TẠP CHÍ CÕNG THƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG CHIÊN LƯỢC TÁI Cơ CẤU NGÀNH CƠNG THƯƠNG GIAI ĐOẠN 2021 - 2030 • TRẦN HUY HỒN TĨM TẮT: Bài viết tập trung đánh giá thực trạng phát triển ngành Công Thương giai đoạn 2011-2020 (bao gồm kết đạt hạn chế, nguyên nhân học kinh nghiệm); phân tích, dự báo bối cảnh phát triển có tác động đến phát triển Ngành đưa số đề xuất quan điểm định hướng chiến lược tái cấu phát triển ngành Công Thương 10 năm tới Từ khóa: tái cấu, ngành Cơng Thương, cơng nghiệp, thương mại Kết tái câu ngành Công Thương giai đoạn 2011-2020 Thực chủ trương Đảng Quốc hội tái cấu kinh tế nhằm nâng cao suất, chất lượng lực cạnh tranh kinh tế, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2146/QĐ-TTg ngày 01/12/2014 phê duyệt “Đê án tái cấu ngành Công Thương phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Quyết định sơ' 598/QĐ-TTg ngày 25/5/2018 thông qua "Kế hoạch cấu lại ngành Công nghiệp giai đoạn 2018-2020, xét đến năm 2025 7 Những thành đạt Sau gần 10 năm triển khai thực tái câu, ngành Công Thương bước khẳng định vai trò quan trọng, động lực cho tăng trưởng kinh tế giai đoạn khó khăn gần (như chiến tranh thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc, đại dịch COVID-19, ) có đóng góp quan trọng cho chuyển dịch cấu kinh tế theo 82 SỐ 13 - Tháng Ĩ/2022 hướng cơng nghiệp dịch vụ; ngành có đóng góp trực tiếp lớn vào GDP ngành kinh tế vào năm 2020 với xấp xỉ 45,5% (trong đó, cơng nghiệp chiếm 30,9%; thương mại nước chiếm 9,8% xuất nhập chiếm 5,8%) - Q trình tái cấu ngành cơng nghiệp gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất lao động vào thực chất hơn, ngày hướng vào lõi cơng nghiệp hóa; Việt Nam dần trở thành trung tâm sản xuất công nghiệp thê giới thuộc nhóm quốc gia có lực cạnh tranh cơng nghiệp (CIP) trung bình cao tồn cầu ASEAN-4, với vị trí thứ 36 giới (năm 2019) - Ngành lượng phát triển nhanh, tương đối đồng tất phân ngành, lĩnh vực; đảm bảo ổn định cung cầu lượng cho phát triển kinh tế sinh hoạt người dân, bước chuyển dịch theo hướng thị trường cạnh tranh Năng lượng tái tạo dần trở thành nguồn cung quan trọng thực xanh hóa ngành lượng KINH TÊ - Thương mại quốc tê' với đóng góp tích cực q trĩnh hội nhập kinh tế quốc tế (với 17 FTA ký kết 15 FTA vào thực thi), mở rộng không gian động lực tăng trưởng cho xuất nhập điểm sáng tăng trưởng kinh tế Việt Nam; quy mô xuất đứng thứ ASEAN (sau Singapore) thứ 20 giới (năm 2020) đứng thứ 17 xuất công nghiệp chế biến, chế tạo (năm 2019) với số ngành hội nhập thành công vào chuỗi giá trị toàn cầu điện tử, dệt may, da giày, - Thương mại nước trở thành động lực tăng trưởng Ngành Sự phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử thực trở thành trụ đỡ quan trọng, đảm bảo thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đặc biệt giai đoạn gặp khó thị trường bên ngồi Thị trường nước liên tục mở rộng, xếp thứ khu vực ASEAN (sau Indonesia Thái Lan) quy mô bán lẻ thương mại điện tử, trở thành thị trường bán lẻ hấp dẫn giới; thuộc nhóm 30 quốc gia có tầng lớp tiêu dùng trung lưu lớn giới tăng trưởng nhanh nhât khu vực ASEAN 1.2 Những hạn chếcòn tồn Mặc dù vậy, trình tái cấu ngành Cơng Thương gắn với đổi mơ hình tăng trưởng thời gian qua thực chậm, trình cơng nghiệp hóa chưa tạo chuyển biến rõ nét Tỷ trọng ngành công nghiệp thương mại GDP thay đổi chậm qua năm (từ 35,1% năm 2011 lên 39,2% năm 2020) Cơ cấu thị trường có cân đối thị trường ngồi nước so với thị trường nước (thị trường xuất nhập có quy mơ lần so với thị trường nước) - Ngành công nghiệp Việt Nam phát triển chiều rộng mà chưa phát triển chiều sâu, tiến trĩnh cơng nghiệp hóa cơng nghiệp thực chậm Tăng trưởng công nghiệp tiếp tục dựa vào mở rộng quy mô đầu tư Năng suất lao động thấp so với nước khu vực, chưa thực dựa tảng khoa học, công nghệ đổi sáng tạo, công nghệ sản xuất công nghiệp chậm đổi Công nghiệp chế biến chế tạo hoạt động phân khúc thấp chuỗi giá trị toàn cầu, chủ yếu gia công, lắp ráp; Các ngành công nghiệp tảng, cơng nghiệp hỗ trợ chậm phát triển; trình độ cơng nghệ hạn chế; doanh nghiệp nước quy mô nhỏ; Năng lực tự chủ ngành cơng nghiệp cịn chưa cao, đặc biệt ngành công nghiệp tảng (hóa chất, khí, thép, ) cơng nghiệp hỗ trợ dẫn đến phụ thuộc chủ yếu vào nhập khẩu; Phân bố không gian ngành công nghiệp chưa khai thác tốt lợi cạnh tranh vùng, chưa hình thành cụm ngành cơng nghiệp chun mơn hóa để liên kết phát triển chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị ngành công nghiệp Mức độ tiêu hao ngun vật liệu sản xuất cơng nghiệp cịn cao, dẫn đến nguy ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu - Ngành lượng phát triển chưa thực bộ, hiệu đối mặt với nhiều thách thức đảm bảo an ninh lượng Nguồn cung lượng nước chạm trần tăng trưởng (chẳng hạn dầu khí, than); Hiệu khai thác, sử dụng lượng thấp, sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu thấp Cơ sở hạ tầng ngành lượng thiếu chưa đồng bộ; Thị trường lượng cạnh tranh chưa đồng bộ; chưa cân đô'i vùng miền, cấu nguồn truyền tải, - Xuất nhập Việt Nam chưa khai thác cách hiệu tiềm năng, lợi thê'của đất nước chưa thực bền vững Xuất phụ thuộc nhiều vào nhập khu vực FDI với giá trị gia tăng nội địa đạt thấp; chi phí logictics cịn cao; Mức độ đa dạng hóa thị trường sản phẩm thay đổi Quản lý nhập nhiều bất cập; công tác quản lý cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng; phòng vệ thương mại hạn chế định; hội nhập quốc tế kinh tế tập trung vào chiều rộng mà chưa vào chiều sâu, dẫn đến mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngày phụ thuộc nhiều vào bên ngồi vốn, cơng nghệ, thị trường - Thương mại nước chưa khai thác hết tiềm khu vực thị trường gần 100 triệu dân, với tăng trưởng nhanh tầng lớp trung lưu; Dung lượng thị trường nước thấp, nhỏ 1/2 lần so với thị trường xuất khẩu; hệ thống hạ tầng SỐ 13-Tháng 6/2022 83 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG thương mại chưa đồng bộ, đại, đặc biệt nơng thơn, miền núi; tình trạng hàng giả, hàng chât lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm cịn bất cập; công tác cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng chưa hiệu 1.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế Những hạn chế kể nguyên nhân khách quan chủ quan, đó, đặc biệt nguyên nhân chủ quan, như: (i) Hệ thống thể chế, sách, pháp luật thực thi tái câu ngành chưa đủ mạnh; (ii) Chưa hình thành khung sách phát triển cơng nghiệp đồng để thúc đẩy phát triển công nghiệp từ trung ương đến địa phương, đặc biệt phát triển ngành cơng nghiệp tảng; Khung sách, pháp luật thương mại chậm điều chỉnh phù hợp với FTA ký kết; (iii) Mô hình tăng trưởng ngành chậm thích ứng với yếu tố, như: đổi sáng tạo, phát triển bền vững, chuỗi cung ứng chuỗi giá tiị toàn cầu, thuận lợi hóa thương mại, phát triển cụm ngành cơng nghiệp chun mơn hóa, thương mại dịch vụ, thể chế vùng, xử lý cú sốc từ bên (xung đột thương mại, đại dịch COVID-19); (iv) Khoa học công nghệ, nguồn nhân lực phát triển chưa đáp ứng nhu cầu tái cấu Ngành; (v) Chưa tận dụng tốt cam kết quốc tế để thúc đẩy cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, phân bổ nguồn lực cách hiệu quả, khơi thông sản xuất tận dụng tốt hội thị trường hội nhập mang lại; 1.4 Bài học kinh nghiệm Từ phân tích kết tái câu ngành Công Thương thời gian qua, tác giả rút số học kinh nghiệm sau: (i) Cần tập trung xây dựng hoàn thiện hệ thông thể chế, khung khổ pháp luật, chế, sách đầy đủ để tạo lập khơng gian phát triển ngành; coi trọng phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo tảng quan trọng động lực chủ yếu cho phát triển (ii) Tập trung cải cách tổ chức máy hành nhà nước Ngành cách tinh gọn, hiệu lực, hiệu để thực thi nhiệm vụ; đẩy mạnh phân câp, phân quyền; đổi tư hành động; linh 84 SỐ 13 - Tháng Ó/2022 hoạt, chủ động thích ứng với vấn đề mới; phát huy tối đa sử dụng hiệu nguồn lực, đặc biệt nội lực (iii) Trong đạo, điều hành, tổ chức thực hiện, phải có tâm cao, nỗ lực lớn, hành động liệt, động, sáng tạo, tích cực; coi trọng chât lượng hiệu thực tế; có hệ thống theo dõi, giám sát thông qua hệ thống tiêu đo lường kết tái cấu ngành ngành, lĩnh vực địa phương để có điều chỉnh, bổ sung kịp thời nhiệm vụ, giải pháp để thúc đẩy triển khai nhiệm vụ đề đạt mục tiêu Bốì cảnh hội, thách thức đặt cho phát triển công nghiệp thương mại Việt Nam thơi gian tới 2.1 Tác động từ tình hình kinh tếtrên thê giới Trong bối cảnh tình hình kinh tê giới giai đoạn tới dự báo tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường; chủ nghĩa dân tộc cực đoan, gia tăng chủ nghĩa bảo hộ số đôi tác thương mại lớn Việt Nam, xung đột cục bộ, sắc tộc, tôn giáo, tranh châp lãnh thổ, tài nguyên thách thức lớn đe dọa ổn định phát triển số khu vực, quốc gia; Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, với biến chủng khó lường, khó kiểm sốt, tác động lâu dài đến kinh tế giới; làm thay đổi sâu sắc trật tự, cấu trúc kinh tế, phương thức quản trị tồn cầu Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tác động nhanh, sâu rộng đến mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường đưa kinh tê sô trở thành xu hướng tăng trưởng thời đại, tạo hội cho nước sau tăng tốc phát triển hướng, bắt nhịp; đối mặt với nguy bị bỏ lại phía sau tiến cơng nghệ làm thay đổi chất thương mại, đầu tư lao động dẫn đến dịch chuyển ngược thu hẹp lại chuỗi cung ứng toàn cầu Hội nhập quốc tế kinh tế qua liên kết kinh tế khu vực song phương tiếp tục thúc đẩy Tuy nhiên, việc trì liên kết kinh tế toàn cầu đối mặt với nhiều trở ngại với việc gia tăng hàng rào bảo hộ thương mại phi thuế quan, ảnh hưởng đến nỗ lực thúc đẩy xuất Các rủi ro an ninh phi truyền thống xuyên KINH TÊ biên giới (biến đổi khí hậu, suy thối mơi trường, cạn kiệt tài nguyên, thiên tai, dịch bệnh, nghèo đói, ) tác động không thuận lợi hoạt động thương mại, đầu tư sản xuất công nghiệp nước, làm gia tăng xu hướng hợp tác quốc gia để hướng tới phát triển nhanh bền vững; chuyển đổi mơ hình kinh tế theo hướng thân thiện với môi trường phát triển bền vững kinh tê tuần hoàn, kinh tế xanh, kinh tế bon thấp gắn với xanh hóa ngành công nghiệp, lượng tiêu dùng xanh xu rõ nét thời kỳ tới 2.2 Tác động từ tình hình kinh tếtrong nước Ớ nước, sau 35 năm tiến hành công đổi mới, Việt Nam đạt tiến đáng kể phát triển kinh tế - xã hội, lực quản trị nhà nước cải thiện, vị uy tín đất nước trường qc tế ngày nâng cao Chất lượng tăng trưởng kinh tế tiếp tục cải thiện, Việt Nam ngày tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu dần trở thành trung tâm sản xuất cho xuất tồn cầu, có sức hấp dẫn lớn đốì với cơng ty đa quốc gia thị trường tiêu thụ lớn 100 triệu dân, với gia tăng ngày cao tầng lớp trung lưu Quá trình cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh, quản trị nhà nước theo hướng kinh tế đầy đủ thực thi Chính phủ kiến tạo ngày nâng cao; Hội nhập quôc tế kinh tế tiếp tục phát huy vai trò mở rộng không gian động lực cho tăng trưởng kinh tế, đặc biệt hội mở rộng thị trường, đâu tư cho phát triển công nghiệp thực cơng nghiệp hóa, cửa ngõ vào thị trường giới với 17 FTA ký kết; Khu vực kinh tế tư nhân bước củng cố dần trở thành động lực quan trọng kinh tế Tuy nhiên, trình tái cấu kinh tế chuyển dịch chậm; lực tiếp cận khoa học công nghệ, đổi sáng tạo kinh tế số hạn chế; yếu tố tảng thể chế, hạ tầng, nguồn nhân lực, công nghệ, chưa đáp ứng yêu cầu để đưa Việt Nam sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Độ mở kinh tê lớn, làm cho kinh tế dễ bị tổn thương trước tác động từ bên ngoài, mức độ tham gia ngành công nghiệp Việt Nam vào chuỗi cung ứng toàn cầu khu vực công đoạn giản đơn, giá trị gia tăng thấp, phụ thuộc lớn vào khu vực FDI sản xuất xuât khẩu, chưa thực kết nối cách chặt chẽ với khu vực nước Khung khổ pháp lý chậm đổi để tạo lập điều kiện thuận lợi cho phát triển mơ hình kinh tế cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Tăng trưởng kinh tế Việt Nam tiếp tục đối mặt với vấn đề gia tăng nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, khan nguồn cung nguyên nhiên vật liệu, suy giảm tài nguyên, mở rộng sản xuất tiêu dùng, đặt u cầu phải chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng bền vững hơn, xanh Định hướng chiến lược tái cấu ngành Công Thương giai đoạn 2021-2030 3.1 quan điểm Một là, tái cấu để thực phát triển nhanh bền vững ngành Công Thương, sở phát huy vai trị động lực khoa học cơng nghệ, đổi sáng tạo, chuyển đổi số để nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh ngành; cấu lại ngành, lĩnh vực địa bàn để phát huy tối đa lợi so sánh quốc gia, vùng địa phương chuỗi giá trị; chủ động, trước bước việc thử nghiệm phát triển mơ hình tăng trưởng mới, khai thác có hiệu thành tựu cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư q trình hội nhập quốc tế Hai là, xây dựng lực nội ngành Công Thương dựa sở tự chủ sản xuât thị trường để hình thành lực sản xuất quốc gia có tính độc lập, thích ứng chống chịu cao trước tác động lớn, bất thường từ bên ngoài, bảo đảm tham gia hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu; phát huy mạnh thị trường nước để củng cố nội lực yếu tố quan trọng gắn với mở rộng, đa dạng hóa thị trường bên ngồi để tăng cường sức mạnh tổng hợp đất nước, nâng cao chất lượng tăng trưởng, chủ động cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế SỐ 13 - Tháng Ĩ/2022 85 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Ba là, tái câu ngành Công Thương phải thực đồng tổng thể cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, đảm bảo đồng với tái cấu ngành, lĩnh vực trọng tâm khác kinh tế; đồng hóa sách cơng nghiệp, thương mại với sách khác để tạo lập điều kiện cần đủ cho thực tái cấu ngành, gồm: tài chính, tiền tệ, đầu tư, khoa học cơng nghệ, lao động, giáo dục đào tạo, giao thông vận tải, xây dựng, an sinh xã hội, bảo vệ môi trường biến đổi khí hậu, giảm nghèo, hội nhập sách khác Bốn là, gắn với đổi tư hành động tiên phong để thực tái cấu ngành Công Thương; lấy cải cách, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, đại, hội nhập điều kiện tiên quyết; đảm bảo thị trường đóng vai trị chủ yếu huy động, phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực; đổi sáng tạo, chuyển đổi sô' phát triển kinh tế số đột phá; khoa học công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao công cụ; khu vực kinh tế tư nhân lực lượng quan trọng thực tái cấu ngành; xanh hóa ngành Cơng Thương gắn với bảo vệ môi trường, giảm thiểu biến đổi khí hậu mục tiêu mang tính lâu dài, chiến lược Năm là, tái cấu ngành Công Thương phải thực cách có trọng tâm, triệt để, liệt với tham gia hệ thống trị, cấp ủy, quyền Trung ương địa phương, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; phát huy vai trò tiên phong, chủ động, sáng tạo đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức sở củng cố nhận thức, tăng cường đồng thuận, kết hợp hiệu điều phối, phối hợp với phân công, phân câp thực nhiệm vụ, theo nguyên tắc bám sát thực tiễn, coi trọng thực chất; có hệ thơng theo dõi, giám sát thơng qua tiêu cụ thể đo lường kết tái cấu gắn liền với trách nhiệm cấp, ngành việc đảm bảo hoàn thành tiến độ, hiệu nhiệm vụ đạt mục tiêu đề 3.2 Một sô định hướng chiến lược Một là, xác định động lực tăng trưởng ngành Cơng Thương, tăng cường sức chống chịu 86 SƠ'13-Tháng 6/2022 trước cú sốc bên khai thác có hiệu q trình hội nhập - phát triển công nghiệp: Trọng tâm ưu tiên phát triển công nghiệp tảng để làm chủ khu vực sản xuất, đặc biệt tư liệu cho ngành công nghiệp xuất nâng cao lực tự chủ sản xuất; Phát triển công nghiệp chế tạo thông minh bước đột phá nhằm hình thành lực sản xuất gắn với khoa học công nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi sôi - lượng: Phát triển lượng sạch, lượng tái tạo; hình thành trung tâm lượng lớn theo lợi cạnh tranh địa phương; phát triển hệ thông thị trường lượng đồng bộ, cạnh tranh, minh bạch, đa dạng hóa hình thức sở hữu phương thức kinh doanh để huy động nguồn lực kinh tế cho phát triển ngành - thị trường: Phát huy mạnh thị trường nước để củng cố nội lực yếu tô' định gắn với mở rộng thị trường bên ngồi, đó, xác định thương mại điện tử động lực tăng trưởng quan trọng kinh tế sô' Ưu tiên phát triển mơ hình kinh tế tiêu dùng kinh tế chia sẻ, kinh tế đêm, kinh tế du lịch, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế sô', Nâng cao châ't lượng xuâ't đẩy mạnh phát triển thương hiệu hàng Việt Nam, gia tăng tỷ trọng xuâ't hàng hóa có hàm lượng chê' biến sâu, cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng cao tỷ lệ nội địa hóa lổn Tập trung phát triển xuâ't sang khu vực thị trường mặt hàng xuất mói qua tảng số Hai là, tập trung nâng cao suất, chất lượng, giá trị gia tăng sản xuất, xuất sức cạnh tranh Ngành Nhân mạnh nội dung phát triển kinh tê' sô' chuyển đổi sô' với việc ứng dụng khoa học công nghệ, đổi sáng tạo nguồn nhân lực châ't lượng cao tảng để nâng cao suâ't, chất lượng, giá trị gia tăng lực cạnh tranh ngành gắn liền với tiệc tiếp tục câ'u lại ngành, lĩnh vực theo chiều sâu Ba là, trọng nâng cấp phát triển chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị ngành dựa KINH TÊ lợi so sánh cấp độ quốc gia, vùng địa phương để nâng cao giá trị gia tăng, tăng cường lực tự chủ ngành Công Thương - Trong công nghiệp: Tập trung phát triển hồn chỉnh hệ thơng sản xuất cơng nghiệp nước thông qua việc nâng cấp phát triển chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị ngành công nghiệp; trọng nội địa hóa chuỗi cung ứng ngành công nghiệp để giảm phụ thuộc vào nhập máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu tăng cường tính tự chủ ngành; Cơ cấu lại khơng gian lãnh thổ phát triển ngành công nghiệp theo hướng hình thành hệ thống cụm liên kết ngành cơng nghiệp chun mơn hóa tổ hợp cơng nghiệp quy mô lớn, hiệu cao theo lợi địa phương số vùng, địa bàn trọng điểm; Phát triển nâng cấp lên công đoạn có giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị tồn cầu ngành cơng nghiệp xuất có sức cạnh tranh quốc tế - Trong ngành lượng: Phát triển chuỗi cung ứng ngành dầu khí cách đồng bộ, hồn chỉnh có tính kết nối cao lĩnh vực cốt lõi, gồm: tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí; cơng nghiệp khí; chế biến dầu khí; vận chuyển, tồn trữ phân phối sản phẩm dầu mỏ; Phát triển chuỗi cung ứng ngành điện theo hướng đồng hóa từ khâu phát triển nguồn điện, phát điện, truyền tải đến phân phối đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống điện thị trường điện - Trong hoạt động xuất nhập khẩu: Nâng cấp phát triển hoàn chỉnh hệ sinh thái xuât nhập nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu; phát triển đồng hiệu hệ thống hạ tầng logictics phục vụ xuất nhập khẩu; đẩy mạnh phát triển thương hiệu hàng Việt Nam nước ngoài, nâng cao khả đáp ứng quy định, tiêu chuẩn cao chất lượng thị trường xuất - Trong phát triển thị trường nước: Phát triển chuỗi cung ứng hàng hóa nước để kết nối sản xuất với thị trường, thực quán quản lý chất lượng hàng hóa lưu thơng nước quy định, tiêu chuẩn phù hợp với thông lệ quốc tế; ưu tiên phát triển chuỗi cung ứng mặt hàng nông sản, thực phẩm Bốn là, hình thành hệ thống tập đồn, doanh nghiệp lớn có thương hiệu có lực cạnh tranh toàn cầu gắn với tăng cường quản lý cạnh tranh, chống độc quyền - Trong công nghiệp: Hình thành số tập đồn cơng nghiệp đa quốc gia Việt Nam có thương hiệu, có lực cạnh tranh quốc tế số ngành công nghiệp Việt Nam có lợi cạnh tranh, đóng vai trị dẫn dắt phát triển Ngành - Trong thương mại: Phát triển số tập đồn bán lẻ nước có thương hiệu lớn có khả cạnh tranh khu vực với hệ thống phân phối đại, làm chủ hệ thống tổng kho, trung tâm logistics nguồn cung ứng hàng hóa, có vai trị nịng cốt, dẫn dắt thị trường để định hướng sản xuất tiêu dùng, chiếm lĩnh phần lớn quy mô thị trường bán lẻ Năm là, xanh hóa ngành Cơng Thương, thực phát triển bền vững Chú trọng phát triển công nghiệp xanh đẩy mạnh xanh hóa cơng nghiệp; tập trung phát triển lượng tái tạo, lượng đảm bảo sản xuất, phân phôi sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; thúc đẩy tiêu dùng xanh phát triển kinh tế tuần hoàn ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ Chính trị (2021), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXII Đảng Bộ Công Thương (2021), Báo cáo xây dựng Đề án tái cấu ngành Công Thương giai đoạn 2021-2030 European Union (2020), A new Industrial Sữategy for a globally competitive, green and digital Europe So 13 - Tháng Ĩ/2022 87 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG German Government (2019), National Industrial Strategy 2030 - Strategic guidelines for a German and European industrial policy Trần Huy Hoàn (2021), Nghiên cứu đề xuất định hướng chiến lược phát triển ngành Công Thương giai đoạn 20212030, Đề tài khoa học - công nghệ cấp Bộ Trần Văn Thọ (2016), Công nghiệp hóa Việt Nam giai đoạn mới, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế sách cơng nghiệp quốc gia Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến 2045 Ngày nhận bài: 8/5/2022 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 21/5/2022 Ngày chấp nhận đăng bài: 10/6/2022 Thơng tin tác giả: TS TRẦN HUY HỒN Bộ Công Thương THE STRATEGIC ORIENTATION FOR RESTRUCTURING THE INDUSTRY AND TRADE SECTOR IN VIETNAM FOR THE PERIOD 2021 TO 2030 • Ph.D TRAN HUY HOANG Ministry of Industry and Trade ABSTRACT: This paper assesses the current development of the Industry and Trade sector in Vietnam in the period from 2011 to 2020, including the sector’s achieved results, limitations, causes, and lessons learnt The paper also analyzes and forecasts the development context that will impact the Industry and Trade sector’s development in the next 10 years and makes some proposals on the viewpoints and strategic orientations for restructuring and developing the Industry and Trade sector in the next 10 years Keywords: restructuring, the Industry and Trade sector, industry, trade 88 SỐ 13-Tháng Ó/2022 ... trưởng theo hướng bền vững hơn, xanh Định hướng chiến lược tái cấu ngành Công Thương giai đoạn 2021- 2030 3.1 quan điểm Một là, tái cấu để thực phát triển nhanh bền vững ngành Công Thương, sở phát... THAM KHẢO: Bộ Chính trị (2021) , Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứXII Đảng Bộ Cơng Thương (2021) , Báo cáo xây dựng Đề án tái cấu ngành Công Thương giai đoạn 2021- 2030 European Union (2020),... cứu đề xuất định hướng chiến lược phát triển ngành Công Thương giai đoạn 20212 030, Đề tài khoa học - công nghệ cấp Bộ Trần Văn Thọ (2016), Cơng nghiệp hóa Việt Nam giai đoạn mới, Kỷ yếu hội thảo