Vốn đầu tư có vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Ngay từ những năm 1950, các nhà kinh tế học của Liên Hợp quốc đã coi sự thiếu hụt về vốn là một hạn chế chủ yếu của tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển. Là quốc gia đang phát triển, công nghiệp hóa, nguồn lực còn rất hạn chế, việc huy động và sử dụng các nguồn vốn đầu tư có hiệu quả là nhân tố quyết định trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Chủ đề 4: Ảnh hưởng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên MỞ ĐẦU Vốn đầu tư có vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Ngay từ năm 1950, nhà kinh tế học Liên Hợp quốc coi thiếu hụt vốn hạn chế chủ yếu tăng trưởng kinh tế nước phát triển Là quốc gia phát triển, cơng nghiệp hóa, nguồn lực hạn chế, việc huy động sử dụng nguồn vốn đầu tư có hiệu nhân tố định trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế nước ta giai đoạn 1.1 FDI gì? FDI (Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân tổ chức nước vào nước khác cách thiết lập nhà xưởng sản xuất, sở kinh doanh Mục đích nhằm đạt lợi ích lâu dài nắm quyền quản lý sở kinh doanh Giải thích chi tiết FDI, Tổ chức Thương mại Thế giới đưa định nghĩa: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý số tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác 1.2 Nguồn gốc chất FDI Mặc dù xuất muộn hoạt động kinh tế đối ngoại khác đến vài chục năm FDI nhanh chóng thiết lập vị trí quan hệ quốc tế Dần trở thành xu tất yếu lịch sử, nhu cầu thiếu quốc gia giới Về chất, FDI gặp nhu cầu hai bên, bên nhà đầu tư bên lại quốc gia tiếp nhận đầu tư 1.3 Vai trị FDI • Do người nước người trực tiếp điều hành, quản lí vốn nên • họ có trách nhiệm cao kỹ tốt Khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản nguồn lao động dồi Tăng lượng việc làm đào tạo nhân cơng chất lượng • cao Mở rộng thị trường tiêu thụ kéo theo quy mô sản xuất rộng lớn, nâng cao sản xuất, giảm giá thành sản phẩm phù hợp với thu • nhập người tiêu dùng Tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch phí mậu dịch nước • tiếp nhận đầu tư Bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế – xã hội nước, • 1.4 thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tạo nguồn thu ngân sách lớn cho hai bên Tiêu cực Không thể phủ nhận tác động tích cực mà FDI mang lại, lơ tác động tiêu cực Đặc biệt kinh doanh, việc nhận biết sớm mặt tiêu cực vấn đề lợi thế, nhằm xây dựng kế hoạch định hướng đắn Đối với FDI, không tránh tác động tiêu cực điển sau: • Phải đối mặt với nhiều gánh nặng mơi trường • trị, xung đột vũ trang Nếu doanh nghiệp thực việc đầu tư nước ngồi nước nguồn vốn đầu tư Gây khó khăn việc tìm vốn phát triển, áp lực giải việc làm nước, • dẫn tới nguy suy thối kinh tế Các sách nước bị thay đổi đưa yêu cầu đầu tư, nhà đầu tư thường có biện pháp vận động Nhà nước theo hướng có lợi cho ẢNH HƯỞNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Thực trạng huy động nguồn vốn Việt Nam 2.1.1 Nguồn vốn khu vực Nhà nước Nguồn lực tài nhà nước dành cho đầu tư phát triển thường tập trung cho dự án trọng điểm, động lực cho phát triển tăng trưởng kinh tế quốc dân Sử dụng hiệu nguồn vốn khơi thông nguồn vốn đầu tư khác trình phát triển kinh tế - xã hội từ thành phần kinh tế khác, giúp cho phát triển cân đối ngành, vùng kinh tế Thực tế cho thấy, nguồn vốn đầu tư nhà nước đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, có tác dụng định hướng tạo môi trường thuận lợi việc thu hút nguồn vốn khác, có ý nghĩa định đến trình tăng trưởng kinh tế Quy mô nguồn vốn khu vực nhà nước phụ thuộc lớn vào thu ngân sách nhà nước Tuy nhiên, nguồn thu ngân sách nước ta số yếu tố thiếu vững Trong cấu tổng thu ngân sách nhà nước, thu nội địa chiếm tỷ lệ thấp, chủ yếu thu từ dầu thô từ thuế nhập Khoản thu không trực tiếp phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh, đồng thời nội dung thu bị ảnh hưởng nguồn dầu thơ ngày cạn kiệt lộ trình cắt giảm thuế quan 2.1.2 Nguồn vốn từ khu vực nhà nước Tỷ lệ nguồn vốn từ khu vực Nhà nước tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng dần qua giai đoạn Giai đoạn 1996-2000 chiếm 24,1%, đến giai đoạn 2001-2005 32,5%, giai đoạn 2006-2010 36,1% giai đoạn 2011-2015 38,3% Điều cho thấy, kinh tế nhà nước ngày phát triển có vai trị quan trọng kinh tế nhiều thành phần, phát huy hiệu sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế cho phát triển chung đất nước Đó kết chế thị trường khai thông nguồn vốn nói chung vốn ngồi nhà nước nói riêng Hiệu sử dụng nguồn vốn cao tính linh hoạt thận trọng sử dụng đồng vốn Tuy quy mô vốn doanh nghiệp khu vực ngồi nhà nước cịn nhỏ tính linh hoạt điều kiện kinh tế mở góp phần giúp kinh tế quốc dân thích nghi nhanh với thay đổi kinh tế toàn cầu 2.1.3 Nguồn vốn từ khu vực nước Nguồn vốn ODA Việt Nam thực hình thức chủ yếu gồm nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại (chiếm khoảng 10%-12%), nguồn vốn ODA vay ưu đãi nguồn vốn ODA hỗn hợp Trong năm qua, ODA cho Việt Nam không ngừng tăng lên số vốn cam kết vốn giải ngân Kết có ý nghĩa sâu sắc, đạt bối cảnh khối lượng vốn ODA giới có xu hướng giảm sút, số đối tác gia tăng viện trợ cho Việt Nam như: WB, ADB, Nhật Bản, EU Điều khẳng định uy tín vị Việt Nam ngày nâng lên, tốc độ tăng trưởng cao thành cơng cơng xóa đói, giảm nghèo Hơn 80 tỷ USD mà nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam gần 20 năm qua không mang đến cho Việt Nam nguồn vốn bổ sung quan trọng, phục vụ trình phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, phát triển nơng nghiệp, nơng thôn, xây dựng hạ tầng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực 2.2 Tình hình đầu tư FDI tỉnh Thái Nguyên 2.2.1 Tình hình chung Trong tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa, đầu tư trực tiếp nước xem nhân tố quan trọng, góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, xã hội Việt Nam nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ngày khẳng định vai trị quan trọng, góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh thế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Đồng thời, khu vực tạo động lực thúc đẩy q trình đổi cơng nghệ, cải tiến phương thức kinh doanh, mở rộng thị trường xuất hàng hóa tỉnh… Mặt khác, phát triển doanh nghiệp FDI có tác động lan toả gián tiếp tới khu vực doanh nghiệp nước thông qua mối liên kết sản xuất doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước, qua tạo điều kiện để doanh nghiệp nước tiếp cận ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ sản xuất sản phẩm có chất lượng tính cạnh tranh cao Sự phát triển doanh nghiệp FDI động lực tạo ngành sản xuất, dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp FDI phát triển 2.2.2 Các doanh nghiệp FDI tỉnh Thái Ngun Tính đến thời điểm 31/12/2018 tồn tỉnh có 102 doanh nghiệp FDI hoạt động, chiếm 2,8% tổng số doanh nghiệp hoạt động, gấp 6,8 lần năm 2013, bình quân giai đoạn 2013-2018 năm tăng 61,5% Trong đó, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi 95 doanh nghiệp, chiếm 93,1% tổng số doanh nghiệp FDI, gấp 8,6 lần năm 2013, bình quân giai đoạn 2013-2018 năm tăng 71,4% Tổng số vốn khu vực doanh nghiệp FDI sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12/2018 291.767,8 tỷ đồng, gấp 109,9 lần năm 2013, bình quân giai đoạn 2013-2019 tăng 223,8%/năm Doanh thu năm 2018 khu vực doanh nghiệp FDI 669.571,2 tỷ đồng, gấp 212,5 lần năm 2013, bình quân giai đoạn 2013-2018 tăng 281,8%/năm Nếu lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp FDI năm 2013 -11,88 tỷ đồng đến năm 2014, lợi nhuận trước thuế 15.428,8 tỷ đồng đến năm 2018 48.384,3 tỷ đồng Đóng góp vào ngân sách nhà nước khu vực năm 2018 7.403,46 tỷ đồng, gấp 87,29 lần năm 2013, bình quân tăng 205,67%/năm Mặc dù hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp địa bàn tỉnh có cải thiện đáng kể qua năm hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp FDI có tăng trưởng rõ rệt vượt trội so với doanh nghiệp doanh nhà nước doanh nghiệp nhà nước Năm 2018, tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh có lãi khu vực FDI 57,84% (doanh nghiệp nhà nước 80,77% doanh nghiệp nhà nước 50,3%), cao mức 26,32% năm 2013 Thu nhập bình quân lao động tháng doanh nghiệp FDI năm 2018 10.585 nghìn đồng, gấp gần 2,9 lần năm 2013 Xét theo hình thức đầu tư, doanh nghiệp liên doanh có thu nhập cao đạt 14.700 nghìn đồng, gấp 3,2 lần năm 2013, thu nhập bình quân doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi 10.394 nghìn đồng, gấp gần 2,9 lần năm 2013 Với phát triển lớn mạnh Công ty TNHH SamSung Electronics Thái Nguyên Việt Nam góp phần đưa Việt Nam nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng tham gia cải thiện vị trí chuỗi giá trị tồn cầu Mặt khác, doanh nghiệp FDI cịn có tác động tích cực đến việc mở rộng thị trường xuất tỉnh Thái Nguyên Là doanh nghiệp may mặc xuất lớn với 15 nghìn cán bộ, cơng nhân, dịch Covid-19 xuất hiện, Công ty CP Đầu tư Thương mại TNG (TNG) thiếu nguyên phụ liệu sản xuất, xuất bị ắc tắc, cơng ty nhanh chóng chuyển hướng sản xuất để cung ứng hàng hoá cho thị trường để tồn Nắm bắt thời sau dịch tạm lắng, khôi phục thị trường truyền thống, đồng thời tăng cường xúc tiến thương mại trì, để mở rộng thị trường, năm 2021 TNG phấn đấu doanh thu đạt sáu nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 30% so với năm 2020 Đến TNG ký đơn hàng đến hết tháng 6- 2021, đưa tất 13 nhà máy may sản xuất hết công suất; đồng thời đẩy nhanh tiến độ xây dựng Nhà máy sản xuất lều cắm trại TNG Phú Bình, Nhà máy sản xuất bơng, bao bì TNG Sơng Cơng vào hoạt động thời gian tới đẩy mạnh nghiên cứu để sản xuất quần áo bảo hộ lao động xuất sang thị trường EU Tỉnh có biện pháp ngăn chặn dịch Covid-19 xâm nhập để bảo vệ sức khỏe nhân dân phát triển kinh tế, cộng đồng doanh nghiệp động, sáng tạo, hỗ trợ dịch bệnh cách đẩy mạnh mua bán cho nhau, hàng hoá đầu doanh nghiệp nguyên liệu đầu vào doanh nghiệp khác nên khó khăn trước mắt tháo gỡ, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển Trong đại dịch, sản xuất công nghiệp - xây dựng, nông - lâm nghiệp tiếp tục trì, có bước phát triển nên năm 2020 kinh tế Thái Nguyên tăng trưởng 4,24%, giá trị sản xuất cơng nghiệp đạt gần 800 nghìn tỷ đồng, tăng 5,4%, giá trị xuất đạt 25 tỷ USD (đứng thứ tư nước), thu ngân sách đạt 15.600 tỷ đồng, cao từ trước đến nay, tạo thêm việc làm cho 15,6 nghìn người, tổng vốn đầu tư tồn xã hội đạt 41 nghìn tỷ đồng, tăng 1,4% so với năm trước, bảo đảm an sinh xã hội 2.2.3 Tình hình kinh tế tỉnh Thái Nguyên đại dịch COVID-19 Mặc dù chiụ nhiều tác động từ dịch COVID-19, tháng đầu năm nay, tỉnh Thái Nguyên có tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) đạt 6,5%; giá trị sản xuất cơng nghiệp ước đạt 361,7 nghìn tỷ đồng, tăng 8,65% so kỳ năm 2020, 43,01% kế hoạch năm Giá trị xuất ước đạt 13,4 tỷ USD, tăng 13,51% 47,69% kế hoạch năm Tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt 7.240 tỷ đồng, tăng 11,81% 46,41% dự toán năm Thái Nguyên có định chủ trương đầu tư cho 24 dự án, với tổng vốn đăng ký đầu tư khoảng 2.000 tỷ đồng; cấp chứng nhận đầu tư cho 28 dự án, với tổng số vốn đăng ký khoảng 2.900 tỷ đồng; cấp giấy chứng nhận đầu tư cho dự án vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), với tổng số vốn đăng ký khoảng 6,8 triệu USD; điều chỉnh tăng vốn cho dự án FDI, với tổng vốn đăng ký thêm khoảng 50,6 triệu USD; cấp thành lập cho 385 doanh nghiệp, với tổng số vốn đăng ký khoảng 3.314 tỷ đồng Thái Nguyên tiếp tụcc̣ thực cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư tập trung thực giải pháp nâng cao thứ hạng số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI, số cải cách hành chính, số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh (PAPI), số hài lòng người dân, tổ chức phục vụ quan hành nhà nước (SIPAS) Trước đó, từ cuối tháng 4/2021, dịch COVID-19 bùng phát trở lại tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Là tỉnh có quy mơ kinh tế giá trị xuất, nhập lớn nên đại dịch Covid-19 xuất từ đầu năm 2020 làm cho chuỗi cưng ứng nguyên vật liệu bị đứt gãy Mặt khác, địa bàn có nhiều khu cơng nghiệp; nhiều chun gia nước ngồi làm việc, hàng nghìn lưu học sinh quốc tế học tập; đầu mối giao lưu, tiếp giáp với trung tâm lớn công nghiệp, dịch vụ nên nguy dịch bệnh Covid- 19 xuất hiện, lây lan địa bàn lớn Nhưng nhờ biện pháp, cách làm phù hợp, nỗ lực cộng đồng doanh nghiệp nên Thái Nguyên đạt mục tiêu kép Đến nay, nước ta trải qua ba đợt dịch Covid-19 bùng phát, từ đầu tỉnh Thái Nguyên xác định việc phòng, chống loại dịch bệnh nguy hiểm ưu tiên hàng đầu nhằm bảo vệ sức khỏe người dân, cộng đồng điều kiện để phát triển kinh tế nên hệ thống trị, xã hội vào với biện pháp cụ thể, thiết thực, phù hợp với tình hình thực tiễn nên đến dịch Covid-19 không xuất địa bàn Không để dịch bệnh xâm nhập điều kiện thuận lợi để tỉnh Thái Nguyên phát triển kinh tế, tạo môi trường để doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh Khi dịch Covid-19 lây lan nhiều quốc gia, thương mại giới bị đình trệ, doanh nghiệp xuất, nhập tỉnh Thái Nguyên có phần lúng túng chuỗi cung ứng nguyên vật liệu bị đứt gãy, xuất “đóng băng” Nhưng sau đó, nhiều doanh nghiệp bước vượt khó, biến nguy thành KẾT LUẬN Năm 2020 năm tình hình kinh tế, trị giới có nhiều biến động, đặc biệt dịch Covid-19 lan rộng gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động thu hút đầu tư, sản xuất kinh doanh Nhằm tiếp tục tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư, huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, nhằm mục tiêu thúc đẩy sản xuất kinh doanh, ứng phó với dịch Covid-19; thực “nhiệm vụ kép” vừa ưu tiên phòng, chống dịch, vừa thúc đẩy sản xuất kinh doanh UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành Kế hoạch số 97/KH-UBND triển khai hoạt động xúc tiến đầu tư năm 2021, theo hoạt động xúc tiến đầu tư tập trung vào nhiệm vụ chính: - Tổ chức xúc tiến đầu tư trực tiếp, gián tiếp thông qua hình thức trực tuyến, gửi tài liệu chủ động tổ chức tiếp xúc trực tiếp với nhà đầu tư tiềm năng, có lực - Thường xuyên cập nhật đầy đủ thông tin định hướng, sách phát triển kinh tế - xã hội; thủ tục đầu tư, môi trường đầu tư, thông tin chuyên ngành, cung ứng lao động, hạ tầng giao thông - Tuyên truyền đăng thông tin báo, tạp chí - Hỗ trợ nhà đầu tư việc tìm hiểu pháp luật, sách, thủ tục đầu tư; tiềm năng, thị trường, đối tác hội đầu tư; hỗ trợ nhà đầu tư triển khai dự án sau cấp phép đầu tư để đẩy nhanh tiến độ - Tăng cường hoạt động kết nối kinh doanh doanh nghiệp ngồi tỉnh; doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước với doanh nghiệp hỗ trợ địa phương - Tổ chức đối thoại trực chuyên đề để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Cùng với đó, nâng cao chất lượng quy hoạch phát triển khu công nghiệp gắn với liên kết vùng liên kết kinh tế, bảo đảm tính khả thi cao, rà sốt đưa khỏi danh mục khu công nghiệp không khả thi, đề xuất bổ sung khu công nghiệp có lợi so sánh tốt, tính khả thi cao; tăng cường quản lý Nhà nước khu công nghiệp, đổi phương thức vận động, xúc tiến đầu tư gắn với mục tiêu thu hút dự án có quy mơ đầu tư lớn, cơng nghệ tiên tiến, đại, sản xuất thân thiện với môi trường, đề cao vai trò xúc tiến đầu tư chỗ gắn với tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp… ... động Nhà nước theo hướng có lợi cho ẢNH HƯỞNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Thực trạng huy động nguồn vốn Việt Nam 2.1.1 Nguồn vốn khu vực Nhà nước Nguồn... phát triển kinh tế - xã hội từ thành phần kinh tế khác, giúp cho phát triển cân đối ngành, vùng kinh tế Thực tế cho thấy, nguồn vốn đầu tư nhà nước đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, ...MỞ ĐẦU Vốn đầu tư có vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Ngay từ năm 1950, nhà kinh tế học Liên Hợp quốc coi thiếu hụt vốn hạn chế chủ yếu tăng trưởng kinh tế nước phát