Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp hợp chất hữu cơ các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

64 2 0
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp hợp chất hữu cơ các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp hợp chất hữu cơ các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp hợp chất hữu cơ các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp hợp chất hữu cơ các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp hợp chất hữu cơ các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp hợp chất hữu cơ các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp hợp chất hữu cơ các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp hợp chất hữu cơ các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp hợp chất hữu cơ các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp hợp chất hữu cơ các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp hợp chất hữu cơ các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp hợp chất hữu cơ các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp hợp chất hữu cơ các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .4 1.2 Mục đích nghiên cứu .5 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu II.NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề 2.1.1 Khái niệm .6 2.1.2 Giáo dục tác hại, ảnh hưởng hợp chất hữu trường THPT Krông Nô 2.1.2.1 Quan niệm giáo dục tác hại, ảnh hưởng hợp chất hữu trường trung học phổ thông 2.1.2.2 Mục tiêu 2.2 Thực trạng 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề .8 2.3.1 Một số biện pháp giáo dục dạy học mơn Hóa trường THPT Krơng Nơ 2.3.1.1 Hoạt động lớp .8 2.3.1.2 Hoạt động lớp 2.3.2 Một số vấn đề thực tiễn tác hại chất hữu lồng ghép vào giảng mơn Hóa khối 11 mơn Hóa khối 12 2.3.2.1 Một số vấn đề thực tiễn tác hại chất hữu lồng ghép vào giảng mơn Hóa khối 11 .9 2.3.2.2 Một số vấn đề thực tiễn tác hại chất hữu lồng ghép vào giảng mơn Hóa khối 12 .30 2.3.3 Giáo án minh họa .52 2.4 Kết đạt 61 2.4.1 Cách tiến hành thực nghiệm sư phạm 61 2.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm .62 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .63 3.1 Kết luận 63 3.2 Kiến nghị .63 Tài liệu tham khảo 64 Phụ lục p1-p3 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Là người Việt Nam, biết năm 2016, bốn tỉnh miền Trung nước ta cá chết hàng loạt Nguyên nhân nhà máy Formosa thải nguồn thải lớn khu vực Vũng Áng, Hà Tĩnh, chứa độc tố phenol, xyanua, kết hợp với hiđroxit sắt, tạo thành dạng phức hỗn hợp (mixel) theo dòng hải lưu đến Thừa Thiên - Huế làm hải sản sinh vật biển chết hàng loạt Tôi làm khảo sát với nhiều học sinh trường THPT Krơng Nơ – em có biết nhiễm độc xianua nhiễm độc phenol biểu không? Một vài em trả lời nhiễm độc xinua giống ăn củ sắn mì nhiều bị ngộ độc ăn măng tre tươi luộc khơng kỹ Nhưng khơng có học sinh biết nhiễm độc phenol biểu nào, trường hợp gặp nhiễm độc phenol? (kể em học qua “Phenol”) Tôi tiến hành khảo sát tiếp với câu hỏi khác, như: ăn nhiều trứng có tác hại nào? Benzen, anlin độc hại sao? Uống giấm giảm cân có tốt cho sức khỏe khơng? Rượu giả gì? Chất làm trái mau chín chất nào, có tốt cho sức khỏe khơng? Chất độc màu da cam thuộc loại hợp chất gì, gây độc nào? đa số học sinh lúng túng, chí khơng biết Tất câu hỏi xoay quanh hợp chất hữu kiến thức thực tế, độc hại chúng, học sinh chưa học đương nhiên khơng biết, học sinh học qua hợp chất Thực tế khảo sát tính độc chất vơ CO, Cl2, SO2, axit, P…thì 50% học sinh khảo sát trả lời được, số trả lời ít, có số khơng biết Để giải trăn trở thắc mắc, sau nhiều lần xin dự thăm lớp phần dạy học mơn Hóa hữu cơ, tơi nhận thấy đa số giáo viên học sinh chăm phần cấu tạo tính chất, ứng dụng (cái có lợi), tìm hiểu độc tính mối nguy hại sử dụng khơng cách Vì đa số giáo viên than thở - kiến thức tiết dạy Hóa hữu nhiều, học sinh tiếp thu chậm nên không kịp thông tin thêm tác hại chúng Để đối diện thực tế phũ phàng sống, học sinh lúng túng, nhận biết nên hay không nên sử dụng, sử dụng cách, người ta làm có tốt cho sức khỏe người hay không… Gần năm thử nghiệm lồng ghép vấn đề thực tiễn nhằm cho học sinh biết độc tính, mối nguy hại hợp chất hóa học nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, ý thức vệ sinh an tồn thực phẩm, từ hình thành nên lực nhận biết, quan sát, giải thích…cho học sinh trường THPT Krông Nô, nhận thấy học sinh có thay đổi thái độ học mơn Hóa theo chiều hướng tích cực Từ số kết đạt tơi xin trình bày số kinh nghiệm thơng qua đề tài “tích hợp - hợp chất hữu mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu lớp 11 lớp 12” Trong giới hạn đề tài tơi xin trình bày nội dung theo phương pháp lồng ghép 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung Hóa học liên quan đến mối nguy hại chương trình Hóa học hữu lớp 11 lớp 12 - Sử dụng hệ thống vấn đề thực tiễn liên quan tác hại hợp chất hữu sử dụng hợp chất hữu không cách gây 1.3 Đối tượng nghiên cứu + Đối tượng: Các vấn đề thực tiễn lồng ghép vào chương trình dạy học mơn Hóa học lớp 11 mơn Hóa lớp 12 (phần Hóa hữu cơ) 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết -Điều tra: test - vấn - dự -Thực nghiệm sư phạm 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tác hại nguy hại sử dụng không cách hợp chất hữu tình hình dạy học mơn Hóa hữu lớp 11 lớp 12 có lồng ghép vấn đề II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề 2.1.1 Khái niệm - Các tác hại hợp chất hữu độc tính hợp chất (nếu có), ảnh hưởng chất mơi trường, sức khỏe người sử dụng không cách khơng liều lượng, khơng mục đích 2.1.2 Giáo dục tác hại, ảnh hưởng hợp chất hữu trường phổ thông 2.1.2.1 Quan niệm giáo dục tác hại, ảnh hưởng hợp chất hữu trường phổ thông - Chỉ rõ tác hại, ảnh hưởng, mối nguy hại hợp chất hữu làm cho học sinh hiểu kiến thức, có đủ kiến thức để ứng biến với thực tiễn sống, người tiêu dùng thơng minh Từ hình thành kỹ nhận biết chất độc hại, biết cách sử dụng đúng, bảo vệ sức khỏe cho người, có ý thức bảo vệ mơi trường, tun truyền an tồn thực phẩm, phòng chống tệ nạn xã hội ma túy, hút thuốc lá, rượu bia 2.1.2.2 Mục tiêu - Hình thành học sinh kiến thức, hiểu biết tác hại hợp chất hữu sức khỏe người môi trường sống - Cung cấp lý thuyết q trình tự nhiên, xã hội có liên quan đến tác hại hợp chất hữu - Chú trọng đến thông tin, liệu, kiện hoạt động thực tế nhằm thu hoạch tri thức trau dồi kỹ - Hình thành khả suy nghĩ, nghe, nói, đọc, viết có phán xét Nhân tố hỗ trợ cho trình hình thành hành vi tốt, thái độ biết cách sử dụng hợp chất hữu - Hình thành thái độ quan tâm đến tác hại hợp chất hóa học nói chung hợp chất hữu nói riêng - Hình thành khả đánh giá, định trước sử dụng hợp chất hữu Phát triển khả lựa chọn giải pháp có tính bền vững - Thiết lập giá trị đạo đức mà cá nhân phấn đấu thực suốt đời trung thực, có lương tâm, biết yêu thương nhân loại, sống có ý thức, có trách nhiệm - Mở nhiều hội giúp HS tích luỹ nhiều kinh nghiệm nhờ giáo dục trực tiếp đời sống hàng ngày (là người tiêu dùng thông minh, biết phát hành vi sai trái người khác ) - Đối với việc học: kích thích hứng thú tìm hiểu, quan sát, giải thích tượng, vấn đề xã hội, quan tâm vấn đề an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường - Đối với việc dạy: Các tác hại, mối nguy hại sử dụng hợp chất hữu không cách xảy thực tiễn sống nguồn tư liệu vô tận 2.2 Thực trạng giáo dục tác hại, mối nguy hại hợp chất hữu thông qua vấn đề thực tiễn dạy học mơn Hóa trường THPT Krơng Nơ - Đối với giáo viên, việc lồng ghép vấn đề có nội dung liên quan đến giáo dục tác hại, mối nguy hại hợp chất hóa học, đặc biệt hợp chất hữu cịn hạn chế Nếu có sử dụng mức độ khiêm tốn lướt qua Học sinh bỡ ngỡ tiếp xúc với thực tế, đặc biệt thị trường lan tràn thực phẩm bẩn, vi phạm an toàn thực phẩm, đồ giả tình trạng nhiễm mơi trường - Hầu kiến giáo viên học sinh cho cần thiết phải có lồng ghép vấn ðề liên quan ðến giáo dục tác hại giảng dạy Hố học trýờng trung học phổ thơng - Hầu hết, học sinh hứng thú với vấn đề thực tiễn tác hại, mối nguy hại hợp chất hữu 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Một số biện pháp giáo dục dạy học mơn Hóa trường THPT Krơng Nơ 2.3.1.1 Hoạt động lớp: Các biện pháp triển khai học khóa: - Khai thác thực trạng tác hại mối nguy hại, bệnh hợp chất hữu gây Các biện pháp khắc phục gặp phải - Xây dựng sử dụng tập xuất phát từ kiến thức mơn học Hố học, gắn liền với thực tế sống - Sử dụng tài liệu tham khảo (các báo, đoạn trích sách phổ biến khoa học, internet; tư liệu, số liệu điều tra, công bố, ảnh chụp nhất, ) 2.3.1.2 Hoạt động lớp - Thăm quan số chợ, hàng quán; làm phóng thực tế vấn đề liên quan đến tác hại hợp chất hữu theo hướng dẫn giáo viên - Giao lưu với trẻ em bị chất độc màu da cam (năm có lần đồn trẻ em khuyết tật, chất độc màu da cam đến giao lưu văn nghệ với học sinh trường THPT Krông Nô) - Tham gia thi tích hợp liên mơn, giải vấn đề thực tiễn (học sinh trường THPT Krông Nô năm học 2016-2017 đạt đề tài thi này, có đề tài viết nhiễm mơi trường, xử lí bao nilon, biến đổi khí hậu) - Thi nấu cơm Quang Trung, mở gian hàng niên tham gia hội trại có lồng ghép an toàn vệ sinh thực phẩm - Thi biểu diễn thời trang: tận dụng rác thải làm đồ thời trang, kêu gọi bảo vệ môi trường - Mở câu lạc Hóa học dành cho quan tâm Hóa học, lập trang blog, facebook hội người yêu Hóa học để trao đổi giải tập Hóa học, kinh nghiệm, vấn đề thực tiễn 2.3.2 Một số vấn đề thực tiễn tác hại chất hữu lồng ghép vào giảng mơn Hóa lớp 11 Hóa lớp 12 2.3.2.1 Một số vấn đề thực tiễn tác hại chất hữu lồng ghép vào giảng mơn Hóa lớp 11 - Vấn đề 1: Mêtan- chất gây hiệu ứng nhà kính mạnh Mật độ tăng khoảng 150% từ năm 1750 đến năm 1998, mật độ trung bình bề mặt Trái Đất 1745 ppb Mật độ bán cầu Bắc cao có nhiều nguồn mêtan (cả thiên nhiên lẫn nhân tạo) Mật độ metan thay đổi theo mùa, thấp vào cuối mùa hè Ngồi cịn có tượng giải phóng đột ngột sàng mêtan Ở áp suất lớn, ví dụ đáy đại dương, mêtan tạo dạng sàng rắn với nước, gọi mêtan hydrat Một số lượng chưa xác định có lẽ nhiều mêtan bị giữ lại dạng đáy biển Sự giải phóng đột ngột thể tích lớn mêtan từ nơi vào khí giả thuyết ngun nhân dẫn tới tượng Trái Đất nóng lên khứ xa, đỉnh cao khoảng 55 triệu năm trước Một tổ chức ước tính trữ lượng quặng mêtan hydrat đáy đại dương vào khoảng 10 triệu triệu (10 exagram) Giả thuyết Trái Đất nóng lên đến nhiệt độ định, tồn lượng mêtan lần bị giải phóng đột ngột vào khí quyển, khuếch đại hiệu ứng nhà kính lên nhiều lần làm Trái Đất nóng lên đến mức chưa thấy - Áp dụng: 25 “ ankan” Vấn đề 2: Đồ nhựa có kí hiệu tốt, khơng độc hại? Cách sử dụng đồ nhựa an toàn? Dưới đáy hộp, chai nhựa có số từ đến nằm gọn dấu hiệu “recycle” (tái chế), số hiệu phân loại nhựa Các ký hiệu phản ánh loại khác đồ nhựa phép lưu hành thị trường Một số loại nhựa độc hại cho sức khỏe, dễ dàng tái chế thân thiện với mơi trường, cịn số khác khơng Những số giúp ta biết loại đồ nhựa sử dụng để đựng thức ăn an toàn, hợp vệ sinh loại đồ nhựa tái chế được, loại khơng Hình 1: loại nhựa số - Loại nhựa ký hiệu số 1: nhựa polyethylen terephthalat, viết tắt PETE PET Hầu hết chai nước khoáng, chai nước ngọt, chai dầu thuộc loại đồ nhựa số Loại nhựa đánh giá an tồn khơng 10 Chất đứng hàng thứ 116 chất gây ung thư hàng đầu giới Tổ chức Ung thư giới IARC xếp chất vào hàng gây ung thư nhóm 3, tức khả gây ung thư cao Nhiều người bn bán, nhà hàng cịn quét trực tiếp chất vàng ô vào gà để tạo hấp dẫn, bắt mắt Đây chất hóa tan mỡ nên vàng phá hủy gan người đầu tiên, khả ung thư gan cực cao, sau tới phận liên quan khác thận, kèm theo triệu chứng cấp tính nơn, tiêu chảy, mê cuối tử vong Hình 26: Chất vàng Hình 29: Bình thường măng vàng ngun thủy có màu vàng nhạt, cịn măng hóa chất màu vàng đậm 50 Hình 30 (bên trái): Gà nhuộm chất vàng ln có màu vàng đậm, láng bóng, cịn gà có màu vàng nhạt Hình 30 (bên phải): Dưa cải muối phát chứa chất cấm Auramine O) Triệu chứng nhiễm chất cấm Auramine O)  Với người tiếp xúc với vàng có triệu chứng nôn, tiêu chảy, tổn thương gan thận  Nếu hít phải gây khó thở  Đặc biệt, với trẻ nhỏ, hấp thụ nhiều chất bị chứng kích thích, hiếu động thái quá, lơ đãng, thiếu tập trung Hình 31: Da tiếp xúc thuốc nhuộm màu bị mẫn đỏ, ngứa, sung đau, viêm nhiễm, hoại tử  Ngoài ra, chất cịn kích thích gây viêm phù nề chỗ, đặc biệt niêm mạc, màng nhầy Da, miệng, mũi, mắt thường bị ảnh hưởng  Da tiếp xúc thuốc nhuộm màu bị mẫn đỏ, ngứa, sung đau, viêm nhiễm, hoại tử  Sau hít vào, nạn nhân ho, khó thở, thở nhanh, thở khò khè, co thắt phế quản, viêm đường hô hấp  Nếu chất màu vào đường tiêu hóa, gây buồn nơn, nơn mửa, tiêu chảy phổ biến - Áp dụng: “Amin” Vấn đề 23: Ảnh hưởng Poloime đến môi trường 51 Trong tt́nh sản xuất tạo khí CO2 làm tăng hiệu ứng nhà kính, thúc đẩy biến đổi khí hậu tồn cầu mực nước biển dâng cao, nắng nóng, băo lụt, hạn hán, phá hủy hệ sinh thái Hình 32: Rác thải gây nhiễm môi trường Để vứt bỏ túi nilon tốn giây, khơng có tác động nhiệt độ cao ánh sáng mặt trời phải từ 500 năm đến 1.000 năm chúng phân hủy Tuy nhiên, đốt nilon không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, công nghệ gây ô nhiễm môi trường, nguy hại đến sức khỏe người động vật Theo nhà khoa học, số loại túi nilon có lẫn lưu huỳnh, dầu hỏa nguyên chất, bị đốt cháy, gặp nước tạo thành axit sunfuric dạng mưa axit, có hại cho phổi người động vật Tệ hơn, túi nilon làm nhựa PVC (Poly vinylclorua) có chứa Clo, cháy tạo chất Điơxin Axit clohiđric vô độc hại Mặt khác, việc sử dụng bao bì nilon gây nguy hại mơi trường đặc tính khơng phân hủy Plastic Bao bì nilon lẫn vào đất làm cản trở q trình sinh trưởng lồi thực vật bị bao quanh, cản trở phát triển cỏ, dẫn đến tượng xói mịn vùng đồi núi Bao bì nilon bị vứt xuống cống làm tắc đường dẫn nước thải, làm tăng khả ngập lụt đô thị mùa mưa Sự tắc nghẽn hệ thống thoát nước thải làm cho ruồi muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh Bao bì nilon trôi biển làm chết sinh vật chúng nuốt phải mắc phải Nhưng nguy hại tác hại bao bì nilon sức khoẻ người Những bao bì nilon nhuộm màu làm ô nhiễm thực phẩm chúng chứa kim loại chì, Ca-đi-mi (một loại kim loại, sản phẩm phụ trình sản xuất kẽm, chì, đồng từ quặng) 52 gây tác hại cho não nguyên nhân gây bệnh ung thư phổi Khi bị đốt cháy, loại bao bì nilon tạo thành nhiều khí độc, đặc biệt chất đioxin gây ngộ độc, gây ngất, nơn máu, khó thở, gây rối loạn chức năng, bị ung thư, giảm khả miễn dịch, ảnh hưởng đến tuyến nội tiết Với phụ nữ thời kỳ mang thai, hít phải loại khí này, dễ đứa trẻ sinh bị mắc dị tật bẩm sinh 2.3.3 Giáo án minh họa Bài 14: VẬT LIỆU POLIME (Hóa học 12- chương trình chuẩn) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS biết: - Vật liệu polime gồm chất dẻo, tơ, cao su, keo dán tổng hợp - Khái niệm, công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, cách điều chế vật liệu polime nêu - Ứng dụng vật liệu polime - Tác hại vật liệu polime đến người môi trường Kĩ năng: - Quan sát thu thập thông tin, xử lý thơng tin, tìm kiếm hình ảnh, quan sát mẫu vật - Kỹ phân biệt tơ tằm thật với tơ tằm giả, da thật với da giả - Kỹ giải thích tượng sống - Kĩ tư độc lập làm việc nhóm 3.Thái độ: 53 - Học sinh có ý thức tích cực học, thơng qua em u thích mơn Hóa học - Học sinh hứng thú với mơn học - Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường sống, bảo vệ sức khỏe II CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị giáo viên: + Máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ, giấy A4, máy vi tính + Mẫu vật loại vật liệu polime thường gặp sống -Chuẩn bị học sinh: GV chia nhóm học sinh thành nhóm cho học sinh chuẩn bị trước nhà Phiếu giao việc Nhóm 1: Tìm hiểu chất dẻo Câu 1: Định nghĩa chất dẻo? Chất dẻo gồm loại nào? Vật liệu compozit gì? Câu 2: Hồn thành bảng sau: Chất dẻo Polietilen(PE Poli vinylclorua Poli(metyl Poli(phenol ) (PVC) metacrylat) fomanđehit ) (PPF) Công thức cấu tạo, phân tử khối Cách điều 54 chế phương trình điều chế Ứng dụng Lưu ý sử dụng Nhóm 2: Tìm hiểu tơ Câu 1: Định nghĩa, tính chất tơ? Câu 2: Tơ chia làm loại? Cho ví dụ cụ thể? Câu 3: Hoàn thành bảng sau: Tơ tổng hợp thường gặp Tơ nilon- Tơ nilon-6,6 Công thức cấu tạo, phân tử khối Cách điều chế phản ứng điều chế điều chế Ứng dụng Lưu ý sử dụng Nhóm 3: Tìm hiểu cao su 55 Tơ nitron (hay tơ olon) Câu 1: Nêu định nghĩa, tính chất cao su? Câu 2: Người ta chia cao su thành loại? Kể tên? Câu 3: Hoàn thành bảng sau: Cao su tổng hợp Cao su Cao su thiên nhiên Cao su Cao su Cao su Cao su buna isopren bu na-S buna-N Công thức cấu tạo, phân tử khối Cách điều chế phản ứng điều chế điều chế Ứng dụng Lưu ý sử dụng Nhóm 4: Tìm hiểu tác hại vật liệu polime đồ nhựa, teflon, chất vàng ô (chất nhuộm màu cho tơ sợi, vải ) thực tiễn Câu 1:Đồ nhựa có kí hiệu tốt, khơng độc hại? Cách sử dụng đồ nhựa an toàn? Câu 2: Teflon (chất nhựa chảo chống dính thuộc loại vật liệu polime nào)? Teflon có độc hại khơng? Câu 3: Em có biết chất vàng khơng? Hiện thị trường, người ta lạm dụng làm không? Ảnh hưởng người? Nhóm 5:Tìm hiểu tác hại vật liệu polime đến môi trường sức khỏe người? Giải pháp khắc phục? 56 Câu 1: Vật liệu polime có tác hại sức khỏe người môi trường sống? Câu 2: Nguyên nhân tầng ozon bị thủng? Câu 3: Nêu giải pháp khắc phục ảnh hưởng vật liệu polime? Chú ý: khơng tìm hiểu chất dẻo (giảm tải) III PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm - Phương pháp trực quan : sử dụng tranh ảnh, mẫu vật thật, xem phim - Phương pháp thuyết trình - Có sử dụng phương pháp dạy dự án IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG Ổn định tổ chức – Kiểm tra sĩ số Tiến trình dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG GHI BẢNG HS Hoạt động 1:Tìm hiểu chất dẻo I Chất dẻo GV: Yêu cầu HS nhóm lên trình Khái niệm chất dẻo vật liệu bày compozit HS: Nhóm lên bảng trình bày phần Một số polime làm chất dẻo (PE, chuẩn bị nhóm PVC, PMM, PPF) GV: Cho nhóm khác nhận xét, bổ sung kết luận GV: Đặt câu hỏi cho nhóm 57 Kể tên chất dẻo khác mà em biết (ngoài sách giáo khoa)? Hoạt động 2: Tìm hiểu tơ GV: u cầu HS nhóm lên trình bày HS: Nhóm lên bảng trình bày phần chuẩn bị nhóm GV: Cho nhóm khác nhận xét, II Tơ Khái niệm Phân loại Một số loại tơ tổng hợp thường gặp bổ sung kết luận GV: Đặt câu hỏi cho nhóm GV: - Cách phân biệt tơ tằm thật tơ tằm giả? - Cách sử dụng quần áo loại tơ (tơ nilon, tơ tằm ) cách? - Loại tơ thuộc tơ poliamit, tơ polieste, tơ vinylic? – - Các tơ có bền mơi trường kiềm mơi trường axit khơng? HS: Trả lời GV bổ sung thêm: Tơ capron có thành phần ứng dụng giống tơ nilon- 6, cách điều chế khác Tơ nion -7 (tơ enan) thuộc loại tơ poliamit 58 + Hoạt động 3: Tìm hiểu cao su GV : u cầu học sinh nhóm trình bày kết thảo luận nhóm chuẩn bị trước HS : Hs nhóm trình bày kết III Cao su Khái niệm Phân loại thảo luận a Cao su thiên nhiên GV: Cho nhóm nhận xét, bổ b Cao su tổng hợp sung IV Keo dán tổng hợp (SGK) GV: Kết luận, đánh giá GV: hỏi thêm nhóm - Cao su sống, cao su thơ có phải cao su thiên nhiên khơng? - Cao su lưu hóa có cấu tạo mạng đặc biệt? Cao su lưu hóa có phải cao su thiên nhiên khơng? - Khi quần áo bị dính mũ cao su, tẩy được? - Các loại cao su nghiên cứu cịn tham gia phản ứng hóa học nào? - Điểm chung loại cao su tổng hợp điều từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng? 59 - Nêu ưu điểm cao su bunaS cao su buna-N? HS: trả lời câu hỏi Hoạt động 4: Tìm hiểu tác hại vật liệu polime đồ nhựa, teflon, chất vàng ô (chất nhuộm màu cho tơ sợi, vải ) thực tiễn GV : u cầu học sinh nhóm trình bày kết thảo luận nhóm chuẩn bị trước HS : Hs nhóm trình bày kết thảo luận GV: Cho nhóm nhận xét, bổ sung GV: Kết luận, đánh giá GV: bổ sung thêm: cách nhận dạng kí hiệu đồ nhựa an tồn, cách sử dụng đồ nhựa teflon; cách nhận dạng thực phẩm có chất vàng Hoạt động 5: Tìm hiểu tác hại vật liệu polime đến môi trường sức khỏe người? Giải pháp khắc phục? GV : u cầu học sinh nhóm trình bày kết thảo luận nhóm chuẩn 60 bị trước HS : Hs nhóm trình bày kết thảo luận GV: Cho nhóm nhận xét, bổ sung GV: Kết luận, đánh giá GV: em làm để khắc phục ô nhiễm môi trường chất thải polime gây xung quanh đời sống em? HS: trả lời câu hỏi GV kết luận: Vật liệu polime đa dạng, có nhiều ứng dụng rộng rãi đời sống Chúng ta phải người tiêu dùng thông thái, cần biết loại không tốt cho sức khỏe người, cách sử dụng đúng…để bảo vệ sức khỏe thân, gia đình người Làm làm phải tuân thủ pháp luật lương tâm người, biết bảo vệ môi trường sống Lao động sáng tạo để kiếm tìm sản phẩm thân thiện với môi trường để thay vật liệu polime 2.4 Kết đạt 2.4.1 Cách tiến hành thực nghiệm sư phạm - Dạy lớp thực nghiệm đối chứng tiết nghiên cứu tài liệu - Tiến hành kiểm tra kết thực nghiệm để xác định hiệu khả thi phương án thực nghiệm 61 (Kiểm tra phút: Được thực sau thực nghiệm với mục đích xác định tình trạng nắm vững học vận dụng kiến thức học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng) - Bài thực nghiệm: BÀI 14: VẬT LIỆU POLIME Chọn mẫu thực nghiệm đối chứng: lớp 12A3 12A4 (cả hai lớp em đa số có học lực khá, xấp xỉ trình độ) Lớp SĨ SỐ 12A3(TN) 37 12A4(ĐC) 36 2.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm Bảng : % Học sinh đạt điểm giỏi, trung bình, yếu sau dạy kiểm tra thực nghiệm Lớp %YẾU, KÉM %TRUNG BÌNH % KHÁ, GIỎI 12A3(TN) 0,00 27,02 % 72,98 % 12A4(ĐC) 0,00 47,22 % 52,78 % Từ bảng % Học sinh đạt điểm giỏi, trung bình, yếu ta thấy %học sinh giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Có thể nhận xét lớp thực nghiệm nắm vững vận dụng tốt lớp đối chứng Chú ý: Tôi thực dạy tiết thực nghiệm lớp 11A4 (sĩ số 44) lớp đối chứng 11A5 (sĩ số 44) trường THPT Krông Nô 39 “ Dẫn xuất halogen hiđrocacbon Cách làm tương tự dạy lớp 12 Kết thu 62 học sinh đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm cao nhiều Do giới hạn đề tài, tơi khơng trình bày sáng kiến Điều cho thấy tính khả thi đề tài III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc lồng ghép vấn đề thực tiễn tác hại, mối nguy hợp chất hữu tiết dạy thu số kết quả: - Đã góp phần nâng cao hứng thú học tập, chất lượng tiếp thu kiến thức học sinh; giúp cho học sinh biết cách sử dụng hợp lí, cách hợp chất hữu xung quanh - Đã giáo viên dạy Hoá trường hưởng ứng - Đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hố học trường trung học phổ thơng Với kết đạt cho thấy giả thiết khoa học đề tài chấp nhận 3.2 Kiến nghị - Các trường trung học phổ thông nên cung cấp đầy đủ trang thiết bị dạy học tốt - Giáo viên nên đổi phương pháp dạy, nên sử dụng đề tài gắn với thực tiễn sống 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Hóa học 11 12 Tài liệu tham khảo Internet: - http://hoahocngaynay.com - http://google.com.vn 64 ... tác hại nguy hại sử dụng không cách hợp chất hữu tình hình dạy học mơn Hóa hữu lớp 11 lớp 12 có lồng ghép vấn đề II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề 2.1.1 Khái niệm - Các tác hại hợp chất hữu. .. nội dung Hóa học liên quan đến mối nguy hại chương trình Hóa học hữu lớp 11 lớp 12 - Sử dụng hệ thống vấn đề thực tiễn liên quan tác hại hợp chất hữu sử dụng hợp chất hữu không cách gây 1.3 Đối... hợp chất hữu mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu lớp 11 lớp 12? ?? Trong giới hạn đề tài tơi xin trình bày nội dung theo phương pháp lồng ghép 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung Hóa

Ngày đăng: 01/12/2022, 21:04

Hình ảnh liên quan

Hình 1: loại nhựa số 1 - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Hình 1.

loại nhựa số 1 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2: Loại nhựa số 3 - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Hình 2.

Loại nhựa số 3 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 4: Loại nhựa số 7 - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Hình 4.

Loại nhựa số 7 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 5: Trái cây ủ chín bằng đất đèn - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Hình 5.

Trái cây ủ chín bằng đất đèn Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 6: Người trồng rau đang tưới nhớt thải trên ruộng rau muống. - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Hình 6.

Người trồng rau đang tưới nhớt thải trên ruộng rau muống Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 7: Sự suy giảm tầng ozon ở Bắc cực - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Hình 7.

Sự suy giảm tầng ozon ở Bắc cực Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 8: Chiếc máy bay số hiệu UH-1D từ Đại đội không quân 336 đang rải chất diệt cỏ trong vùng rừng của châu thổ sông Mê Kông, 26/07/1969 - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Hình 8.

Chiếc máy bay số hiệu UH-1D từ Đại đội không quân 336 đang rải chất diệt cỏ trong vùng rừng của châu thổ sông Mê Kông, 26/07/1969 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 9: Nỗi đau mang tên “ Chất độc màu da cam” tại Việt Nam - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Hình 9.

Nỗi đau mang tên “ Chất độc màu da cam” tại Việt Nam Xem tại trang 22 của tài liệu.
thể gây ung thư. Hình 11: 3-MCPD có trong nước tương - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

th.

ể gây ung thư. Hình 11: 3-MCPD có trong nước tương Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 12: Cơng an đang tịch thu rượu giả - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Hình 12.

Cơng an đang tịch thu rượu giả Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 13: Các nốt đen ở da là do lão hóa da gây nên. - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Hình 13.

Các nốt đen ở da là do lão hóa da gây nên Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 15a: Bỏng phenol - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Hình 15a.

Bỏng phenol Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 15b: cá chết hàng loạt ở4 tỉnh miền Trung Việt Nam năm 2016 - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Hình 15b.

cá chết hàng loạt ở4 tỉnh miền Trung Việt Nam năm 2016 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 16: Bảo quản thực phẩm bằng foocmon (chất ướp xác) - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Hình 16.

Bảo quản thực phẩm bằng foocmon (chất ướp xác) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 18: Mỳ ăn liền, thực phẩm chế biến sẵn là những thực phẩm có nguy cơ cao chứa nhiều trans fat rất hại cho sức khỏe - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Hình 18.

Mỳ ăn liền, thực phẩm chế biến sẵn là những thực phẩm có nguy cơ cao chứa nhiều trans fat rất hại cho sức khỏe Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 20: Tác hại của thuốc lá - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Hình 20.

Tác hại của thuốc lá Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 22: Khơng nên cho trực tiếp mỳ chính lên trên bề mặt các thực phẩm chiên vàng. - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Hình 22.

Khơng nên cho trực tiếp mỳ chính lên trên bề mặt các thực phẩm chiên vàng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 23: Ăn trứng nhiều có nhiều tác hại - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Hình 23.

Ăn trứng nhiều có nhiều tác hại Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 24:Ăn quá nhiều trứng dễ khiến bạn tăng cân - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Hình 24.

Ăn quá nhiều trứng dễ khiến bạn tăng cân Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 25: Người già khơng nên ăn trứng nhiều. - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Hình 25.

Người già khơng nên ăn trứng nhiều Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 26: Mật ong rất tốt cho sức khoẻ nhưng lại kỵ với nước sôi - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Hình 26.

Mật ong rất tốt cho sức khoẻ nhưng lại kỵ với nước sôi Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 27: Nước có ga kỵ với cơm - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Hình 27.

Nước có ga kỵ với cơm Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 28: Nhiều hải sản cũng kỵ nhau - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Hình 28.

Nhiều hải sản cũng kỵ nhau Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 29: Bình thường măng vàng nguyên thủy có màu vàng nhạt, cịn măng hóa chất thì màu vàng đậm. - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Hình 29.

Bình thường măng vàng nguyên thủy có màu vàng nhạt, cịn măng hóa chất thì màu vàng đậm Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 30 (bên trái): Gà nhuộm chất vàn gơ ln có màu vàng đậm, láng bóng, cịn gà sạch sẽ có màu vàng nhạt. - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Hình 30.

(bên trái): Gà nhuộm chất vàn gơ ln có màu vàng đậm, láng bóng, cịn gà sạch sẽ có màu vàng nhạt Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 32: Rác thải gây ô nhiễm môi trường - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Hình 32.

Rác thải gây ô nhiễm môi trường Xem tại trang 52 của tài liệu.
+ Máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ, giấy A4, máy vi tính. - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

y.

chiếu, bảng nhóm, bút dạ, giấy A4, máy vi tính Xem tại trang 54 của tài liệu.
NỘI DUNG GHI BẢNG - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12
NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 1: %Học sinh đạt điểm khá giỏi, trung bình, yếu kém sau khi dạy và kiểm tra thực nghiệm - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp  hợp chất hữu cơ  các mối nguy hại vào việc dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 và lớp 12

Bảng 1.

%Học sinh đạt điểm khá giỏi, trung bình, yếu kém sau khi dạy và kiểm tra thực nghiệm Xem tại trang 62 của tài liệu.