ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG RA HOA, ĐẬU QUẢ VẢI TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TS Vũ Thanh Hải Khoa Nơng học Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Trên giới có 20 nước trồng vải, chủ yếu tập trung nước Đơng Nam Á, có Việt Nam Hiện nay, nước có 41 tỉnh trồng vải với diện tích đạt khoảng 58.000 với sản lượng 380.600 tấn; diện tích vải trồng tập trung tỉnh Bắc Giang, Hải Dương Quảng Ninh Cây vải thuộc nhóm ăn nhiệt đới có phản ứng chặt với điều kiện nhiệt độ thấp để phân hố mầm hoa Chính điều dẫn đến tượng vải không hoa không điều kiện lạnh cành trưởng thành (thành thục) không trùng khớp Cơ chế phân hoá mầm hoa vải liên quan đến nhiệt độ thấp Cây vải cần khoảng 200 số đơn vị lạnh Ước tính theo điều kiện miền Bắc Việt Nam tháng 11 đến có nhiệt độ trung bình 20C để vải phân hố mầm hoa Cành vải hình đạt trưởng thành, thể phát triển tối đa kích thước (lá khơng thể tăng thêm kích thước), có màu xanh đậm, hướng lên trên, vỏ cành có màu nâu, cành có dạng hình trịn, vỏ dày lên (thể tích luỹ dinh dưỡng), mầm ngủ lồi lên Cành gặp đủ thời gian lạnh phân hoá mầm hoa hoa Cành vải hình màu đồng hun xanh nhạt, tiếp tục tăng kích thước, rủ, vỏ cành màu xanh, cành có dạng góc cạnh, vỏ mỏng, mầm ngủ trũng Cành gặp đủ thời gian lạnh khơng phân hố mầm hoa khơng thể hoa Hình Cành vải trưởng thành Hình Cành vải vải chưa trưởng thành Hình Cây kiểm sốt lộc đơng xuất sắc Hình Cây kiểm xuất lộc đơng Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến hoa vải Nguồn: https://www.accuweather.com/vi, 2021 Hình Biến động nhiệt độ tháng 12 năm 2020 Nhiệt độ thấp tháng 11- 20C thời gian lạnh kết hợp với mức độ trưởng thành cành vải định hoa vải Hình Sự thay đổi nhiệt độ ấm lên toàn cầu Sự ấm lên tồn cầu có ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều hoạt động người trái đất, có việc canh tác vải Mùa đông 2015-2017 Việt Nam chịu ảnh hưởng tượng El Nino (nóng) khiến nhiệt độ tồn quốc cao trung bình nhiều năm 0,5-1,5C ( Hiện tượng thời tiết bất thường ghi nhận ấm mưa nhiều vào mùa đông 2017; mưa rào sấm sét Hà Nội vào 30 tết nguyên đán năm 2019 Kèm theo nhiều diện tích vải Lục Ngạn không Thời tiết ấm mưa kéo dài tháng 11 đến tháng thúc đẩy vải bật lộc đông hệ luỵ khơng hoa Vì vậy, cần có biện pháp kỹ thuật tác động kịp thời để hạn chế vải lộc đông Các biện pháp kỹ thuật hạn chế vải không hoa đậu điều kiện biến đổi khí hậu 3.1 Kiểm sốt hoa vải biện pháp bón phân, tưới nước Bảng Ảnh hưởng công thức phân bón đến khả hoa đậu vải lai Thanh Hà năm 2016 Công thức Thời Thời gian điểm xuất từ nở hoa Tỷ lệ cành hoa Tỷ lệ đậu 1.(Đ/C) 460 g N + 600g K2O 15/2 24 93,1 Số chuyển đổi (x+0,5)1/2 1,20 552g N + 960 K2O 13/2 23 92,8 552g N + 1080g K2O 15/2 24 690g N + 960g K2O 13/2 690g N + 1080g K2O 14/2 (lượng phân bón/ cây) mầm đến tắt Số quan hoa hoa (ngày) sát (%) Số quan sát (%) Số chuyển đổi acrsin(x)1/2 0,9 0,095 1,19 1,2 0,110 91,9 1,19 1,2 0,110 23 91,4 1,19 1,3 0,114 23 94,2 1,20 1,3 0,114 12,3 0,05 CV% LSD0,05 11,8 0,005 Ghi chú: phân bón 240 g P2O5 + 3kg phân hữu vi sinh Bảng Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất vải lai Thanh Hà năm 2016 Số chùm quả/cây (chùm) Số quả/ chùm (quả) 1.(Đ/C) 460 g N + 600g K2O 321,2 7,5 552g N + 960 K2O 319,2 552g N + 1080g K2O Khối lượng (g) Năng suất thực thu (kg/cây) Vượt so với đối chứng (%) 27,5 65,8 7,7 27,5 66,1 0,5 315,8 8,1 28,6 72,5 10,2 690g N + 960g K2O 316,2 8,5 29,4 78,0 18,5 690g N + 1080g K2O 318,5 8,5 29,5 78,7 19,6 CV% 7,5 11,5 6,5 12,8 LSD0,05 6,8 0,5 1,8 3,2 Cơng thức (lượng phân bón/ cây) Khơng nên bón phân có chứa hàm lượng nitơ thúc đẩy sinh trưởng lộc thời gian tháng 11 đến tháng miền Bắc Thời kỳ cắt bắt đầu bước vào thời kỳ nghỉ nên không thực tưới nước Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hải & cs (2016) cho kết bón 690g N + 960g K2O + 240 g P2O5 + 3kg phân hữu vi sinh tăng tỷ lệ đậu vải Lai Thanh Hà năm tuổi đạt suất đạt 78,0kg/cây, vượt 18,5% so với bón theo mức người dân địa phương 3.2 Kiểm soát hoa vải biện pháp cắt tỉa Vải nhiều cành năm nên việc cắt tỉa hàng năm nhằm tạo có sức sinh trưởng khoẻ quang hợp thuậ lợi giúp tích luỹ chất dinh dưỡng vào cành mẹ tiềm Cắt tỉa cành vải kỹ thuật không tạo cành lộc mà điểm quan trọng kiểm sốt khơng xuất lộc đơng để tăng khả hoa cuả cành Bảng Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến thời gian lộc vải lai Thanh Hà Hải Dương năm 2015 Công thức STH 15 ngày (1)+ tháng 11 (2)+ tháng Lộc hè 24/6 10/7 10/7 Ngày đợt lộc Lộc thu Lộc thu 20/7 15/9 15/8 18/10 15/8 18/10 Thời gian thành thục đợt lộc Lộc hè Lộc thu Lộc thu 20 23 28 23 25 30 23 25 30 Bảng Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến yếu tố cấu thành suất suất giống vải Lai Thanh Hà Hải Dương năm 2015 Công thức STH 15 ngày (1)+ tháng 11 (2)+ tháng CV% LSD0,05 Tỷ lệ đậu (%) 1,30 1,30 1,25 Số chùm quả/cây Số đậu/chùm thu hoạch Khối lượng (g) NS thực thu (kg/cây) 295,5 322,3 318,5 12,5 11,3 6,8 7,8 8,5 8,8 0,9 27,1 27,3 27,5 7,5 54,5 68,6 74,4 11,7 4,6 Vượt so với đối chứng (%) +26,0 +36,7 Kết nghiên cứu giống vải chín sớm Lai Thanh Hà năm tuổi xác định cắt tỉa lần vào 15 ngày sau thu hoạch, tháng 11 tháng 4; không xuất lộc đông, hoa đậu tốt nên suất đạt 74,4 kg/cây, vượt 36,7% so với đối chứng (Nguyễn Thị Hải & cs, 2016) * Cải thiện khả hoa đậu vải cao tuổi Đối tượng vải áp dụng: vải 20 năm tuổi trồng theo kiểu truyền thống có khoảng cách trồng rộng, cao, tán rộng Những sức sinh trưởng yếu, đợt lộc không đều, cách năm, tỷ lệ hoa, đậu thấp, khơng phân bố đều, nhỏ, nhiều, chùm, suất thấp Vì vậy, cắt tỉa biện pháp kỹ thuật quan trọng để cải thiện sức sinh trưởng phân bố lại cành, tán Mục tiêu cắt tỉa: tạo điều kiện cho lộc xuất cành cấp để chọn lọc làm cành mẹ năm sau Cây cao tuổi đợt lộc hè lộc thu Cắt lần sau thu hoạch 15 ngày tiến hành cắt tỉa, bỏ cành khô, cành sâu bệnh bấm - 10cm đầu cành với cành tán Cành thu hoạch cành cấp 1, cắt ngắn gần điểm phân cành Khi lộc hè dài 15-20 cm, tỉa bỏ cành lộc yếu, mọc không hợp lý; lựa chọn lộc khoẻ phân bố khoảng cách lộc cành cấp khoảng 20 – 30cm Cắt tỉa lần vào tháng 10-11 tuỳ thuộc vào thời điểm lộc đợt xuất Cắt bỏ cành đường kính nhỏ, cành mang sâu bệnh cành mọc dày, lộn xộn Các biện pháp kỹ thuật khác áp dụng theo quy trình chung Điểm khác cần ý bón phân qua rễ mức độ phản ứng thể qua việc lộc với chậm trẻ tuổi Một cách khác áp dụng vải cao tuổi đốn cải tạo hạ thấp tán; nhiên cách dẫn đến việc năm khơng có phục hồi lại tán Hình Cây vải cao tuổi hoa đậu sai cành cấp ngắn Hình Cắt tỉa sau thu hoạch trẻ tuổi Hình Khoanh vỏ cành cấp 3.3 Kiểm soát hoa vải biện pháp khoanh vỏ Bảng Ảnh hưởng thời điểm khoanh vỏ, độ rộng vết khoanh đến số tiêu hoa, đậu suất vải Trứng Hưng Yên năm 2020 Công thức Số chùm Tổng số Tỷ lệ đậu hoa không hoa ổn kèm lưỡng định (%) (chùm) tính (hoa) 1: 25/10+2mm 446,4a 65,3a 2: 25/10+3mm 459,3b 3: 25/10+4mm Khối lượng (g) Tỷ lệ Năng suất suất tăng so thực thu với đối (kg/cây) chứng (%) 46,57 122,5 +13,43 70,4a 0,22 0,23 47,03 124,5 +15,28 478,7b 99,6b 0,28 47,55 141,5 +31,02 4: 15/10+2mm 439,7a 59,5a 0,27 46,82 128,5 +18,98 5: 15/10+3mm 463,5b 85,6a 0,27 46,19 131,0 +21,30 6: 15/10+4mm 473,1b 132,6c 0,26 46,84 135,5 +25,46 7: 5/12+2mm 433,8a 50,5a 0,24 46,57 118,0 +9,26 8: 5/12+3mm 438,0a 68,1a 0,24 45,95 127,0 +17,59 46,84 128,5 +18,98 46,28 108,0 - 9: 5/12+4mm 440,8b 94,5b 0,26 10 không khoanh 399,8a 49,3a 0,21 CV% 38,64 14,3 3,8 5,1 37,78 2,0 LSD0,05 Theo kết nghiên cứu Nguyến Quốc Hùng (2020) vải Trứng 15 - 17 năm tuổi Hưng Yên cho thấy: khoanh cành vào 25/10 với độ rộng vết khoanh 4mm có tác dụng rõ rệt việc tăng số cành hoa không kèm lá, tỷ lệ hoa lưỡng tính nên suất cá thể đạt 141,5 kg/cây vượt trội 31,02% so với đối chứng không khoanh vỏ Thực khoanh dụng cụ chuyên dụng, cưa kéo, vết mở 1-4mm tuỳ vào sức sinh trưởng cây; khoẻ thể xanh, cành mập, nhiều lá, cành trưởng thành sớm trước mùa đông cần mở vết khoanh lớn đến 4mm Thực khoanh cành cấp 1, độ sâu vết khoanh đến hết phần vỏ bắt đầu chạm gỗ Khoanh vịng xốy trơn ốc Cây to để lại cành nhỏ khơng khoanh để đủ dinh dưỡng ni rễ 3.4 Kiểm sốt lộc, hoa, đậu vải biện pháp sử dụng chất điều tiết sinh trưởng hoá chất Tỷ lệ lộc chết sau ngày (%) Hạn chế lộc đông phun lần Ethrel 40% nồng độ 600 ppm (pha 15ml Ethrel cho lít nước), cách 7-10 ngày vào tháng 11 sinh trưởng khoẻ Nguyễn Văn Dũng, 2021 120 100 100 80 53.3 60 40 20 0 Nước Ethrel 300ppm Ronstar 400ppm Loại hoá chất Acotab 1,2% Khi sửa dụng Ethrel diệt lộc vải U Trứng năm tuổi mùa thu cần 300pp sau ngày có 53,3% số lộc bị diệt; thuốc trừ cỏ Ronstar 400ppm 100% số lộc bị diệt Tuy nhiên sử dụng Ronstar làm tổn thương thành thục nên ảnh hưởng xấu đến quang hợp việc hoa đậu vải (Vũ Thanh Hải Khổng Minh Thành, 2016) Như việc sử dụng Ethrel an toàn cho trưởng thành mà diệt lộc non Nguyễn Văn Dũng phun Ethrel loại 40% nồng độ 800 (pha 20 Ethrel cho lít nước) cành lộc dài 5-7cm non đỏ màu đồng diệt 95,6% lộc đông, làm tăng tỷ lệ C/N giúp hoa thuận lợi, tăng tỷ lệ đậu tới 28,1%, tăng suất 45,4% so với đối chứng không làm giảm phẩm chất Phun ethrel nồng độ >1.000 ppm diệt lộc đông làm rụng thành thục, ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển Hình Lộc vải bị thui sau ngày phun Ethrel 300ppm, thuốc trừ cỏ Ronstar 400ppm Acotab 1,2% theo thứ tự trưởng thành bị tổn thương (hình dưới) Một số nghiên cứu Australia, Israel, Trung Quốc Nam Phi phun ướt tán chất thuộc nhóm auxin 3-5-6 trichloro-2-phridyl-oxyacetic acid (3-5-6 TPA) hạn chế rụng tăng kích thước gia đoạn có khối lượng g/quả với nồng độ 40 - 60 mg/L) rụng sinh lý nhiều; giông 'Kwai Mai Pink' giảm tỷ lệ rụng từ 74.7 to 34.9% Nếu phun sớm gây rụng nhiều giống 'Tai So' Giống vải ‘Bombai’ phun ethrel nồng độ ml/L làm tăng tỷ lệ C/N cành trước hoa; tỷ lệ cành hoa 71,58%, có 23,09 quả/chùm thu hoạch (Mandal et al., 2014) Phun GA3 nồng độ 20 ppm làm tăng đậu quả, hạn chế rụng tăng kích thước tương ứng 42,18%, 21,81% , chiều cao 3,64 cm đường kính 2,84cm với suất cá thể đạt 104,55 kg/cây Phun kết hợp Borax 0,4% GA3 20 ppm giảm rụng xuống 24.64 % tăng suất, đạt 123,10 kg/cây (Kumar et al 2009) Phun KNO3 4% đường kính cm thu hoạch sớm ngày; phun GA3 40 ppm BA 40 ppm làm chậm thu hoạch ngày giảm tượng nứt Tưới paclobutrazol ml/m2 90 ngày trước hoa giúp hạn chế lộc đông, tăng đậu suất Kết luận Mấu chốt phân hoá mầm hoa vải cành lộc trưởng thành trùng khớp với thời gian lạnh nhiệt độ thấp Việc điều khiển hoa đậu vải có nhiều cách khác quan trọng biện pháp cắt tỉa, kết hợp với sử dụng biện pháp khoanh vỏ, phun ethrel để tăng khả hoa Tài liệu tham khảo Khổng Minh & Thành Vũ Thanh Hải(2016) Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng phát triển lộc vải chín sớm U trứng U hồng Lục Ngạn – Bắc Giang Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học Học viện Nông nghiệp VN Menzel M Christopher & Simpson D.R (1995) Temperatures above 20DegCC reduce flowering in lychee (Litchi chinensis Sonn.) Journal of Horticultural Science 70(6): 981-987 Nguyễn Thị Hải, Đào Quang Nghị, Nguyễn Quốc Hùng, Vũ Thanh Hải (2016) Nghiên cứu đặc điểm sinh trương, phát triển, ảnh hưởng cắt tỉa cành công thức phân bón đến suất, chất lượng vải lai hà Hải Dương Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, kỳ 1+2 (2/2017), số 306+307, trang 73 – 79 Nguyễn Văn Dũng (2016) Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, phẩm chất giống vải chín sớm miền Bắc Việt Nam Luận án tiến sĩ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sanjay Kumar Singh, Amrendra Kumar, S K Purbey and Swati Sharma (2016) Improving Flowering and Fruit Quality in Litchi: Applying PGRs and Chemical Regulants ICAR-National Research Centre on Litchi Mùa đông 2017 đến muộn https://www.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/mua- dong-2017-den-muon-co-the-lanh-ky-luc-c46a912590.html Vũ Duy Khải (2016) Hướng dẫn kỹ thuật xử lý chăm sóc vải thiều thân Hội Nông dân tỉnh Bắc Giang http://www.hoinongdanbacgiang.org.vn/huongdan-ky-thuat-xu-ly-va-cham-soc-vai-thieu-ra-qua-tren-than-cay 10