1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn1, TS Nguyễn Thị Diễm Hằng

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 600,01 KB

Nội dung

khoa học công nghệ địa phương Hà Nội: Phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn1, TS Nguyễn Thị Diễm Hằng2 Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Hà Nội Thời gian qua, quy mô, tiềm lực, thu hút đầu tư kết hoạt động khoa học công nghệ (KH&CN) TP Hà Nội ghi nhận thành tựu bật Trong thời gian tới, để tiếp tục xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm đổi sáng tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao phát triển công nghệ hàng đầu nước, tiến tới khu vực Đông Nam Á số lĩnh vực, TP Hà Nội triển khai xây dựng Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo đến năm 2030 Kết bật giai đoạn 20112020 Giai đoạn 2011-2020, hoạt động KH&CN Hà Nội góp phần phát triển lực lượng sản xuất, đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa TP Việc thực nhiệm vụ KH&CN gắn với nhu cầu phát triển thị trường, doanh nghiệp đời sống xã hội, góp phần quan trọng vào việc tăng suất, chất lượng hiệu sản xuất công - nông nghiệp, dịch vụ tăng trưởng chung Thủ đô (giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng trưởng bình quân TP đạt 6,93%; giai đoạn 2016-2020 đạt 6,73%) Đồng thời, đặt yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu triển khai sở phát huy lực đội ngũ trí thức đề xuất giải pháp cho vấn đề cộm TP 44 Bên cạnh đó, hoạt động KH&CN tạo nhiều dấu ấn bật với ngành kinh tế trọng điểm Thủ đô Đối với ngành công nghiệp: nghiên cứu, chế tạo thành công số dây chuyền công nghệ thiết bị đồng bộ, đại phục vụ phát triển sản xuất hàng tiêu dùng, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá, đáp ứng nhu cầu nước, thay hàng nhập khẩu; bước đầu hình thành số trung tâm gia công CAD/CAM/ PLC/CNC làm hạt nhân cho khu công nghiệp, công nghệ cao, hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu ứng dụng công nghiệp làm tiền đề cho bước phát triển Đối với ngành nông nghiệp: ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp để tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao an tồn cho người sử dụng (mơ hình sản xuất nấm kim châm sử dụng công nghệ Nhật Bản Công ty TNHH Xuất Số năm 2022 nhập Kinoko Thanh Cao, huyện Mỹ Đức; mơ hình trồng dưa lưới cơng nghệ cao huyện Ứng Hịa…); bảo tồn phát triển loại đặc sản (phật thủ Đắc Sở, ổi Đơng Dư, nhãn chín muộn Hà Tây, hồng xiêm Xuân Đỉnh…), sản xuất loại hoa có giá trị kinh tế cao (lan hồ điệp, hoa ly, hoa hồng…); trì phát triển giống lúa chất lượng, có khả chịu hạn sâu bệnh tốt, suất ổn định, điển hình là: mơ hình lúa chất lượng cao Mỹ Đức, Ứng Hòa, Phú Xuyên… cho thu nhập tăng thêm so với canh tác lúa truyền thống khoảng 2530%; vùng sản xuất rau an tồn Đơng Anh, Phúc Thọ, Gia Lâm… cho giá trị sản xuất từ 400-500 triệu đồng/ha/năm; vùng trồng ăn Đan Phượng, Hoài Đức, Thanh Oai… cho giá trị từ 0,5-1 tỷ đồng/ha/năm Thị trường KH&CN tiếp tục đẩy mạnh, bước đầu tạo

Ngày đăng: 01/12/2022, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w