PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KĨ THUẬT

5 0 0
PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KĨ THUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 244-248 PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KĨ THUẬT Nguyễn Thị Thu Hồng - Phạm Hồng Khoa Trường Đại học Hải Phòng Ngày nhận bài: 21/05/2018; ngày sửa chữa: 22/05/2018; ngày duyệt đăng: 25/05/2018 Abstracts: The increasing development of science and technology requires people to constantly learn by themselves and improve their knowledge Therefore, equipping students with selflearning skills is very necessary Also, developing the scientific research skills for students under proper processes will train the skilled and qualified human resources that meet the requirements of reality in current period Based on general theoretical research, the paper proposes a framework for scientific research skills of students and some measures to develop such skills in technical instruction Keywords: Scientific research skills, technical instruction Mở đầu Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện GDĐT rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, tập trung dạy cách học, cách nghĩ tự học, theo phương châm “giảng ít, học nhiều” Chuyển trình đào tạo thành trình tự đào tạo Bồi dưỡng khát vọng học tập suốt đời” [1] Trong xu hội nhập quốc tế, phát triển khoa học kĩ thuật đòi hỏi ngày cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội Điều dẫn đến cần thiết phải phát triển kĩ (KN) nghiên cứu khoa học (NCKH) sinh viên (SV), giúp em độc lập nghiên cứu suốt đời Hiện nay, đổi tiếp cận giáo dục đại học, đổi nội dung phương pháp dạy học, đổi hình thức dạy học đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập yêu cầu cần thiết cấp thiết Trong đó, phát triển KN NCKH SV với quy trình biện pháp đắn tạo nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp Đặc trưng dạy học kĩ thuật tính ứng dụng, nâng cao lực vận dụng, lực hành động độc lập, sáng tạo người học tùy theo mơn học, ngành học, cấp học; q trình dạy học phải giúp cho người học liên kết kiến thức học để giải tình kĩ thuật Do đó, dạy học kĩ thuật việc phát triển KN NCKH cho SV lại cần thiết Trên sở sử dụng phương pháp nghiên cứu lí luận phân tích, tổng hợp, so sánh tài liệu có liên quan, viết xác định số khái niệm, khung KN NCKH SV số biện pháp phát triển KN NCKH SV dạy học kĩ thuật Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Kĩ Tùy vào cách tiếp cận, có nhiều cách định nghĩa khác KN Theo chúng tơi, hiểu KN q trình thực thành thạo có kết hành động, cơng việc để đạt mục đích xác định cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm có phù hợp với hoàn cảnh điều kiện định Như vậy, KN q trình tâm lí, hình thành người áp dụng kiến thức vào thực tiễn KN có q trình lặp lặp lại một nhóm hành động định KN theo nghĩa hẹp để thao tác, hành động người; KN hiểu theo nghĩa rộng hướng nhiều đến khả năng, đến lực người 2.1.2 Kĩ nghiên cứu khoa học Qua nghiên cứu, hiểu KN NCKH hành động thực thành thạo có kết thao tác, hành động NCKH sở nắm vững quan điểm phương pháp luận, sử dụng thành thạo phương pháp kĩ thuật nghiên cứu, điều kiện định nhằm đạt mục đích nghiên cứu định Khái niệm cho thấy KN NCKH thuộc nhóm KN chung, bao gồm tổ hợp thao tác nghiên cứu không đơn mặt kĩ thuật hành động mà đặc biệt trọng tới kết hoạt động nghiên cứu KN NCKH KN tổng hợp, hệ thống phức tạp, nhiều thành phần Các KN điều kiện thiết yếu để thực thành cơng cơng trình NCKH KN NCKH tác động đánh giá 244 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 244-248 2.1.3 Phát triển kĩ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kĩ thuật Có quan niệm cho rằng, đào tạo để hình thành KN, cịn phát triển KN giai đoạn sau đó, giúp người học nâng cao trình độ nghề nghiệp Theo quan niệm này, đào tạo hiểu trình, phát triển KN trình riêng biệt Tuy nhiên, theo quan niệm triết học, phát triển KN tính giai đoạn người học tham gia lao động sản xuất khơng đầy đủ, thiếu tính vận động, phát triển Do vậy, hiểu phát triển KN NCKH SV dạy học kĩ thuật trình hình thành, nâng cao khả thực công việc NCKH SV thời gian thích hợp, với điều kiện định, sở tích hợp nhuần nhuyễn kiến thức, KN, thái độ Phát triển KN NCKH dạy học kĩ thuật phát triển hệ thống đào tạo nghề nghiệp thể từ đường lối, quan điểm đến sở vật chất sở đào tạo, đội ngũ giáo viên, chương trình, giáo trình tập trung vào người học trình đào tạo 2.2 Ý nghĩa phát triển kĩ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kĩ thuật Thực NCKH đánh giá phương pháp hiệu để SV mở rộng vốn kiến thức vốn KN mềm thân; hội để SV áp dụng kiến thức lí thuyết học vào việc giải vấn đề thực tiễn Tuy nhiên, đa số SV lại chưa nhận thức tầm quan trọng NCKH, chưa thực có hứng thú, say mê, đầu tư mức vào hoạt động Phát triển KN NCKH SV thực nhiều hình thức khác như: thực qua dạy học mơn, viết tiểu luận, báo cáo thực tập, làm khóa luận tốt nghiệp, hay thực NCKH cấp khoa, trường Hoạt động NCKH SV thực nhằm ba mục đích: góp phần nâng cao chất lượng đào tạo; tiếp cận vận dụng phương pháp NCKH; giải số vấn đề khoa học thực tiễn Khi tiến hành phát triển KN NCKH, SV có điều kiện để tiếp cận với đề tài quy mô nhỏ; với hướng dẫn GV, SV bắt đầu định hình cách thức, quy trình để thực cơng trình NCKH chất lượng, hiệu Không vậy, hoạt động NCKH cịn góp phần phát huy tính động, sáng tạo; khả tư độc lập, tự học hỏi SV Đối với SV, KN không quan trọng thời gian học tập mà theo họ suốt thời gian làm việc sau Do đó, việc trau dồi phát huy KN yêu cầu đặt cấp thiết với SV NCKH thực cần thiết cho SV kĩ thuật Lĩnh vực kĩ thuật hệ thống rộng lớn có mối quan hệ tương quan với Việc giảng dạy kĩ thuật có hiệu khơng thể đặt sở việc “ghi nhớ” hay “tính toán kĩ thuật” đơn Điều cốt yếu chỗ SV kĩ thuật phải phát triển KN tâm tư phản biện phổ quát cho việc lập luận chuyên nghiệp hiệu xuyên suốt vấn đề câu hỏi kĩ thuật phức hợp mà họ đối mặt với vai trò kĩ sư 2.3 Khung kĩ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kĩ thuật 2.3.1 Cơ sở việc xây dựng khung kĩ - Bản chất hoạt động học SV + Quá trình học tập, học tập SV có nhiều điểm tương đồng với trình NCKH nhà khoa học Nhà khoa học nghiên cứu nảy sinh ý tưởng giao nhiệm vụ, SV thường nghiên cứu giao nhiệm vụ nhận thức Hoạt động học tập hay NCKH thường tiến hành qua khâu phát vấn đề nhận nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực ứng dụng kết + Có thể coi nhiệm vụ nhận thức, nhiệm vụ học tập có nhiều nét tương đồng với đề tài nghiên cứu mà người học phải thực sau hoàn thành, người học vừa có tri thức vừa có phương pháp nhận thức tri thức Vì thế, tổ chức DH cho SV theo hướng NCKH mang lại nhiều ích lợi, bối cảnh mà người lao động cần phải “học tập suốt đời” - Năng lực CDIO + CDIO (viết tắt cụm từ tiếng Anh Conceive Design - Implement - Operate) có nghĩa hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai vận hành Đây lực bản, tố chất mong muốn có SV tốt nghiệp chương trình đào tạo kĩ thuật + CDIO hệ thống phương pháp phát triển chương trình đào tạo ngành kĩ sư, chất quy trình xây dựng phát triển CTĐT chuẩn, đầu để thiết kế đầu vào Quy trình xây dựng đảm bảo tính khoa học tính thực tiễn hợp lí, chặt chẽ Do đó, tổng thể, phương pháp mang tính tổng qt, áp dụng để xây dựng quy trình chuẩn cho nhiều lĩnh vực đào tạo khác ngành kĩ sư với điều chỉnh bổ sung, cần thiết + Theo cách tiếp cận việc thiết kế khối kiến thức, KN đào tạo phải nhằm vào lực cốt lõi cần thiết SV tốt nghiệp, là: Hình thành ý tưởng Thiết kế - Triển khai - Vận hành sản phẩm, hệ thống, quy trình đối tượng nghề nghiệp; phù hợp với bối cảnh xã hội, tích hợp chương trình khóa học, chương trình mơn học - Đặc điểm NCKH SV 245 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 244-248 NCKH SV nằm hoạt động đào tạo trường Nó bắt nguồn từ việc nhỏ SV tự tìm đọc tài liệu, cơng trình nghiên cứu tạp chí khoa học, trao đổi với (và với giảng viên) diễn đàn thức khơng thức đến việc thực đồ án môn học, luận văn tốt nghiệp hay cao đề tài nghiên cứu độc lập Để làm cơng việc đó, SV cần có kiến thức, KN cốt lõi chuyên ngành; kiến thức phương pháp luận NCKH 20 2.3.2 Khung kĩ nghiên cứu khoa học sinh viên Căn vào đặc điểm KN, chất hoạt động học tập SV; vào công việc nhiệm vụ hoạt động NCKH, lực SV kĩ thuật (theo CDIO), xác định KN NCKH SV ngành kĩ thuật bao gồm nhóm KN chính, chia thành 25 tiểu KN thành phần, thể qua bảng 1: Bảng Khung KN NCKH SV STT Kĩ Các tiểu kĩ thành phần Kĩ thu thập xử lí thơng tin Tìm thư mục, chọn sách, đọc sách, ghi chép (tìm từ khóa liên quan đến đề tài) Đọc nhanh, tìm ý Lập danh mục tài liệu tham khảo Phân tích, đánh giá nội dung Tổng quan tài liệu nghiên cứu Kĩ hình thành ý tưởng nghiên cứu Phát vấn đề KH cần nghiên cứu Hình thành ý tưởng khoa học Kĩ xây dựng đề cương nghiên cứu Hình thành giả thuyết khoa học Lập kế hoạch NC 10 Tự kiểm tra, điều chỉnh kế hoạch Kĩ tư giải vấn đề 11 Áp dụng phương pháp NC cụ thể 12 Lựa chọn thực thi giải pháp Kĩ thiết kế mơ hình sản phẩm ứng dụng 13 Thiết kế sơ 14 Thiết kế chi tiết Kĩ tổ chức thực nghiệm xử lí kết thực nghiệm 15 Lập quy trình thực nghiệm 16 Thiết kế công cụ thực nghiệm 17 Chế tạo thử mơ hình 18 Vận hành thử sản phẩm Kĩ làm việc nhóm 19 Hình thành phát triển nhóm Tổ chức cơng việc Giao tiếp thành viên 21 nhóm Kĩ xây dựng báo cáo khoa học Sắp xếp thể kết nghiên 22 cứu 23 Thuyết trình kết nghiên cứu Kĩ kiểm tra, đánh giá kết nghiên cứu 24 Thiết kế công cụ đánh giá kết NC Tự đánh giá; đánh giá nhận xét tập 25 thể thông qua thảo luận, tự đối chiếu so sánh với mục tiêu đặt ban đầu 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình rèn luyện kĩ nghiên cứu khoa học sinh viên 2.4.1 Chương trình đào tạo sinh viên kĩ thuật Do phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, khối lượng tri thức ngày lớn, đó, thời gian đào tạo khơng tăng, chương trình đào tạo cịn thay đổi hồn thiện nên địi hỏi người học phải tăng cường tự học, tự nghiên cứu 2.4.2 Năng lực giảng viên - Năng lực giảng viên (GV) gồm ba thành phần chính: + Thành phần thứ kĩ giảng dạy GV bao gồm kiến thức GV môn học, khả truyền đạt mức độ đầu tư GV cho môn học + Thành phần thứ hai thể cách thức tổ chức mơn học Có nhiều cách thức để tổ chức giảng dạy môn học dạy học theo lớp, dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân, dạy học trải nghiệm, Tùy vào trình độ SV, KN NCKH định phát triển cho SV, điều kiện học tập mà GV lựa chọn cách thức cho phù hợp + Thành phần thứ ba phản ánh mức độ kích thích tương tác GV với SV Năng lực GV đóng vai trị quan trọng giảng dạy nghiên cứu giúp SV hiểu biết giá trị lợi ích việc học tập, NCKH họ Từ làm gia tăng thích thú SV trình học tập, nghiên cứu, nghĩa gia tăng động kiến thức thu nhận SV GV định hướng cho SV q trình giảng dạy Bằng nội dung mơn học, việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực, hoạt động khoa học trường , GV giúp SV tiếp cận với NCKH Việc giảng dạy nêu vấn đề tạo cho SV ý muốn tìm tịi chân lí, hướng em tới phân tích, phê phán, làm sáng tỏ cách độc lập nội dung khoa học GV cần khuyến khích tạo điều kiện để SV tiếp cận nguồn thông tin nghiên cứu thư viện, Internet , giao tập có tính chất nghiên cứu cho 246 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 244-248 cá nhân cho nhóm SV; tổ chức cho SV tự tìm đọc tài liệu Đó cách thức hiệu nhằm định hướng, góp phần hình thành lịng say mê, ham muốn NCKH SV 2.4.3 Nhận thức sinh viên - Ý thức học tập động nhận thức thân SV Ý thức học tập động nhận thức có ý nghĩa định q trình hình thành phát triển lực nghiên cứu SV Vì xét cho chất lượng học tập phải kết trực tiếp nỗ lực thân người học Nếu người học khơng xác định vai trị định thành bại học, khơng tự nghiên cứu thành công Chỉ xác định mục đích động học tập đắn SV phát huy “nội lực” học tập, từ kết hợp yếu tố “ngoại lực” khác để tổ chức hoạt động học tập diễn cách hợp lí thu kết cao - Vốn tri thức có thân SV Hầu hết môn học xếp theo dạng phát triển, tri thức sau xây dựng sở tri thức có trước Để chiếm lĩnh tri thức khoa học nói chung, người học người trèo thang không qua nấc thang thấp khơng thể tiến lên nấc cao Để nghiên cứu có hiệu người học phải tự trang bị cho vốn kiến thức tối thiểu để tự nghiên cứu vấn đề quan tâm - Năng lực trí tuệ phương pháp tư + Năng lực trí tuệ: Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả nắm bắt tri thức khoa học nhanh hay chậm SV + Phương pháp tư duy: Khả vận dụng thao tác tư yếu tố có ảnh hưởng lớn đến KN NCKH SV Ngồi ra, q trình học tập việc tiếp thu tri thức, kết học tập SV tùy thuộc phần lớn vào tính chất cấu tư tích cực SV Tri thức kết tư duy, đồng thời lại điều kiện, phương tiện tư Vì vậy, tăng cường khả tư yêu cầu để nâng cao chất lượng học tập nghiên cứu - Phương pháp học tập SV Mỗi người có phương pháp làm việc riêng, thói quen hoạt động trí óc riêng, khơng giống Vì vậy, q trình dạy học, GV khơng nên ép buộc SV phải suy nghĩ theo thói quen suy nghĩ Mặt khác, GV cần ý bồi dưỡng phát triển thói quen chưa có cịn yếu SV, từ góp phần hình thành phương pháp học tập, kĩ nghiên cứu cho họ 2.4.4 Môi trường điều kiện sở vật chất phục vụ cho hoạt động nghiên cứu sinh viên Trong q trình dạy học, SV cịn chịu ảnh hưởng mơi trường xung quanh, yếu tố tâm lí, điều kiện dạy học, điều kiện văn hóa xã hội Các yếu tố có ảnh hưởng lớn, tác động khơng đến người học, mà người dạy học Cơ sở vật chất cho hoạt động nghiên cứu thư viện, Internet, môi trường nghiên cứu kinh phí Đây điều kiện thiếu cho hoạt động nghiên cứu, động lực khuyến khích SV hứng thú, say mê với hoạt động nghiên cứu 2.5 Đề xuất biện pháp phát triển kĩ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kĩ thuật Dưới góc độ giảng viên, tác giả đề xuất số biện pháp tác động q trình dạy học nhằm phát triển KN NCKH SV Các biện pháp đề xuất phương pháp dạy học tích cực, có mối liên hệ với tác động đồng thời vào kĩ năng/tiểu kĩ NCKH SV dạy học học phần chương trình đào tạo - Biện pháp 1: Tăng cường vận dụng dạy học theo hình thức seminar Seminar hình thức tổ chức dạy học trường đại học, SV thảo luận vấn đề khoa học tự tìm hiểu, hướng dẫn GV am hiểu lĩnh vực Seminar hội tốt để rèn luyện cho SV số KN: lập danh mục tài liệu tham khảo, phân tích tài liệu, áp dụng phương pháp nghiên cứu Trong seminar, tính tích cực SV phát huy, SV nghiên cứu tài liệu cách khoa học, biết phân tích phê phán ý kiến khác trước chủ đề nêu ra, biết lập luận để bảo vệ ý kiến trước tập thể, suy nghĩ vấn đề nhiều góc độ, làm nảy sinh thắc mắc, kích thích tìm tịi sâu sắc - Biện pháp 2: Vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề dạy SV phương pháp giải vấn đề khoa học Nghiên cứu nội dung dạy học kĩ thuật, kết hợp thực tiễn để xây dựng chủ đề, vấn đề (một kiểu đề tài nhỏ) giao cho SV tự đọc sách, tự nghiên cứu tìm hiểu kiến thức vận dụng kiến thức để giải chủ đề, vấn đề Qua đó, giúp người học vừa nắm nội dung dạy học vừa có lực nghiên cứu - Biện pháp 3: Dạy học theo định hướng nghiên cứu khoa học Bản chất dạy học theo định hướng NCKH tổ chức trình người học lĩnh hội nội dung dạy học theo logic NCKH Trong hướng dạy học này, tổ chức, hướng dẫn cố vấn người dạy, người học tự phát hiện, biểu đạt vấn đề thuộc lĩnh vực tri thức khác nhau, vạch hướng giải quyết, thiết kế nghiên cứu lí 247 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 244-248 luận hay thực tiễn để giải vấn đề; sở vấn đề giải quyết, người học nêu hay phát vấn đề - Biện pháp 4: Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để dạy SV phương pháp nghiên cứu triển khai Dạy học theo dự án (DHDA) phương pháp dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập Từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Làm việc nhóm hình thức DHDA Đặc trưng DHDA: người học “trung tâm” trình dạy học; tập trung vào mục tiêu học tập quan trọng gắn với chuẩn; định hướng theo câu hỏi khung chương trình; địi hỏi hình thức đánh giá đa dạng thường xuyên; có tính liên hệ với thực tế; người học thể hiểu biết thơng qua sản phẩm q trình thực hiện; cơng nghệ đại hỗ trợ thúc đẩy việc học người học; KN tư yếu tố thiếu DHDA - Biện pháp 5: Hướng dẫn SV làm tập lớn Nội dung biện pháp GV hướng dẫn SV thực tập môn học, đề tài môn học, đồ án môn học, đề tài NCKH SV (do khoa, trường tổ chức), đồ án tốt nghiệp Kiến thức môn học SV nhận thức thông qua nhiều đường khác nhau: đọc giáo trình GV cung cấp, giảng lí thuyết, thực hành, tài liệu tham khảo kiến thức Internet Với phương pháp, SV thu nhận mặt khác mơn học, chí rời rạc, thụ động Do đó, tập lớn hội tốt để SV luyện tập, củng cố KN, đào sâu suy nghĩ tiếp cận kiến thức - Biện pháp 6: Tổ chức chuyên đề liên quan tới chuyên ngành kĩ thuật, liên hệ thực tiễn nghề nghiệp SV ngành kĩ thuật có đặc thù phải có KN nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu người lao động nên cần tổ chức chuyên đề liên quan tới chuyên ngành kĩ thuật; mời doanh nghiệp tới nói chuyện để SV biết cần có kiến thức KN để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp; đưa SV tìm hiểu thực tế nhà máy, xí nghiệp sản xuất (thực tế có mục đích, có nội dung) để họ tập phát đề tài nghiên cứu số cách giải vấn đề thực tiễn Kết luận KN NCKH cách thức hoạt động người học trình lĩnh hội tri thức, hình thành KN, tìm tịi tri thức Nếu SV rèn luyện thói quen, phương pháp, KN NCKH tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy tiềm vốn có người, qua kết học tập tăng lên, thích ứng trình học tập trị phương pháp dạy học thầy Có thể thấy mục tiêu quan trọng trình dạy học tư lời Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng: điều chủ yếu nhồi nhét mớ kiến thức hỗn độn mà phương pháp suy nghĩ, phương pháp nghiên cứu, phương pháp học tập, phương pháp giải vấn đề Do đó, q trình dạy học, giảng viên cần khéo léo sử dụng phương pháp dạy học để phát triển KN NCKH cho SV, giúp em có khả độc lập nghiên cứu suốt đời Tài liệu tham khảo [1] Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [2] Vũ Cao Đàm (2012) Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Giáo dục Việt Nam [3] Trần Khánh Đức (2014) Giáo dục phát triển nhân lực kỉ XXI NXB Giáo dục Việt Nam [4] Trần Bá Hoành (2010) Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa NXB Đại học Sư phạm [5] Phạm Viết Vượng (2001) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Nguyễn Thị Thu Hồng (2017) Dạy học theo định hướng nghiên cứu khoa học cho sinh viên kĩ thuật Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 7, tr 76-79 [7] Hồ Tiến Nhựt - Đoàn Thị Minh Trinh (2010) Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kĩ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Cảnh Tồn (2001) Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu (tập 2) NXB Đại học Sư phạm [9] Nguyễn Văn Tuấn (2012) Phương pháp dạy học chuyên ngành kĩ thuật NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Thái Duy Tuyên (2001) Giáo dục học đại NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Richard Paul - Robert Niewoehner - Linda Elder (2016) Cẩm nang tư kĩ thuật NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 248

Ngày đăng: 01/12/2022, 17:24

Hình ảnh liên quan

Kĩ năng hình thành ý tưởng nghiên cứu - PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KĨ THUẬT

n.

ăng hình thành ý tưởng nghiên cứu Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 1. Khung KN NCKH của SV - PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KĨ THUẬT

Bảng 1..

Khung KN NCKH của SV Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan