II .NỘI DUNG
2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
2.3.3. Giáo án minh họa
Bài 14: VẬT LIỆU POLIME (Hóa học 12- chương trình chuẩn) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
HS biết:
- Vật liệu polime gồm chất dẻo, tơ, cao su, keo dán tổng hợp.
- Khái niệm, cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, cách điều chế của các vật liệu polime nêu trên.
- Ứng dụng của các vật liệu polime.
- Tác hại của vật liệu polime đến con người và môi trường.
2. Kĩ năng:
- Quan sát thu thập thông tin, xử lý thơng tin, tìm kiếm hình ảnh, quan sát mẫu vật.
- Kỹ năng phân biệt được tơ tằm thật với tơ tằm giả, da thật với da giả. - Kỹ năng giải thích các hiện tượng cuộc sống.
- Kĩ năng tư duy độc lập và làm việc nhóm.
- Học sinh có ý thức và tích cực trong bài học, thơng qua đó các em u thích hơn mơn Hóa học.
- Học sinh hứng thú với mơn học
- Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường sống, bảo vệ sức khỏe
II. CHUẨN BỊ :
- Chuẩn bị của giáo viên:
+ Máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ, giấy A4, máy vi tính.
+ Mẫu vật các loại vật liệu polime thường gặp trong cuộc sống.
-Chuẩn bị của học sinh: GV chia nhóm học sinh thành 5 nhóm cho học
sinh chuẩn bị trước ở nhà.
Phiếu giao việc Nhóm 1: Tìm hiểu về chất dẻo
Câu 1: Định nghĩa về chất dẻo? Chất dẻo gồm những loại nào? Vật liệu
compozit là gì?
Câu 2: Hồn thành bảng sau: Chất dẻo Polietilen(PE ) Poli vinylclorua (PVC) Poli(metyl metacrylat) Poli(phenol - fomanđehit ) (PPF) Công thức cấu tạo, phân tử khối Cách điều
chế và phương trình điều chế Ứng dụng Lưu ý khi sử dụng Nhóm 2: Tìm hiểu về tơ
Câu 1: Định nghĩa, tính chất của tơ?
Câu 2: Tơ chia làm mấy loại? Cho ví dụ cụ thể? Câu 3: Hoàn thành bảng sau:
Tơ tổng hợp
thường gặp Tơ nilon- 6 Tơ nilon-6,6
Tơ nitron (hay tơ olon)
Công thức cấu tạo, phân tử khối Cách điều chế và phản ứng điều chế điều chế Ứng dụng Lưu ý khi sử dụng Nhóm 3: Tìm hiểu về cao su
Câu 1: Nêu định nghĩa, tính chất cao su?
Câu 2: Người ta chia cao su thành mấy loại? Kể tên? Câu 3: Hoàn thành bảng sau:
Cao su Cao su thiên nhiên Cao su tổng hợp Cao su buna Cao su isopren Cao su bu na-S Cao su buna-N Công thức cấu tạo, phân tử khối Cách điều chế và phản ứng điều chế điều chế Ứng dụng Lưu ý khi sử dụng
Nhóm 4: Tìm hiểu về tác hại của vật liệu polime như đồ nhựa, teflon, chất vàng ô (chất nhuộm màu cho tơ sợi, vải...) trong thực tiễn.
Câu 1:Đồ nhựa có kí hiệu như thế nào tốt, khơng độc hại? Cách sử dụng đồ
nhựa an toàn?
Câu 2: Teflon (chất nhựa ở chảo chống dính thuộc loại vật liệu polime nào)?
Teflon có độc hại khơng?
Câu 3: Em có biết chất vàng ơ là gì khơng? Hiện nay trên thị trường, người ta
lạm dụng làm gì khơng? Ảnh hưởng như thế nào đối với con người?
Nhóm 5:Tìm hiểu về tác hại của vật liệu polime đến môi trường và sức khỏe con người? Giải pháp khắc phục?
Câu 1: Vật liệu polime có những tác hại nào đối với sức khỏe con người
và môi trường sống?
Câu 2: Nguyên nhân tầng ozon bị thủng?
Câu 3: Nêu giải pháp khắc phục của sự ảnh hưởng của vật liệu polime?
Chú ý: khơng tìm hiểu về chất dẻo (giảm tải)
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm.
- Phương pháp trực quan : sử dụng tranh ảnh, mẫu vật thật, xem phim. - Phương pháp thuyết trình.
- Có sử dụng phương pháp dạy dự án.
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG.
1. Ổn định tổ chức – Kiểm tra sĩ số. 2.Tiến trình bài dạy.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:Tìm hiểu về chất dẻo GV: u cầu HS nhóm 1 lên trình
bày.
HS: Nhóm 1 lên bảng trình bày phần
chuẩn bị của nhóm.
GV: Cho các nhóm khác nhận xét,
bổ sung và kết luận.
GV: Đặt câu hỏi cho các nhóm.
I. Chất dẻo
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
2. Một số polime làm chất dẻo (PE, PVC, PMM, PPF)
Kể tên các chất dẻo khác mà em biết (ngồi sách giáo khoa)?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tơ
GV: u cầu HS nhóm 2 lên trình
bày.
HS: Nhóm 2 lên bảng trình bày phần
chuẩn bị của nhóm.
GV: Cho các nhóm khác nhận xét,
bổ sung và kết luận.
GV: Đặt câu hỏi cho các nhóm. GV: - Cách phân biệt tơ tằm thật và
tơ tằm giả?
- Cách sử dụng quần áo bằng các loại tơ (tơ nilon, tơ tằm...) đúng cách? - Loại tơ nào thuộc tơ poliamit, tơ polieste, tơ vinylic? –
- Các tơ có bền trong môi trường kiềm và môi trường axit không? HS: Trả lời
GV có thể bổ sung thêm: Tơ capron có thành phần và ứng dụng giống tơ nilon- 6, nhưng cách điều chế thì khác. Tơ nion -7 (tơ enan) cũng thuộc loại tơ poliamit.
II. Tơ
1. Khái niệm 2. Phân loại
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
+ Hoạt động 3: Tìm hiểu về cao su GV : u cầu học sinh nhóm 3 trình
bày kết quả thảo luận nhóm đã chuẩn bị trước. HS : Hs nhóm 3 trình bày kết quả thảo luận GV: Cho các nhóm nhận xét, bổ sung. GV: Kết luận, đánh giá GV: hỏi thêm các nhóm
- Cao su sống, cao su thơ có phải cao su thiên nhiên khơng?
- Cao su lưu hóa có cấu tạo mạng gì đặc biệt? Cao su lưu hóa có phải cao su thiên nhiên khơng?
- Khi quần áo bị dính mũ cao su, làm sao tẩy sạch được?
- Các loại cao su được nghiên cứu cịn có thể tham gia phản ứng hóa học nào?
- Điểm chung các loại cao su tổng hợp được điều từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng? III. Cao su 1. Khái niệm 2. Phân loại
a. Cao su thiên nhiên b. Cao su tổng hợp
- Nêu ưu điểm của cao su buna- S và cao su buna-N?
HS: lần lượt trả lời các câu hỏi
Hoạt động 4: Tìm hiểu về tác hại của vật liệu polime như đồ nhựa, teflon, chất vàng ô (chất nhuộm màu cho tơ sợi, vải...) trong thực tiễn.
GV : u cầu học sinh nhóm 4 trình
bày kết quả thảo luận nhóm đã chuẩn bị trước. HS : Hs nhóm 4 trình bày kết quả thảo luận GV: Cho các nhóm nhận xét, bổ sung. GV: Kết luận, đánh giá GV: bổ sung thêm: về cách nhận dạng kí hiệu đồ nhựa an tồn, cách sử dụng đồ nhựa và teflon; cách nhận dạng thực phẩm có chất vàng ơ...
Hoạt động 5: Tìm hiểu về tác hại của vật liệu polime đến môi trường và sức khỏe con người? Giải pháp khắc phục?
GV : u cầu học sinh nhóm 5 trình
bị trước. HS : Hs nhóm 5 trình bày kết quả thảo luận GV: Cho các nhóm nhận xét, bổ sung. GV: Kết luận, đánh giá GV: em đã làm gì để khắc phục ơ
nhiễm mơi trường do chất thải
polime gây ra ở xung quanh đời sống của em?
HS: trả lời câu hỏi
GV kết luận: Vật liệu polime rất đa dạng, có nhiều ứng dụng rộng rãi
trong đời sống. Chúng ta phải là người tiêu dùng thông thái, cần biết loại nào không tốt cho sức khỏe con người, cách sử dụng đúng…để bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và mọi người. Làm gì thì làm nhưng phải tuân thủ pháp luật và lương tâm con người, biết bảo vệ môi trường sống. Lao động sáng tạo để kiếm tìm các sản phẩm thân thiện hơn với mơi trường để thay thế vật liệu polime.