1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ (1230-1291) Tỳ Kheo Thích Chơn Thiện

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 239,44 KB

Nội dung

TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ (1230-1291) Tỳ Kheo Thích Chơn Thiện (Theo "Thơ Văn Lý Trần", Tập II, nhà xuất Khoa Học Xã Hội - Hà Nội, 1989; và"Việt Nam Phật Giáo Sử Luận", Nguyễn Lang, Tập I, nhà xuất Văn Học - Hà Nội, 1994) -o0o Nguồn http://www.thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 7-6-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục I Tiểu sử II Tư tưởng Phật học Thượng Sĩ Tông Thiền Thượng Sĩ Ca tụng đạo học Thánh Tông Khuyên người đời đến với Phật pháp Khuyên người học đạo (đã đến với đạo hành giải thoát) Gợi bảo người (Thị Chúng) :(ibid.,tr.231-232) Gợi bảo người học đạo (Thị học) Thoát đời (Thoát thế) (ibid.,tr.243) Tự (ibid.;tr.241) Phàm Thánh chẳng khác (Phàm Thánh bất dị) (ibid.;tr.285) 10 Bài ca Tâm Phật (Phật Tâm ca, ibid.;tr.271) 11 Sống, Chết lẽ thường (Sinh tử nhàn nhi dĩ: ibid.;tr 282-284) : III - Kết luận đường Phật học Thượng Sĩ I Tiểu sử Thượng Sĩ tên thật Trần Tung, Trần Liễu, sinh năm 1230; anh ruột Hưng Ðạo Ðại Vương Hoàng hậu Nguyên Thánh Thiên Cảm vợ Trần Thánh Tông Thượng Sĩ tham gia chống giặc Ngun Mơng, tích cực ba trận chiến (1257,1285 1288) Sau ngày kháng chiến thắng lợi, Thượng Sĩ phong Tiết Ðộ Sứ, trấn giữ Thái Bình Sau khơng lâu, Thượng Sĩ lui Dưỡng Chân Trang tham cứu Phật học hành sâu giải thoát Từ trẻ, Thượng Sĩ học đạo dẫn dắt thiền sư Tiêu Dao; thực hành giải tâm đời sống gia đình, hình thức cư sĩ, vừa đảm trách công việc xã hội mà triều đình giao phó Thượng Sĩ vua Thánh Tông với kiến thức uyên bác nội ngoại điển nể vì, tơn làm đạo huynh, vua Trần Nhân Tơng thờ làm đạo giải Sinh tiền, Thượng Sĩ sáng tác nhiều thi, kệ; số kiết tập "Thượng Sĩ Ngữ Lục" thời danh Người sống hiên ngang, mãnh liệt mà tự tại, hào sảng với phong thái đại thiền sư Việt Nam Người tịch vào năm 1291, làm chủ thời điểm xả báo thân -o0o - II Tư tưởng Phật học Thượng Sĩ Thượng Sĩ sống đời sống dung tục, có Thánh Tơng, Nhân Tơng bậc thạc đức rừng Thiền biết chiêm ngưỡng tâm giải thoát tuệ giải thoát Người Bài biên khảo nầy vào tìm hiểu vườn Thiền Người qua số nét hương sắc Người để lại thi kệ "Thơ Văn Lý Trần" "Việt Nam Phật Giáo Sử Luận" -o0o Tông Thiền Thượng Sĩ Ðây tông thiền Tiêu Dao thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Tông thực bí quyết định cơng phu vào Tâm Tuệ giải Một hơm, Nhân Tơng hỏi Người tông ấy, Người bảo :"Hãy quay tự thân mà tìm lấy tơng ấy, khơng thể đạt từ khác" Quay tự thân mà tìm lấy tơng ý nghĩa tự trở để khơi dậy tâm tuệ giải vốn có tâm Từ Kinh tạng Nikàya, đức Phật dạy trở nương tựa nương tựa pháp: Tỷ kheo nương tựa nương tựa pháp Tỷ kheo hành Tứ niệm xứ Hành Tứ niệm xứ công phu khơi dậy tâm tuệ giải sẵn có tâm Như thế, tơng thiền mà Thượng Sĩ trao truyền cho Nhân Tông hoàn toàn phù hợp với lời dạy tinh yếu đức Gotama kiết tập kinh tạng Nikàya (Pàli Text Society) Thời đức Phật, tăng sĩ tìm tơng nói nếp sống xuất thế; cư sĩ tìm tơng đời sống gia đình, xã hội Thời Trần, Việt Nam, Ứng Thuận - thầy truyền đạo cho tăng sĩ Tiêu Diêu, quốc sư Nhất Tông, thiền sư Giới Ninh Giới Viên - cư sĩ gia Tuệ Trung : việc trở với tâm tuệ giải thoát Việt Nam thời đức Phật thực nếp sống xuất hay nhập thế, tùy duyên Ðiều đặc biệt Việt Nam Tuệ Trung thiền sư vừa làm tướng cầm quân chống giặc Nguyên; vua Lý Thánh Tơng, Trần Thái Tơng, Trần Thánh Tơng vừa làm vua vừa làm thiền sư , vua Nhân Tông vừa làm vua vừa làm thiền sư lúc gia lúc xuất gia, tùy duyên, không câu nệ Sẽ khơng cịn nghi ngờ hay ngạc nhiên, ta nhìn thẳng vào thực chất cơng phu cá nhân soi để đạt tâm tuệ giải ấy: cơng phu nhìn thấy rõ hư ngã "Ngũ thủ uẩn" ; từ thấy mà hành giả tự động bng xả vọng tâm - dục vọng; tham sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp; chấp ngã; tâm lý tiêu cực phát sinh từ tham chấp ngã - tự động đến với tâm tuệ giải thoát Ðây nội dung chứng đắc thiền sư Việt Nam thời Lý, Trần, sức mạnh tâm lý - hay gọi sức mạnh tinh thần, sức mạnh tâm linh - tạo nên thành lịch sử to lớn Lý, Trần -o0o Ca tụng đạo học Thánh Tông Sinh tiền, Thánh Tông thường hội thiền sư danh tiếng Thượng Sĩ đàm đạo, bàn đến điểm uyên áo Phật pháp Từ lời, ý tán thán tâm tuệ Thánh Tơng, ta hình dung thật Thượng Sĩ làm chủ gia tài giải tâm thức mình: Tụng Thánh Tơng đạo học " Thánh học cao minh đạt cổ kim, Thiết nhiên long tạng quán hoa tâm Thích phong ký đắc khai quyền bảo, Tổ ý tương vơ thấu thủy châm Trí bạt thiền quan thơng Thiếu thất, Tình siêu giáo hải khóa Uy-Âm Nhân gian kiến thiên sơn tú, Thùy thính viên đề thâm xứ thâm" (Ibid.tr.254) Trúc Thiên dịch: (tr.254) " Thánh học cao vời suốt cổ kim, Kho rồng riêng thấu tận gan tim Phật phong: báu tay mở, Tổ ý: nhìn kim đáy nước chìm Trí bạt cửa thiền thơng Thiếu thất, Tình sâu biển giáo át Uy Âm Người đời thấy non sông đẹp, Ai lắng hang sâu tiếng vượn trầm" Qua Ðường luật nầy, Thượng Sĩ xác nhận Thánh Tông nắm vững lời Phật, ý Tổ, nắm cốt tủy Phật pháp Người mà xác nhận sở đắc người khác sở đắc cịn cao hơn: sinh thời, Thánh Tơng kính nể sở học, sở đắc Thượng Sĩ Nay thử tìm hiểu dấu vết biểu sở đắc Thượng Sĩ -o0o Khuyên người đời đến với Phật pháp Khuyến tiến đạo " Tứ tự tuần hoàn xuân phục thu Xâm xâm dĩ lão thiếu niên đầu Vinh hoa, khẳng cố trường mộng, Tuế nguyệt, không hoài vạn hộc sầu Khổ thú luân hồi chuyển cốc, Ái hà xuất đẳng phù âu Phùng trường diệc bất mô lai tị, Vô hạn lương duyên má hưu" (Ibid.tr.264) Huệ Chi dịch (tr.264): " Năm tháng xoay vần, xuân đến thu, Xăm xăm tuổi trẻ phơ đầu Giàu sang, mắt lóa trường mộng, Tuổi tác, lòng đong vạn hộc sầu Nẻo "khổ", bánh xe ln chuyển khắp, Sơng "u", bọt nước chìm mau Mãi vui nên chẳng tìm gốc, Nghìn thuở lương duyên chẳng đến đâu" Thấy rõ người đời không tránh khỏi khổ: khổ vô thường gây ra: khổ già, khổ bệnh, khổ ưa thích lại vội vã đi, ghét bỏ lao đến, tình người đổi thay, ham sống thất vọng lớn, đường trước mặt sau lưng mờ mịt , Thượng Sĩ nhắc nhở người đời thức tỉnh liền thấy cảnh giới an nhàn, hạnh phúc mong tìm từ nơi tỉnh thức: muốn thỏa mãn ham muốn trần muốn nhiều thất vọng nhiều hơn; biết dừng lại, biết tiết chế, biết chế ngự ham muốn vị kỷ dễ tiếp cận với hạnh phúc Ðến với thức tỉnh đến với Phật pháp Bây hành giả tiếp tục hành trình vơ thường mà lịng thấy khắp chốn nở hoa, Thượng Sĩ từng: Dưỡng Chân " Thiên vạn thúy mê hương quốc, Hải giấc thiên đầu thị dưỡng chân" (ibid.,tr.226 ) Ðỗ văn Hỷ dịch tr,226 ( " Muôn tiá ngàn xanh tràn đất nước Chân trời góc biển dưỡng tình ta" ) -o0o - Khuyên người học đạo (đã đến với đạo hành giải thoát) Thị Chúng " Hưu tầm Thiếu thất với Tào Khê, Thể tính minh minh vị hữu mê Cổ nguyệt chiếu phi quan viễn cận, Thiên phong xuy bất giản cao đê Thu quang hắc bạch tùy duyên sắc, Liên nhị hồng hương bất trước nê Diệu khúc lai tu cử xướng, Mạc tầm Nam Bắc Ðông Tê (Tây)" (ibid.tr 265) Huệ Chi dịch: " Thơi tìm núi Thiếu với khe Tào, Tính sáng chưa mê lẫn chút Há quản gần xa, trăng dọi, Lo cao thấp, gió xao Thu trong, biếc hẳn tùy duyên sắc, Sen ngát, hồng đâu nước ao Khúc diệu "gốc nguồn" xin hát, Bốn phương hỏi nơi nao" (ibid tr;265) Khi tỉnh thức đến với đạo, hành giả tiếp tục an trú, phát huy tỉnh thức ấy: kinh điển, lời Phật, ý Tổ đánh thức hướng, hành giả hà tất phải nhờ cậy đến Ðạt Ma (Thiếu Thất) Lục Tổ (Khe Tào), tánh sáng vốn có nơi tâm mình, vốn nơi tâm mình, Tổ khơng giúp nhiều việc khơi dậy mạnh mẽ tánh sáng Kinh nghiệm tâm linh Thượng Sĩ rõ: khổ, vui người tự định; mê khổ, ngộ vui, há thời tiết bốn mùa hay đổi thay sống; sống đời mà vui với đạo Nhân Tông cảm tác "Cư trần lạc đạo phú": ngộ hạnh phúc có mặt khắp nơi, tánh sáng tâm diện khắp chốn: "Khúc diệu gốc nguồn xin hát, Bốn phương hỏi nơi nao" -o0o - Gợi bảo người (Thị Chúng) :(ibid.,tr.231-232) Ðể giúp người đời an trú tâm tuệ giải thoát, an trú vững hơn, cao hơn, đến bến bờ giải thoát, Thượng sĩ bảo: " Thế gian nghi vọng bất nghi chân, Chân vọng chi tâm diệc thị trần Yếu đắc cao siêu bỉ ngạn, Hiếu tham đồng tử tiền nhân" (ibid.,tr.231) Huệ Chi dịch: " "Dối" ưa, "thực" ghét, trò đời, Thực, dối tâm bụi Muốn nhảy cho cao, sang bến nọ, Hỏi xem trẻ, có lời?" (ibid.;tr.232) Tại đây, Thượng Sĩ minh định thêm lần nữa: - Thói đời, tập quán sống người đời hưởng thụ, thỏa mãn lòng dục, vị kỷ: vùng tâm lý hư dối, người đời ưa nắm giữ - Sống rời khỏi lòng dục, xa hưởng thụ, sống vị tha nếp sống đạo (thực) người đời muốn tránh xa - Thực nội dung gọi nắm giữ hay tránh xa tướng dối, thực tâm ưa ghét Tâm ưa ghét thực hư vọng, bụi bẩn : với Thượng Sĩ đắc tâm "duy tác" (làm mà khơng tác ý dính mắc, khơng thủ trước) không nhiễm trần cách thục tự nhiên tâm hài đồng trẻ thơ hành giả thực vào sâu tâm tuệ giải thoát Bài kệ "Thị Chúng" nầy bước dạy xa Thượng Sĩ -o0o Gợi bảo người học đạo (Thị học) " Học giả phân phân bất nại hà, Ðồ tương linh đích, khổ tương ma Báo quân hưu ỷ tha môn hộ, Nhất điểm xuân quang, xứ xứ hoa" (ibid.,tr.232) Ðỗ văn Hỷ dịch: " Học đạo mêng mang có hay Gạch đem mài gạch, nhọc nhằn thay! Cửa người anh nương dựa, Một ánh xuân hoa đây" (ibid,tr.233) Với thơ tứ tuyệt này, Thượng Sĩ lưu ý người học đạo giải thoát, hành giải thoát cẩn trọng giác tỉnh nhiều ngưỡng cửa phải qua: a/ Ngưỡng cửa văn tự, khái niệm: kinh điển, lời Phật, ý Tổ có nhiều; tất ngón tay đường, mặt trăng chân lý: người học đạo phải chóng rời khỏi ngón tay để trở với mặt trăng chân lý tự tâm mình; khơng có bí mật cả, hành giả cần mở lớn mắt giác tỉnh liền nhận b/ Kinh điển, lời dạy Phật, Tổ giới thiệu đường, giới thiệu pháp hành, thể cách sống, mà chân lý; hành giả cần sống, thực hành có nhân duyên tiếp cận chân lý c/ Các pháp hành hướng tổng quát cho người, cho nhiều khác nhau, hành giả cần thoát khỏi câu nệ hình thức thể hiện, hành tâm hành giả hành, vận hành, chuyển dịch, chuyển đổi, mà tướng hành Thế nên, chất hành ràng buộc tuổi tác, phái tính, giai cấp, vị trí xã hội, thời gian, nơi chốn Hành để hành giả thực làm chủ tâm giác tỉnh mình, làm chủ tâm giải thoát tuệ giải thoát : làm chủ tâm hành giả tự hành xử việc ích đời, lợi đạo, khơng cịn nệ vào pháp nào, đường : điểm biểu nhân (trả hành giả với tự thân hoàn tồn) trí tuệ (đúng pháp, chân an lạc, hạnh phúc) Không hành xử hành giả vào mờ mịt tâm thức, gởi (phó thác đời mình) cửa người, trọn khơng thể giáp mặt với tánh sáng tâm mình, tiếp tục mài gạch mà mong thành gương Hành xử hành giả thấy hoa nở khắp nơi trần gian, giải thoát thời Ðây kinh nghiệm giải thoát mà Thượng Sĩ để lại cho đời! -o0o Thoát đời (Thoát thế) (ibid.,tr.243) Làm chủ tâm giải thoát tuệ giải thoát thể ý nghĩa giải thoát, thực đường giải thoát thoát khỏi ràng buộc tình, đời, mà trốn lánh đời, trốn lánh thể tướng đời Thượng Sĩ viết: Thoát " Phiên thân trịch xuất phần lung, Vạn đô lô nhập nhãn không Tam giới mang mang tâm liễu liễu, Nguyệt hoa Tây nhật thăng Ðông" (ibid.,tr.243) Ðào Phương Bình dịch: " Xoay ném vượt lồng, Muôn không, nhập mắt không Ba cõi thênh thang, lòng sáng rỡ, Trăng Tây vừa lặn, nhú vầng Ðơng" (ibid.,tr.243) Trí tuệ giải trí tuệ thể nhập vào thật tất hữu, thật duyên sinh vô ngã, vô tự tánh: mn khơng có tự tính thị, phi, tốt, xấu, cấu, tịnh, phiền não hay bồ đề Con mắt thấy thật vô ngã tánh nầy gọi mắt Không ("Không nhãn") thấu suốt ba cõi Dục, Sắc Vơ Sắc Cái thấy nầy tự đem lại cho hành giả cảm nhận thản, hạnh phúc, tự nên "vô cầu", luôn tự mặc cho đêm ngày đến, hay đêm đến ngày đi: đời trở nên đẹp, đẹp ước mơ! Ðây giá trị sống mà Thượng Sĩ thấy cần giới thiệu, trao truyền cho dân Việt trao độc lập giành lại từ tay giặc thù: dân Việt phải thực hạnh phúc thăng trầm thường có lịch sử! -o0o Tự (ibid.;tr.241) Tự " Ðẳng thử vô đoan tiệm tiệm xâm Quy lai chung lão ký sơn lâm Sài môn mao ốc cư tiêu sái, Vô thị vơ phi tự tâm" (ibid.;tr.241) Ðồn Phương Bình dịch: " Nanh chuột giây bìm lấn xâm, Về thơi già gởi chốn sơn lâm Nhà tranh cửa liếp phong quang chán Phải trái không, tự tâm" (ibid.;tr.242) Xã hội từ ngàn xưa đến ngàn sau tiếp tục trôi chảy vô thường thế, thị phi, an nguy với vạn phiền muộn vạn niềm vui mỏng manh Thượng Sĩ vào thời trai trẻ hành giải thoát, an trú giải thoát mà xông pha trận mạc để cứu nước cứu dân, giảng dạy đạo lý tùy tiếp nhận Lúc lão suy tự lui am tranh vùng non yên tịnh Với Thượng Sĩ, đâu lúc có mặt giải thốt, có nước có dân tùy tâm Thượng Sĩ Những vơ thường, sinh diệt, thị phi đời khơng làm vướng bận lịng Người: đến với đời đến với pháp giới, từ giã xác thân từ giã đời đến với pháp giới thật: chẳng chẳng Ðây thật người, giúp người trở với tỉnh táo, định tỉnh tâm -o0o - Phàm Thánh chẳng khác (Phàm Thánh bất dị) (ibid.;tr.285) " Thân tịng vơ tướng lai khơng Huyễn hóa phân hai thành nhị kiến Ngã nhân tự lộ diệc tự sương, Phàm Thánh lôi diệc điện Công danh phú quý đẳng phù vân, Thân quang âm nhược phi tiễn, Miết khởi tinh nhi tăng tình Tự mịch mạn đầu nhi khí miến Mi mao tiêm hồnh tỵ khổng thùy, Phật chúng sanh đô diện Thục thị phàm thục thị thánh? Quảng kiếp sưu tầm tánh Phi tâm vô thị diệc vô phi, Vô kiến phi tà dã phi Quảng ngạch đồ nhi Quả nguyện vương, Khánh Hỷ tỳ-khưu công đức thánh Giác tha giác tự bạt mê đồ, Biển giới lương tô nhiệt bệnh Quân bất kiến, Tiền thất giả thị a thùy? Hậu đắc giả hựu thị thùy? Lưỡng giá băng tâm ban mệnh Ðáo đầu bát vạn tứ thiên đà-la-ni chi pháp môn, Ðồng nhiếp nhập Như Lai quảng đại viên trí chi kính Ðốt!" (ibid.;tr.285) Dịch nghĩa: " Thân từ "vơ tướng" vốn khơng, Vì huyễn hố mà chia biệt thành nhị kiến Ta người móc sương, Phàm Thánh sấm chớp Công danh giàu sang mây nổi, Thân tháng năm, tựa mũi tên bay Bỗng hoa mắt mà nẩy sinh tình yêu ghét, Giống tìm bánh bao mà bỏ bột Lơng mày ngang, lỗ mũi dọc, Phật Chúng sinh mặt mà Ai phàm, Thánh? Tìm tịi quảng kiếp khơng thấy tính Phi tâm, không trái Vô kiến, chẳng tà chẳng chánh Anh đồ tể trán rộng vua Quả nguyện Tỳ Kheo Khánh Hỷ thánh công đức Giác ngộ giác ngộ cho người vượt khỏi đường mê, Khắp cõi mát mẻ không bệnh tật Ngươi (anh) chẳng thấy Kẻ trước ai? Kẻ sau ai? Hai tâm sai khác mệnh Rốt cục cửa pháp 84.000 đà-la-ni Cùng thu vào gương quảng đại viên trí Như Lai Hét!" (ibid.;tr.285-286) Thượng Sĩ trải nghiệm tâm tự thời trai trẻ trung niên đầy hào khí, hiên ngang náo nhiệt, tâm tự thời lão suy sống ẩn trầm lặng với núi đồi, nhờ Người "nhập đạo", với đạo bất nhị - đạo ngồi ngơn ngữ diễn đạt mà Thượng Sĩ bảo "Ðạo bất vấn, vấn bất đạo"- Khi với đạo không hai khơng khác, nghĩa vào thực tại, tướng khởi diệt, ý niệm, tư duy, thắc mắc đầy ngã tính trở nên bọt nước mỏng manh biển khơi, không vấn đề hữu nữa: tất tướng (ngã tướng) tự biến, tự diệt Ðây kinh nghiệm giải thoát siêu vượt hệ thống tư tưởng, triết học - hệ thống bị kẹt, khơng có lối thốt, vấn đề thực hư, chân vọng, thánh phàm, hạnh phúc khổ đau, thể tượng, thiện ác, sai - giải đáp cho vấn đề lớn triết học, siêu hình học, đồng thời tiếng hống sư tử chấm dứt vai trò triết học cổ xưa, cận đại đại Ðó tiếng hống, "Thánh Phàm bất dị", gọi Phàm gọi Thánh thực tại, chứa đầy Thực Cái "khác" (difference) có?ặt ngã niệm, vọng niệm, khơng có gốc gác, đầy ắp mộng mị! Ðây điều mà đức Phật Gotama tuyên dạy kinh tạng Nikàya (Pàli Text Society), "Khi ta tịnh, Ta thấy giới tịnh" Thấy giới tịnh thấy Thánh, phàm bất dị, chân tượng, tánh tướng bất dị v.v Lời tuyên bố đức Phật lời tuyên bố thật giới nầy: giới qủa thực thật, Chân cảnh, Thánh cảnh, Phật giới, Phật cảnh nhìn trí tuệ vô chấp thủ (complete detachment) - " Khi ta tịnh" đồng nghĩa với Tâm rời khỏi chấp thủ hồn tồn - Tiếng nói "Thánh phàm bất dị" Thượng Sĩ âm vọng lời dạy Như Lai Ðó "Trung Luận Kệ" Việt Nam, hệt "Trung Luận Kệ" luận sư Long Thọ (xứ Ấn, kỷ thứ II Tây lịch) Thượng sĩ Long Thọ - Việt Nam , mà vừa thiền sư, đại thi hào, nhà siêu tư tưởng -o0o 10 Bài ca Tâm Phật (Phật Tâm ca, ibid.;tr.271) Phật Tâm ca " Phật Phật Phật bất khả kiến, Tâm Tâm Tâm bất khả thuyết Nhược Tâm sinh thời thị Phật sinh, Nhược Phật diệt thời thị Tâm diệt Diệt Tâm tồn Phật thị xứ vô Diệt Phật tồn Tâm hà thời yết, Dục tri Phật Tâm, sinh diệt Tâm, Trực đãi đương lai Di Lặc Tích vơ Tâm, Kim vơ Phật; Phàm, Thánh, Nhân, Thiên điện phất Tâm thể, vơ thị diệc vơ phi Phật tính, phi hư hựu phi thực Hốt thời khởi (khỉ), |Hốt thời chỉ; Vãng kim đồ nghĩ nghĩ Khởi mai tổ tông thừa, Cánh khởi yêu ma tự gia tùy Dục cầu Tâm, Hưu ngoại mịch; Bản thể như tự không tịch Niết bàn sinh tử mạn la lung Phiền não, bồ đề nhàn đối địch Tâm tức Phật, Phật tức Tâm, Diệu minh minh đạt cổ câm (kim) Xuân lại tự thị xuân hoa tiếu, Thu đáo vô phi thu thủy thâm Xả vọng tâm, Thủ chân tính Tự nhân tầm ảnh nhi vong kính Khởi tri ảnh kiến trung lai, Bất giác vọng tòng chân lý bính Vọng lai, phi thực diệc phi hư Kính thụ, vơ tà diệc vơ Dã vơ tội, Dã vô phúc; Thác tỷ ma-ni kiêm bạch ngọc Ngọc hữu hà hề, châu hữu loại, Tính để vơ hồng diệc vô lục Diệc vô đắc, Diệc vô thất Tứ thập cửu lai thị thất thất Lục độ vạn hạnh hải thượng ba, Tam độc cửu tình khơng lý nhật Mặc mặc mặc, Trầm trầm trầm; Vạn pháp chi tâm tức Phật tâm Phật tâm khước ngã tâm hợp Pháp nhĩ nhiên cắng cổ câm (kim) Hành diệc thiền, Tọa diệc thiền; Nhất đóa hồng lơ hỏa lý liên Một ý khí thời thêm ý khí, Ðắc an tiện xứ thả an tiên Di di di Ðốt đốt đốt; Ðại hải trung âu nhàn xuất Chư hành vô thường thiết không, Hà xứ tiên sư mịch linh cốt Tinh tinh trước, Trước tinh tinh; Tứ lăng tạp địa vật khuynh A thùy thử tín đắc cập, Cao Tỳ-lư đính thượng hành Há?! * Huệ Chi dịch : Phật! Phật! Phật! Khơng bóng hình (khơng thể thấy) Tâm! Tâm! Tâm! ngồi ngơn thuyết Nếu Tâm sinh Phật sinh, Bằng Phật diệt Tâm diệt Diệt Tâm cịn Phật chuyện khơng, Diệt Phật cịn Tâm, bao thuở hết Muốn biết Tâm Phật, Tâm sinh diệt Hãy đợi sau, Di Lặc Trước không Tâm, Nay không Phật; Phàm, Thánh, Trời, Người chớp giật Thể Tâm, khơng thị khơng phi Tính Phật, chẳng hư chẳng thật Bỗng dấy, Bỗng ngừng nhanh; Nay lại, xưa qua luống quẩn quanh Ðâu chơn vùi nếp tơng tổ, Cịn gọi u ma lộng hành Muốn tìm Tâm, Ngồi hỏi (chớ kiếm) Thể tính lặng khơng, khơng biến đổi Niết bàn, sinh tử buộc ràng suông, Phiền não, Niết bàn, đối nghịch dối Lòng (tâm) Phật, Phật lòng (tâm); Diệu sáng thiêng kim cổ thông Xuân đến, tự nhiên hoa xuân nở, Thu sang, đâu chẳng nước thu Bỏ vọng tâm, Cầm chân tính; Khác tìm bóng bỏ quên gương Nào biết gương lồng bóng nọ, Không hay vọng vốn từ chân sanh Không thực không hư vọng đó, Chẳng tà, chẳng chánh, gương in hình Cũng khơng tội, Cũng khơng phúc, Lầm hạt trai bạch ngọc Ngọc có vết, trai có tỳ, Tính vốn khơng hồng, khơng lục Cũng khơng được! Cũng khơng mất! Bảy bảy, bốn chín đồng Mn hạnh, sáu độ sóng trùng dương, Ba độc, chín tình vầng nhật Lắng! Lắng ! Lắng! Trầm! Trầm! Trầm! Tâm mn lồi tức Phật Tâm Tâm Phật, tâm ta khế hợp, Pháp y nguyên suốt cổ kim Ði thiền! Ngồi thiền! Trong lị lửa đỏ bơng sen Ý khí thêm ý khí, Ðược chốn yên yên Chà! Chà! Chà! Ối! Ối! Ối! Bọt biển thấy chìm Mn pháp vơ thường khơng Linh cốt tiên sư lhỏi Tỉnh! Thức! Thức! Thức! Tỉnh! Tỉnh! Bàn chân dẫm đất đừng chống chếnh Ai người tin tưởng nơi Bước đầu Phật trèo đỉnh Hét! (ibid.; tr.375-377) *** Nếu tâm người hết chấp thủ ngã tướng, lậu hoặc, giới dị biệt thực, hư, thị, phi, v.v liền biến diệt biến diệt cảnh mộng tâm người khỏi chiêm bao Bấy giờ, giới trước người ấy, gồm tâm cảnh, thật cảnh: Tâm ấy, Tuệ Tâm Phật, Tuệ Phật Phật; cảnh cảnh Phật Phật Ðấy mà Thượng Sĩ cảm nghiệm qua "Phật Tâm Ca", mà Kinh Hoa Nghiêm dạy: "Tâm, Phật, Chúng sinh, tam vô sai biệt" - Tâm, Phật Chúng sinh, ba không khác biệt - Khi ba khơng khác biệt, khơng thể nói có thực thể (entity) Tâm riêng, thực thể Phật riêng, thực thể hữu Chúng sinh riêng Vì mà khơng thể có mặt thực thể chân vọng, hư, thực, thị, phi, v.v đây, điều mà Thượng Sĩ quyết: " Tích vơ Tâm, Kim vơ Phật; Phàm, Thánh, Nhân, Thiên điện phất Tâm thể, vô thị diệc vô phi Phật tính, phi hư hựu phi thực" (" Trước khơng Tâm, Nay không Phật; Phàm, Tánh, Người, Trời chớp giật Thể tâm, không thị không phi (không "là", khơng "khơng là") Tính Phật, chẳng hư chẳng thật") Với tâm cịn chấp trước, cịn lậu Tâm, Phật, Chúng sinh xuất ngã tướng, ngã tính ngã niệm Với người ấy, Tâm ấy, khơng thể thấy "Tâm, Phật, Chúng sinh, Tam vô sai biệt", mà phải chờ thời điểm ngã niệm tan sạch, điều mà Thượng Sĩ bảo chờ đến đức Phật Di Lặc đời giải quyết: " Dục tri Phật Tâm, sinh diệt Tâm, Trực đãi đương lai Di Lặc quyết" (" Muốn biết Tâm Phật, Tâm sinh diệt Hãy đợi sau Di Lặc quyết") Thế rõ "Phật Tâm Ca" đánh thức hành giả khỏi mê ngã niệm, nhắn nhủ hành giả trở với cơng phu ách yếu tẩy ngã niệm, tẩy cấu nến phủ mờ Tâm, mà hỏi, suy nghiệm (lự), tìm cầu ngồi, ngưng chạy vạy kiếm tìm: " Dục cầu Tâm, Hựu ngoại mịch; Bản thể như tự không tịch, Niết bàn, sinh tử mạn la lung Phiền não, bồ đề nhàn đối địch" (" Muốn tìm Tâm, Ngồi hỏi; Thể tính lặng khơng, khơng biến đổi Niết bàn, sinh tử, buộc ràng suông, Phiền não, Niết bàn, đối nghịch dối") Ngã niệm thuộc vọng, khơng thật có, khơng có gốc Nó hữu mộng, tỉnh tâm liền tan Hãy thức tỉnh! Thế thơi! Thượng Sĩ chứng nghiệm: " Tinh tinh trước, Trước, tinh tinh; Tứ lăng tạp địa vật khuynh A thùy thử tín đắc cập, Cao Tỳ lư đính thượng hành Há?!" ( " Tỉnh, thức! thức! Thức! Tỉnh! Tỉnh! Bàn chân dẫm đất đừng chống chếnh Ai người tin tưởng nơi Bước đầu Phật, trèo đỉnh Hét!) Tiếng nói Phật pháp Thượng Sĩ thực, từ chứng nghiệ? tự thân, "bạo", uy dũng, dành riêng cho trí tuệ cao thực giải thốt, có khát vọng giải mãnh liệt Tiếng nói vốn vạch rõ đường vào Tâm giải thoát Tuệ giải thoát cho tu sĩ Phật giáo Việt Nam đường bay, hay đường thẳng tàu điện xuyên sơn, khơng quanh co vẻ vời Nó truyền vào hậu sức sống đạo mạnh mẽ, sức sống ngủ yên trang sách, chờ đánh thức! -o0o 11 Sống, Chết lẽ thường (Sinh tử nhàn nhi dĩ: ibid.;tr 282-284) : "Tâm chi sinh hề, sinh tử sinh, Tâm chi diệt hề, sinh tử diệt Sinh tử nguyên lai tự tính khơng, Thử huyễn hóa thân diệc đương diệt Phiền não, bồ đề ám tiêu ma, Ðịa ngục thiên đường tự khô kiệt Hoạch than, lô thán, đốn lương Kiếm thụ đao sơn lập tồi chiết Thanh văn tọa thiền, ngã vô tọa, Bồ tát thuyết pháp, ngã thực thuyết Sinh tự vọng sinh, tử vọng tử Tứ đại khơng tịng hà khởi? Mạc vi khát lộc sân dương diễm Ðơng tẩu tây trì vơ tạm dĩ Pháp thân vơ khứ diệc vơ lai, Chân tính vơ phi diệc vơ thị Ðáo gia tu tri hãi vấn trình, Kiến nguyệt an khổ tầm Ngu nhân điên đảo bố sinh tử, Trí giả đạt quan nhàn nhi dĩ Ngu nhân điên đảo bố sinh tử Trí giả đạt quan nhàn nhi dĩ." (ibid.;tr.282) Huệ Chi dịch: " Khi tâm sinh chừ sinh tử sinh Khi tâm diệt chừ sinh tử diệt Sinh tử xưa tính vốn khơng, Hư huyễn thân hết Phiền não, bồ đề dần tiêu mịn, Ðịa ngục thiên đường tự khơ kiệt Lò lửa, vạc dầu tự êm ru, Núi kiếm rừng dao gãy tiệt Thanh văn ngồi thiền ta khơng ngồi, Bồ tát nói pháp, ta nói thiệt Sống sống dối, chết: chết dối Tứ đại vốn không, từ đâu nổi? Ðừng hươu khát rượt "bóng sơng", Chạy quàng không nghỉ khắp Tây, Ðông Pháp thân không qua, khơng lại, Chân tính khơng trái khơng phải Ðến nhà, hỏi đường Thấy trăng, tìm ngón tay Người ngu điên đảo sợ tử, sinh, Bậc trí, tử sinh thường thơi Người ngu điên đảo sợ tử sinh, Bậc trí, tử sinh thường vậy;" (ibid.;tr.283) Con đường sống mà Thượng Sĩ nói đến trên, giác tỉnh thật người đời đề cập thi, kệ Người, giúp hành giả giải êm ả hai vấn đề lớn đời: sinh tử Tất phát sinh từ "cái nhìn" (regards) Duyên sinh, thấy rõ vạn hữu duyên sinh, chúng thực không diện, mà có pháp giới duyên khởi vận hành: tâm, thân, ta, người, sống, chết, vui, khổ, qua, lại v.v ngã tướng nên thật khơng có, mà dun trơi chảy kết hợp thứ gọi ngã tướng Thấy rõ hành giả giác tỉnh rằng: tâm, ta cịn chưa có, làm có tâm sinh, tâm diệt, ta sinh, ta diệt Cũng thế, sinh tử cịn chưa có, làm có sợ sinh tử; tứ đại khơng thật có làm có thứ tứ đại hợp thành tạo nên Cái thấy trí tuệ nầy tự an nhiên, tự tại, khối hoạt, tự giải vấn đề mà ngã tưởng người dựng nên: tất thắc mắc, ước mơ, sợ hãi.v.v tắt ngấm, tịch diệt! Thượng Sĩ sống vững trú tâm giác tỉnh, nhìn trí tuệ nên sinh tiền tự sống (như Phóng Cuồng Ca ghi) tự chết Thiền có mặt bốn oai nghi Thượng Sĩ hà tất phải ngồi thiền? Tuệ có mặt nhìn Thượng Sĩ nên nhìn đâu gặp thực tướng, hà tất phải nói pháp? - cần nói thường, với ngơn ngữ tự nhiên thường nhật, thực chất nói pháp Rời khỏi nhìn Duyên Khởi giác tỉnh Duyên Khởi người đời rơi vào giới ngã tưởng, ngã tướng, vốn điên đảo mộng mị, từ khởi sinh vạn điên đảo tâm khác ưa, ghét, buồn, vui, sợ hãi, ham muốn v.v Thấy rõ điều nầy Thượng Sĩ viết nên "Sinh tử nhàn nhi dĩ" rọi sáng cho hậu quê hương Luy Lâu-Yên Tử -o0o - III - Kết luận đường Phật học Thượng Sĩ Từ sống giải thoát Ðiều Ngự (xem "Trần Nhân Tơng, Sở đắc giải Tư tưởng Phật học", tác giả) Thượng Sĩ Tuệ Trung, số nét Thiền định Phật giáo đời Trần tiêu biểu biểu rõ: Con đường giải thoát Giới, Ðịnh, Tuệ thực suốt đời cá nhân, vị trí xã hội, thiện xảo tùy duyên: Ðiều Ngự học Phật học chuyên từ nhỏ, nuôi sống giác tỉnh giải thoát từ nhỏ; theo dõi tâm, kiểm soát tâm chế ngự tâm lúc làm Thái tử, làm Vua, làm Thái thượng hoàng, tiếp xuất gia thực hành Giới, Ðinh, Tuệ đầy đủ hai mặt tướng tâm Ðiều ngự thực hành giải kết hợp với cơng việc thi hành việc nước (xã hội) - giữ nước dựng nước - công việc thuyết pháp độ sanh, tổ chức trang nghiêm Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thượng Sĩ chuyên tâm học Phật từ nhỏ dẫn thiền sư Tiêu Dao nuôi sống giác tỉnh giải từ đó; tiếp tục phát triển trí tuệ đời sống gia đình, đời sống tướng lãnh, quan chức triều đình ba chiến chống ngoại xâm Ngun - Mơng; an trú trí tuệ giải thoát Dưỡng Chân Trang yên tịnh; tùy duyên độ đời Cả hai thiền sư tâm sớm trọn lành ổn định (cận định từ trẻ), nên sinh thời hành thiền quán: nói hành "Tác ý lý" (tác ý pháp) Ðây công phu hành "Thất giác chi" giới thiệu từ Tương Ưng kinh, tập V, Nikàya, Pàli Text Society, hành oai nghi ngày Theo thời gian phát triển, tâm hành giả vào Niệm giác chi, Trạch pháp giác chi, Tinh giác chi, Hỉ giác chi, Khinh an giác chi, Ðịnh giác chi Xả giác chi: hành giả an trú tự nhiên Giới học Ðịnh học, lậu bị loại trừ; giai đoạn Xả giác chi, Thánh chứng đắc Cơng phu giải nầy phù hợp với cấp độ hàng trí tuệ Với trí tuệ sâu ý chí mạnh, Thất giác chi chóng thành tựu Khi Niệm giác chi Trạch pháp giác chi thành tựu hành giả thành tựu phần công phu Thiền định Tứ niệm xứ Nét bật Ðiều Ngự Thượng Sĩ, thế, nét thực "Chỉ" (Samatha) "Quán" (Vipassana) song hành Ở tiếng nói trí tuệ Dun Sinh, Vơ ngã thường rõ Tiếng nói trí tuệ khởi đầu từ bừng ngộ, giác tỉnh hữu diện vô lượng nhân duyên mà thực hữu (entities) người đời thường tưởng Giác tỉnh nuôi dưỡng liên tục, từ tâm lý cấu uế tham lam, sân hận, si mê, xan, tham, tật đố, ngã mạn, vị kỷ, v.v , bị loại bỏ Nói theo ngôn ngữ tông Pháp tướng Duy Thức, hành giả rời khỏi nhìn "biến kế" an trú vào nhìn "y-tha khởi" Cơng phu "Thất giác chi" khởi động từ An trú vào giác tỉnh, khơng dính mắc vào sắc thân, cảm thọ, tư duy, danh vọng, lợi lộc, hành giả tiếp tục xúc tiếp giác sát tự thân xã hội Càng giác sát, thêm thức tỉnh mạnh Càng thức tỉnh mạnh, hành giả sâu vào tâm "từ bỏ" (khơng dính mắc), làm chủ tâm thức mình, tùy duyên mà hành xử việc đời, việc đạo với tâm lương, từ ái, với tư vô dục, vô sân vô hại Nếp sống, nếp hành nầy biểu rõ ràng tính người (nhân bản), tại, thực trí tuệ, qua Ðiều Ngự , Thượng Sĩ Việt Nam Nếp sống, nếp hành luôn bao hàm trưởng dưỡng tinh thần trách nhiệm cá nhân cao; tinh thần tự chủ, độc lập cao; tinh thần tự tri, sáng tạo cao Ðây tinh thần giáo dục tốt đào tạo nên hệ công dân tốt: tâm lý cấu uế kể bị loại trừ, tâm lý tiêu cực làm dấy lên tượng tiêu cực xã hội bị loại trừ, tâm lý vô chấp vị tha phát triển, thuận lợi cho công việc thực đại đoàn kết dân tộc thể hai triều đại Lý, Trần Ðối với công dân bình thường với trí tuệ yếu, ý chí bình thường với ước mơ bình thường, theo nếp sống Ðiều Ngự, Thượng Sĩ thành tựu phần đạo đức thực dụng Phật giáo (chế ngự ham muốn, mở rộng tâm khoan dung, vị tha) áp dụng tốt đẹp vào xã hội Việt Nam Ðối với cơng dân trí tuệ có nghị lực ý chí cao, họ trải nghiệm mà Ðiều Ngự Thượng Sĩ trải nghiệm, họ có điều kiện để giáp mặt với an lạc, thản, hạnh phúc bước đi, khơng có trăn trở phải từ bỏ tâm tục Ngơn ngữ biểu đạt thủ đắc giải Thượng Sĩ mạnh, bạo, có tác dụng đánh thức người nghe - hành giả đường thực hành cơng phu giải - là: - " Dã vô tội, Dã vô phúc;" (ibid.;tr.27 (Không có tội, Khơng có phúc;) - " Trì giới kiêm nhẫn nhục, Chiêu tội bất chiêu phúc." (ibid.;tr.290) (Trì giới nhẫn nhục, Chuốc tội, chẳng chuốc phúc) -" Yến đắc cao siêu bỉ ngạn, Hiếu tham đồng tử tiền nhân." (ibid.;tr.231) ( Nếu muốn vượt lên cao sang bờ bên kia, Hãy hỏi đứa trẻ lhơ trước mặt) - " Thanh văn tọa thiền ngã vô tọa, Bồ tát thuyết pháp, ngã thực thuyết." (ibid.; tr.282) ( Thanh văn ngồi thiền, ta không ngồi, Bồ tát nói pháp, ta nói thực) Ngơn ngữ nghe có bạc hãnh, diễn đạt rõ tình Thượng Sĩ đến bờ bên kia, nói rõ"những cần làm làm xong" ("Sở tác dĩ biện") Thánh A-la-hán Hầu sở chứng, sở đắc nầy, trước phút viên tịch Ðiều Ngự lại nói với lời lẽ trang nghiêm nhà mô phạm, rằng: " Nhất thiết pháp bất sinh, Nhất thiết pháp bất diệt Nhược thị giải, Chư Phật thường tiền Hà khứ lai chi hữu." (ibid.;tr.395) (Mọi pháp không sinh, Mọi pháp không diệt Nếu hiểu rõ Thì thấy chư Phật thường diện Có lại, sinh diệt đâu? (!) ) Thượng Sĩ Ðiều Ngự thực đến bờ bên kia! Nhị vị Thượng nhân nhiên để lại kinh nghiệm giải thoát kinh nghiệm "sống đời vui đạo" giá trị thi đàn Việt Nam, Văn học Phật giáo Việt Nam -o0o - Tỳ kheo Thích Chơn Thiện Trúc Lâm Thiền Viện - Paris Tháng 3/2003 ... yên trang sách, chờ đánh thức! -o0o 11 Sống, Chết lẽ thường (Sinh tử nhàn nhi dĩ: ibid.;tr 28 2-2 84) : "Tâm chi sinh hề, sinh tử sinh, Tâm chi diệt hề, sinh tử diệt Sinh tử ngun lai tự tính khơng,... sinh tử, Trí giả đạt quan nhàn nhi dĩ Ngu nhân điên đảo bố sinh tử Trí giả đạt quan nhàn nhi dĩ." (ibid.;tr.282) Huệ Chi dịch: " Khi tâm sinh chừ sinh tử sinh Khi tâm diệt chừ sinh tử diệt Sinh... khởi sinh vạn điên đảo tâm khác ưa, ghét, buồn, vui, sợ hãi, ham muốn v.v Thấy rõ điều nầy Thượng Sĩ viết nên "Sinh tử nhàn nhi dĩ" rọi sáng cho hậu quê hương Luy Lâu-Yên Tử -o0o - III - Kết

Ngày đăng: 01/12/2022, 20:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN