1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Khảo sát khả năng ứng dụng của Enterococcus faecium RL và E. faecium RL1T xử lý hạt giống lúa hỗ trợ tăng trưởng cây trong điều kiện độ mặn cao

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chủng vi khuẩn Enterococcus faecium RL1T, phân lập nội sinh từ rễ lúa thu được ở tỉnh Long An và chủng E. faecium RL, phân lập từ bề mặt rễ lúa Cà Mau được nuôi cấy trong môi trường MRS sau đó đem xử lý hạt giống lúa Nàng Hoa 9, Long An. Bài viết trình bày khảo sát khả năng ứng dụng của Enterococcus faecium RL và E. faecium RL1T xử lý hạt giống lúa hỗ trợ tăng trưởng cây trong điều kiện độ mặn cao

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA Enterococcus faecium RL VÀ E faecium RL1T XỬ LÝ HẠT GIỐNG LÚA HỖ TRỢ TĂNG TRƯỞNG CÂY TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỘ MẶN CAO Võ Huỳnh Thị Yến Nhi*, Nguyễn Như Quỳnh, Thái Nguyễn Thúy Vy, Nguyễn Văn Rel, Đặng Ngọc Thanh *Viện Khoa Học Ứng dụng HUTECH, Trường Đại học Công nghệ Tp Hồ Chí Minh GVHD: TS Nguyễn Hồi Hương TĨM TẮT Chủng vi khuẩn Enterococcus faecium RL1T, phân lập nội sinh từ rễ lúa thu tỉnh Long An chủng E faecium RL, phân lập từ bề mặt rễ lúa Cà Mau nuôi cấy môi trường MRS sau đem xử lý hạt giống lúa Nàng Hoa 9, Long An Sử dụng dịch nuôi cấy hai chủng riêng rẽ phối hợp theo tỉ lệ 1:1 mật độ 10^7 cfu/ml ngâm hạt giống lúa Nàng Hoa 90 phút có khả tăng tỉ lệ nảy mầm, tốc độ nảy mầm tăng trưởng điều kiện mặn 1, 1,5 2% NaCl Từ khóa: độ mặn cao, hỗ trợ tăng trưởng trồng, lúa, vi khuẩn lên men lactic, Enterococcus faecium ĐẶT VẤN ĐỀ Lúa (Oryza sativa) lương thực quan trọng hàng đầu nuôi sống khoảng 1/2 dân số khoảng 3/4 người nghèo giới Ở Việt Nam, lúa lương thực quan trọng cho sinh kế người dân an ninh lương thực quốc gia (Nhan D.K., 2009) Hiện tình trạng xâm nhập mặn thực trạng đáng báo động việc trồng lúa người dân Việt Nam, ảnh hưởng trực tiếp đến khả hút nước, hấp thụ chất dinh dưỡng, gây ngộ độc cho lúa góp phần làm giảm suất chất lượng lúa (Đặng Ngọc Thanh cs 2021) Từ thực trạng cấp thiết đó, việc phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn có hoạt tính sinh học cao nhằm hỗ trợ tăng trưởng trồng điều kiện đất có độ mặn cao đặc biệt vi khuẩn lên men lactic việc làm cấp thiết thiết thực, góp phần xây dựng nơng nghiệp bền vững (Lamont, et al.2017) 530 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Vật liệu Hai chủng vi khuẩn Enterococcus faecium RL RL1T phịng thí nghiệm Viện khoa học ứng dụng Hutech cung cấp, chủng RL phân lập từ bề mặt rễ lúa Cà Mau, chủng RL1T phân lập nội sinh từ rễ lúa Long An (Đặng Ngọc Thanh cs, 2021) Hạt giống lúa Nàng Hoa (Long An) Đất Sài Gòn xanh Môi trường nuôi cấy vi khuẩn MRS broth 1.2 Phương pháp 2.1.2 Nuôi cấy vi khuẩn Nuôi cấy vi khuẩn RL RL1T môi trường MRS broth 24 giờ, lắc 180 vòng/phút Đo OD 600nm xác định mật độ vi khuẩn Sau đó, pha lỗng mật độ vi khuẩn 107 cfu/ml nước muối sinh lý (0.9%), chỉnh pH 6.0 – 6.5 2.2.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ muối đến phát triển hạt giống Hạt giống lúa tiền xử lý ngâm nước, sau ngâm nước cất (đối chứng âm), dịch nuôi cấy RL, RL1T hỗn hợp theo tỉ lệ 1:1 với mật độ 107 cfu/ml 90 phút, cuối ủ nước muối 0%, 1%, 1.5%, 2% NaCl ngày cho nảy mầm Mầm trồng đất ly nhựa (10*10cm) Tưới nước nồng độ muối 0%, 1%, 1.5% 2% NaCl Chế độ tưới lần/ngày sáng chiều Theo dõi tỉ lệ nảy mầm, tốc độ nảy mầm (germination index GI) theo ( Kader, 2005), độ khỏe mầm (Lê Thị Phượng cs, 2016), chiều dài khối lượng non sau ngày trồng đất (Đặng Ngọc Thanh cs, 2021) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng cho thấy đối chứng âm (xử lý hạt nước cất), tăng nồng độ muối ủ hạt, tỷ lệ nảy mầm giảm đáng kể (p

Ngày đăng: 01/12/2022, 17:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 cho thấy ở đối chứng âm (xử lý hạt bằng nước cất), khi tăng nồng độ muối ủ hạt, tỷ lệ nảy mầm giảm đáng kể (p<0,05) - Khảo sát khả năng ứng dụng của Enterococcus faecium RL và E. faecium RL1T xử lý hạt giống lúa hỗ trợ tăng trưởng cây trong điều kiện độ mặn cao
Bảng 1 cho thấy ở đối chứng âm (xử lý hạt bằng nước cất), khi tăng nồng độ muối ủ hạt, tỷ lệ nảy mầm giảm đáng kể (p<0,05) (Trang 2)
Tốc độ nảy mầm được đánh giá qua chỉ số GI (Germination Index) trong 3 ngày ủ, bảng 2 - Khảo sát khả năng ứng dụng của Enterococcus faecium RL và E. faecium RL1T xử lý hạt giống lúa hỗ trợ tăng trưởng cây trong điều kiện độ mặn cao
c độ nảy mầm được đánh giá qua chỉ số GI (Germination Index) trong 3 ngày ủ, bảng 2 (Trang 3)
Bảng 4: Chiều dài thân, rễ và chiều dài tổng (mm) sau 7 ngày trồng ra đất - Khảo sát khả năng ứng dụng của Enterococcus faecium RL và E. faecium RL1T xử lý hạt giống lúa hỗ trợ tăng trưởng cây trong điều kiện độ mặn cao
Bảng 4 Chiều dài thân, rễ và chiều dài tổng (mm) sau 7 ngày trồng ra đất (Trang 4)
Bảng 3: Độ khỏe mầm cây lúa (%*cm) sau 7 ngày trồng ra đất dưới ảnh hưởng của nồng độ muối - Khảo sát khả năng ứng dụng của Enterococcus faecium RL và E. faecium RL1T xử lý hạt giống lúa hỗ trợ tăng trưởng cây trong điều kiện độ mặn cao
Bảng 3 Độ khỏe mầm cây lúa (%*cm) sau 7 ngày trồng ra đất dưới ảnh hưởng của nồng độ muối (Trang 4)
Bảng 5: Khối lượng thân, rễ và khối lượng tổng (g) sau 7 ngày trồng ra đất - Khảo sát khả năng ứng dụng của Enterococcus faecium RL và E. faecium RL1T xử lý hạt giống lúa hỗ trợ tăng trưởng cây trong điều kiện độ mặn cao
Bảng 5 Khối lượng thân, rễ và khối lượng tổng (g) sau 7 ngày trồng ra đất (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN