1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích mục đích, nhiệm vụ, tính chất và nguyên tắc của qui hoạch phát triển tài nguyên rừng

6 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 31,46 KB

Nội dung

Quy hoạch lâm nghiệp là nhằm bố cục hợp lý về mặt không gian tài nguyên rừng, bố trí cân đối các hạng mục sản xuất kinh doanh theo các cấp quản lý lãnh thổ và quản lý sản xuất kinh doanh, làm cơ sở cho việc định hướng, lập kế hoạch sản xuất lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho nền kinh tế, phát huy các tính năng có lợi khác của rừng, đảm bảo kinh doanh sử dụng rừng toàn diện, hợp lý, hiệu quả và bền vững.

Nội dung: Phân tích mục đích, nhiệm vụ, tính chất nguyên tắc qui hoạch phát triển tài nguyên rừng, liên hệ với loại rừng Việt Nam Bài làm: Khái niệm quy hoạch lâm nghiệp: Quy hoạch lâm nghiệp nhằm bố cục hợp lý mặt khơng gian tài ngun rừng, bố trí cân đối hạng mục sản xuất kinh doanh theo cấp quản lý lãnh thổ quản lý sản xuất kinh doanh, làm sở cho việc định hướng, lập kế hoạch sản xuất lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho kinh tế, phát huy tính có lợi khác rừng, đảm bảo kinh doanh sử dụng rừng toàn diện, hợp lý, hiệu bền vững Mục đích qui hoạch phát triển tài nguyên rừng Mục đích quy hoạch lâm nghiệp tổ chức kinh doanh rừng toàn diện hợp lý nhằm khai thác tài nguyên rừng phát huy tính có lợi khác rừng cách bền vững (lâu dài liên tục), hiệu quả, đáp ứng nhu cầu lâm sản kinh tế quốc dân, đời sống nhân dân, xuất trì phát huy tính tác dụng có lợi khác rừng phòng hộ, giữ đất, giữ nước, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học… Đối với ngành nào, quy hoạch có vai trò quan trọng việc định hướng phát triển ngành Một quy hoạch hiệu giúp phát triển bền vững ngành khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường Quy hoạch phát triển ngành cần phải xây dựng thực hài hòa bối cảnh liên kết ngành ngành khác có liên quan Ngồi ra, xây dựng thực quy hoạch cần phải đảm bảo thống trung ương địa phương để đảm bảo hài hòa định hướng phát triển Hiện nay, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025 dự thảo để trình Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XIII Đây quan trọng để: Chính phủ xây dựng quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030; Các bộ, ngành xây dựng chiến lược, quy hoạch ngành quốc gia; Các địa phương xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 20212025 lập quy hoạch tỉnh, quy hoạch đô thị - nông thôn… Do vậy, thời kỳ 2021-2030, ngành lâm nghiệp cần phải có giải pháp quy hoạch tổng thể nhằm quản lý rừng bền vững; khai thác, sử dụng rừng gắn với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, nâng cao giá trị kinh tế giá trị văn hóa, lịch sử rừng; bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu nâng cao sinh kế người dân bảo đảm tính thống nhất, đồng quy hoạch lâm nghiệp với chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch tổng thể quốc gia quy hoạch khác thực Nhiệm vụ qui hoạch phát triển tài nguyên rừng Với chức môn khoa học tổ chức sản xuất lâm nghiệp, quy hoạch lâm nghiệp có nhiệm vụ sau đây: (1) Điều tra, phân tích điều kiện đối tượng quy hoạch Để có sở xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp hợp lý nhằm phát huy tác dụng đạo sản xuất, cần tiến hành điều tra đầy đủ, xác nguồn tài liệu sau: - Số, chất lượng đặc điểm phân bố loại đất đai, tài nguyên rừng; - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất kinh doanh đối tượng quy hoạch; - Hiện trạng sử dụng đất đai đối tượng quy hoạch; - Các quy luật tài nguyên rừng đối tượng quy hoạch Những số liệu thống kê sau tổng hợp phân tích cách tồn diện để lập phương án quy hoạch lâm nghiệp (2) Xác định phương hướng, nhiệm vụ quản lý sử dụng đất đai tài nguyên rừng lập phương án QHLN Trên sở định hướng phát triển kinh tế - xã hội chung cấp quản lý lãnh thổ, định hướng phát triển ngành Lâm nghiệp, với tài liệu thu thập tiến hành tổng hợp, phân tích, xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ quản lý sử dụng đất đai, tài nguyên rừng, sở tiến hành quy hoạch sử dụng đất đai, quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp, quy hoạch biện pháp kinh doanh, sử dụng rừng lập phương án quy hoạch lâm nghiệp hợp lý, toàn diện hiệu cho đối tượng quy hoạch (3) Kiểm tra việc thực phương án Sau phương án quy hoạch cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt tổ chức triển khai thực Trong trình thực thi phương án, cần tổ chức theo dõi, giám sát, kiểm tra đánh giá kết thực hoạt động, hạng mục sản xuất kinh doanh đề xuất phương án Kết giám sát, kiểm tra cần phân tích, tổng hợp để tìm ngun nhân thành cơng, thất bại đề xuất giải pháp điều chỉnh, kịp thời khắc phục bất cập trình thực thi Song song với công tác theo dõi giám sát thường xuyên cần có đánh giá theo định kỳ kết thúc thời kỳ quy hoạch cần có đánh giá toàn diện kết thực phương án nhằm tiếp tục xây dựng phương án quy hoạch giai đoạn Quy hoạch lâm nghiệp công tác phức tạp, phạm vi quy mô rộng, thời hạn lâu dài Vì vậy, muốn tiến hành cơng tác có kết ngồi việc hiểu biết nghiệp vụ, cần nắm vững chủ trương, sách, luật pháp văn pháp lý nhà nước có liên quan tới sản xuất lâm nghiệp địa bàn, phải có đạo thống có kế hoạch Đối tượng QHLN Về nguyên tắc, đối tượng quy hoạch lâm nghiệp bao gồm tất phạm vi lãnh thổ, tổ chức, đơn vị có quản lý đất đai tài nguyên rừng Tuy nhiên tùy theo phạm vi quy mô đối tượng, tùy theo sách, luật pháp quốc gia khác nhau, giai đoạn phát triển khác với quy định cụ thể khác hệ thống quy hoạch mà đối tượng quy hoạch có phân loại tên gọi khác nhau, song nhìn chung phân chia theo hai hệ thống là: 25 (1) QHLN cho cấp quản lý lãnh thổ Đối tượng quy hoạch theo cấp quản lý lãnh thổ bao gồm phạm vi diện tích quản lý theo đơn vị quản lý lãnh thổ, Việt Nam đơn vị hành từ tồn quốc đến tỉnh, huyện, xã Đối với đối tượng quy hoạch rộng lớn (toàn quốc, vùng nhiều tỉnh, tỉnh) thường cịn xây dựng chiến lược phát triển lâm nghiệp Nội dung chiến lược phát triển lâm nghiệp, quy hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý lãnh thổ chủ yếu phát triển từ toàn bộ, ý mặt phát triển kinh tế - xã hội phạm vi lãnh thổ, từ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đặc điểm tài nguyên rừng để đề phương hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, phát triển lâm nghiệp có tính ngun tắc cho phạm vi lãnh thổ Theo Luật Quy hoạch 2017 Luật Lâm nghiệp 2017, thuộc đối tượng Việt nam có: Quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia; - Phương án lâm nghiệp quy hoạch tỉnh, quy hoạch vùng, quy hoạch đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Ngồi cịn có phương án lâm nghiệp huyện (phù hợp với quy hoạch sử dụng đất cấp huyện phương án lâm nghiệp tỉnh), phương án lâm nghiệp xã (phù hợp với phương án lâm nghiệp huyện kế hoạch sử dụng đất xã) (2) QHLN cho cấp quản lý sản xuất kinh doanh Quy hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý sản xuất kinh doanh bao gồm đối tượng trực tiếp quản lý sử dụng đất đai, tài nguyên rừng, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh có liên quan đến sản xuất lâm nghiệp: Các Công ty lâm nghiệp (các lâm trường), ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng, chủ quản lý sử dụng đất đai tài nguyên rừng khác Trong trình chuyển đổi từ lâm nghiệp nhà nước sang lâm nghiệp xã hội, phận lớn rừng đất rừng giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng… quản lý sử dụng nên đối tượng quy hoạch lâm nghiệp, lập kế hoạch sản xuất lâm nghiệp cịn bao hàm diện tích đất đai, tài ngun rừng doanh nghiệp tư nhân, tổ chức, tập thể, hộ gia đình, cộng đồng… Theo Luật Lâm nghiệp 2017, đối tượng cần phải xây dựng phương án quản lý rừng bền vững (trước gọi chung phương án quy hoạch lâm nghiệp) Nguyên tắc hoạt động quy hoạch Từ khái niệm quy hoạch hoạt động quy hoạch, Luật Quy hoạch năm 2017 đưa nguyên tắc hoạt động quy hoạch sau: Tuân theo quy định Luật Quy hoạch, quy định khác pháp luật có liên quan Điều ước Quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; Bảo đảm tính thống nhất, đồng quy hoạch với chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm kết hợp quản lý ngành với quản lý lãnh thổ; Bảo đảm quốc phịng, an ninh; Bảo vệ mơi trường; Bảo đảm tuân thủ, tính liên tục, kế thừa, ổn định, thứ bậc hệ thống quy hoạch quốc gia; Bảo đảm tính nhân dân, tham gia quan, tổ chức, cộng đồng, cá nhân; Bảo đảm hài hịa lợi ích quốc gia, vùng, địa phương lợi ích người dân, lợi ích quốc gia cao nhất; Bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới; Bảo đảm tính khoa học, ứng dụng cơng nghệ đại, kết nối liên thông, dự báo, khả thi, tiết kiệm sử dụng hiệu nguồn lực đất nước; Bảo đảm tính khách quan, cơng khai, minh bạch, tính bảo tồn; Bảo đảm tính độc lập quan lập quy hoạch với Hội đồng thẩm định quy hoạch; Bảo đảm nguồn lực để thực quy hoạch; Bảo đảm thống quản lý nhà nước quy hoạch, phân cấp, phân quyền hợp lý quan nhà nước Liên hệ với loại rừng Việt Nam Rừng nguồn tài nguyên quý giá đất nước ta, rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà gư chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào q trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước làm giảm mức nhiễm khơng khí Vấn đề quản lý, bảo vệ phát triển tnguyên rừng coi nhiệm vụ trọng tâm nghiệp phát triển kinh tếxã hội Việt Nam Công tác quy hoạch lâm nghiệp: Được áp dụng nước ta từ thời Pháp thuộc, việc xây dựng phương án điều chế rừng chồi, hạt sản xuất củi, điều chế rừng thông theo phương pháp hạt - Đến năm 1955 - 1957 tiến hành sơ thám mô tả để ước lượng tài nguyên rừng, - - - năm 1958 - 1959 tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền Bắc Từ năm 1960 - 1964 công tác quy hoạch lâm nghiệp áp dụng bước phát triển miền Bắc Từ năm 1975 đến nay, lực lượng quy hoạch lâm nghiệp ngày tăng cường mở rộng Viện điều tra quy hoạch rừng kết hợp chặt chẽ với lực lượng điều tra quy hoạch sở lâm nghiệp, sở nông nghiệp phát triển nông thôn không ngừng cải tiến phương pháp điều tra, quy hoạch lâm nghiệp tiên tiến nước vận dụng phù hợp với trình độ điều kiện tài nguyên rừng Việt Nam Từ năm 1976 sau thống đất nước sang năm 80 kỷ XX, công tác quy hoạch cho đơn vị lãnh thổ coi trọng triển khai thực hiện, đặc biệt quy hoạch cấp huyện quy hoạch lâm nghiệp huyện có rừng quan tâm triển khai thực Trong năm 1990, ngành Lâm nghiệp đạo đẩy mạnh triển khai xây dựng thực phương án điều chế rừng (hoặc phương án điều chế rừng đơn giản) cho lâm trường toàn quốc Trong q trình phát triển, tồn ngành xây dựng triển khai thực chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn: - Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn năm 1991 - 2000 Bộ trưởng Bộ - Lâm nghiệp Việt Nam phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn năm 2001 - 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn năm 2006 - 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Bước sang đầu kỷ 21 đặc biệt năm gần đây, phát triển bền vững nói chung có quản lý rừng bền vững ngày toàn nhân loại quan tâm Việt Nam tích cực hưởng ứng việc xây dựng ban hành tiêu chuẩn, tiêu chí quản lý rừng bền vững Các công ty, doanh nghiệp lâm nghiệp tích cực xây dựng thực thi phương án quản lý rừng bền vững, kế hoạch quản lý rừng bền vững để có chứng quản lý rừng bền vững, đảm bảo sản xuất kinh doanh rừng hiệu quả, bền vững Môn học quy hoạch lâm nghiệp: Song song với việc tiến hành thực công tác quy hoạch lâm nghiệp thực tiễn sản xuất, môn học Quy hoạch lâm nghiệp đưa vào giảng dạy trường nội dung môn học bước cập nhật kiến thức mới, phù hợp đáp ứng với yêu cầu phát triển ngành Lâm nghiệp giai đoạn phát triển Trước năm 1975 giảng môn học miền Bắc chủ yếu dựa vào giáo trình Quy hoạch rừng giáo trình Điều tra thiết kế kinh doanh rừng, cịn miền Nam giáo trình Điều chế rừng Các giáo trình chủ yếu dịch nước ngồi, khơng hồn tồn phù hợp với điều kiện tài nguyên rừng thực tiễn lâm nghiệp nước ta, đồng thời nội dung tập trung việc tổ chức kinh doanh rừng mà chưa giải sâu sắc vấn đề tổ chức rừng Năm 1992, Trường Đại học Lâm nghiệp xuất giảng dạy môn học theo Học phần III - Quy hoạch rừng giáo trình mơn học Điều tra - Quy hoạch - Điều chế rừng Từ năm 1999 đến giảng dạy theo giáo trình mơn học Quy hoạch lâm nghiệp Hai giáo trình bước nghiên cứu cải tiến, cập nhật kiến thức mới, phù hợp với thực tế Việt Nam giai đoạn phát triển song đến nay, giáo trình lạc hậu Trong năm gần đây, giới có biến đổi nhanh chóng tất lĩnh vực, ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu ngày gia tăng, vần đề phát triển bền vững đặt toàn nhân loại Trong bối cảnh đó, lĩnh vực lâm nghiệp có bước tiến đóng góp tích cực, vấn đề quản lý rừng bền vững quan tâm từ tầm quốc tế, quốc gia tới tổ chức, đơn vị sản xuất, xu hội nhập quốc 32 tế ngày vào chiều sâu phát huy hiệu thiết thực Vai trò rừng sống người đánh giá thiết kế nhiều chương trình, hiệp ước, công ước quốc tế (CITES - 1973, RAMSA - 1998, UNCED - 1992, CBD - 1994, UNFCCC 1994, UNCCD - 1995) Tại Việt Nam, hàng loạt luật sách đời liên quan mật thiết với phát triển lâm nghiệp như: Luật Đất đai, Luật Quy hoạch, Luật Lâm nghiệp, Luật Đa dạng sinh học, Luật Bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, Việt Nam tham gia nhiều công ước, hiệp ước, chương trình quốc tế nói có liên quan tới bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển lâm nghiệp, quản lý rừng bền vững… Để đáp ứng yêu cầu đổi mới, tái cấu thực tiễn tổ chức sản xuất lâm nghiệp phù hợp với luật pháp sách hành nhà nước cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, nội dung môn học Quy hoạch lâm nghiệp cần thay đổi phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Việc biên soạn lại giáo trình mơn Quy hoạch lâm nghiệp thay cho giáo trình xuất năm 1992 1999 cần thiết ... kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch tổng thể quốc gia quy hoạch khác thực Nhiệm vụ qui hoạch phát triển tài nguyên rừng Với chức môn khoa học tổ chức sản xuất lâm nghiệp, quy hoạch. .. qui hoạch phát triển tài nguyên rừng Mục đích quy hoạch lâm nghiệp tổ chức kinh doanh rừng toàn diện hợp lý nhằm khai thác tài nguyên rừng phát huy tính có lợi khác rừng cách bền vững (lâu dài... hoạch sản xuất lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho kinh tế, phát huy tính có lợi khác rừng, đảm bảo kinh doanh sử dụng rừng toàn diện, hợp lý, hiệu bền vững Mục đích qui hoạch phát triển tài

Ngày đăng: 18/09/2021, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w