vào nhƣ là một đơn vị thứ nguyên của hệ số, ví dụ nhƣ kg/tấn sản phẩm hoặc kg/tháng.

Phƣơng pháp xây dựng hệ số phát thải và dự báo khối lƣợng bùn thải phát sinh đến năm 2020 nhƣ sau:

33

Đối với KCN/CCN: Hệ số phát thải đƣợc tính theo cơng suất xử lý của HTXL

nƣớc thải:

- Điều tra và xác định khối lƣợng bùn thải phát sinh tại HTXLNT tập trung của KCN/CCN theo số liệu báo cáo chủ nguồn thải.

- Xây dựng hệ số phát thải của từng HTXLNT tập trung của KCN/CCN theo công suất xử lý nƣớc thải (kgbùn/m3 nƣớc thải).

- Dự báo tổng khối lƣợng bùn thải phát sinh theo quy hoạch phát triển KCN/CCN của Tỉnh đến năm 2020 (khi HTXL nƣớc thải hoạt động 100% công suất).

Đối với xí nghiệp xử lý nước thải đơ thị: Hệ số phát thải đƣợc tính dựa theo công suất xử lý của HTXL nƣớc thải nhƣ sau:

- Dựa vào số liệu thống kê lƣợng bùn thải hàng ngày phát sinh từ hệ thống xử lý. - Xây dựng hệ số phát thải của HTXLNT tập trung theo lƣu lƣợng nƣớc thải đƣa

về từ trạm bơm (kg bùn/m3 nƣớc thải)

- Dự báo tổng khối lƣợng bùn thải phát sinh theo quy hoạch xây dựng các trạm xử lý nƣớc thải đơ thị đến năm 2020.

Đối với xí nghiệp xử lý nước cấp: Hệ số phát thải đƣợc tính theo cơng suất xử

lý của HTXL nƣớc thải nhƣ sau:

- Điều tra và xác định khối lƣợng bùn thải phát sinh tại trạm xử lý nƣớc cấp của các xí nghiệp xử lý nƣớc cấp

- Xây dựng hệ số phát thải của từng HTXL nƣớc thải theo công suất xử lý (kg bùn/m3

nƣớc cấp).

- Dự báo tổng khối lƣợng bùn thải phát sinh theo quy hoạch gia tăng công suất xử lý nƣớc cấp đến năm 2020.

34

Đối với các ngành nghề: Hệ số phát thải đƣợc tính dựa theo cơng suất hoạt động

của doanh nghiệp, khối lƣợng sản phẩm đầu ra, khối lƣợng bùn thải phát sinh: - Lập danh sách các cơ sở sản xuất theo ngành nghề bằng cách thu thập thông tin

từ Ban quản lý các KCN và Chi cục Bảo vệ môi trƣờng Tỉnh.

- Phân tích, đánh giá, lập danh mục các cơ sở sản xuất có khả năng phát sinh bùn, phân chia theo ngành nghề.

- Điều tra và xác định khối lƣợng bùn thải phát sinh tại HTXL nƣớc thải của doanh nghiệp. - Xây dựng hệ số phát thải của các ngành theo công suất sản phẩm.

- Xác định tổng tải lƣợng phát thải theo ngành căn cứ vào số lƣợng nhà máy đang hoạt động thực tế của ngành tƣơng ứng.

- Dự báo khối lƣợng chất thải phát sinh đƣợc tính dựa trên quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020.

2.2.4. Phương pháp khảo sát thực tế, lấy mẫu đo đạc và phân tích

- Phƣơng pháp khảo sát thực địa: khảo sát thực địa, điều tra hiện trạng các nguồn xả thải từ các KCN và các cơ sở bên ngồi nhằm thu thập thơng tin tổng quan về các cơ sở có phát sinh bùn thải cơng nghiệp trong và ngồi KCN, nắm bắt đƣợc thực trạng và những tồn tại của công tác quản lý bùn thải công nghiệp.

- Phƣơng pháp phân tích, đánh giá: dựa vào các kết quả thu thập, điều tra đƣợc, kết quả phân tích đƣợc đánh giá nhằm xác định các vấn đề cần quan tâm.

STT Chỉ tiêu Phƣơng pháp phân tích

1 pH TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008)

2 Độ ẩm TCVN 10788:2015

3 N tổng QCVN 40:2011/BTNMT

35

2.2.5. Phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá

- Đánh giá hiện trạng xử lý và thải bỏ bùn thải từ trạm xử lý nƣớc thải tập trung của các KCN, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng.

- Đánh giá khả năng ô nhiễm (Nghiên cứu đánh giá thành phần, tính chất và khả năng ô nhiễm của bùn XLNTCN của các KCN trên tỉnh Bình Dƣơng).

- Trên cơ sở kết quả phân tích các thành phần ơ nhiễm, so sánh với các tiêu chuẩn trong và ngồi nƣớc để phân tích, đánh giá khả năng ô nhiễm các nguồn thải. - Đề xuất các giải pháp quản lý bùn thải trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng.

2.2.6. Phương pháp chuyên gia

Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: theo sát sự chỉ dẫn của giáo viên hƣớng dẫn, tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực môi trƣờng,…

2.2.7. Phương pháp so sánh

36

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả điều tra, khảo sát và tính tốn khối lƣợng bùn thải phát sinh trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng

3.1.1. Kết quả tính tốn về khối lượng phát sinh bùn thải từ các hệ thống xử lý nước thải công nghiệp

Theo báo cáo của Sở Tài ngun và Mơi trƣờng tỉnh Bình Dƣơng năm 2016, hầu hết các khu cơng nghiệp đi vào hoạt động đều xây dựng hệ thống thoát nƣớc thải. Trong đó có 26 KCN (chiếm 96,3% tổng số KCN) đi vào hoạt động có xây dựng trạm xử lý nƣớc thải hoàn chỉnh với tổng công suất thiết kế là 142.820 m3/ngày.đêm, tổng lƣợng nƣớc thải phát sinh tại các KCN là 62.900 m3/ngày.đêm. Bên cạnh đó, trong 08 CCN đã đi vào hoạt động thì có 02 CCN (CCN Thành phố Đẹp và CCN Uyên Hƣng) đã xây dựng hoàn chỉnh HTXLNT tập trung và các cơ sở sản xuất trong các CCN này đã tiến hành đấu nối toàn bộ nƣớc thải về hệ thống xử lý và thoát nƣớc của CCN.

Bảng 3.1 Tình hình xử lý nƣớc thải tập trung của các KCN/CCN [2]

TT Tên KCN/CCN Công suất thiết kế (m3/ngày.đêm)

Công suất hiện tại (m3/ngày.đêm)

Tình trạng vận hành

I Khu công nghiệp

1 Singapore Ascendas Protrade 2.500 50 Vận hành thử nghiệm 2 Bàu Bàng 4.000 200 Đạt 3 Bình An 400 120 Đạt 4 Bình Đƣờng 1.200 400 Đạt 5 Đại Đăng 5.320 1.000 Đạt 6 Đất Cuốc 2.800 800 Đạt 7 Đồng An 4.000 2.800 Vƣợt 8 Đồng An 2 2.500 500 Đạt 9 Kim Huy 2.000 150 -

10 Mai Trung 2.000 30 Chƣa xây

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý bùn thải từ các trạm xử lý nước và nước thải trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)