1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khoa học và Công nghệ Đồng Nai phục vụ phát triển kinh tế - xã hội

40 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Khoa học Công nghệ Đồng Nai phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Bài 1: Những sản phẩm mang thương hiệu KH&CN Đồng Nai Những năm qua, với tinh thần chủ động, sáng tạo, tích cực đổi giải pháp phù hợp, ngành khoa học công nghệ (KH&CN) tỉnh Đồng Nai bước khẳng định vai trò quan trọng ngành mũi nhọn, đóng góp hiệu vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đồng thời tạo điều kiện tiền đề cho mục tiêu hoàn thành thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh giai đoạn 2016 – 2020 Theo PGS.TS Phạm Văn Sáng, Giám đốc Sở KH&CN, để có bước phát triển vượt bậc hoạt động KH&CN tỉnh Đồng Nai, năm qua, bên cạnh việc huy động nguồn lực vào xây dựng tiềm lực KH&CN sở vật chất đội ngũ nhân lực vững mạnh phục vụ yêu cầu phát triển, Sở xây dựng chiến lược phát triển KH&CN tập trung lĩnh vực mũi nhọn công nghệ thông tin công nghệ sinh học để phục vụ mục tiêu trọng điểm phát triển nông nghiệp, nông thôn, đào tạo nguồn nhân lực cải cách hành Điểm nhấn rõ nét KH&CN vào phát triển tỉnh đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tạo nên sản phẩm riêng mang thương hiệu KH&CN Đồng Nai Nổi bật đưa khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin (CNTT) với nông dân, nông thôn xây dựng Mơ hình Văn phịng điện tử thơng minh, nâng cao hiệu cải cách hành * Đưa khoa học kỹ thuật với nông dân, nông thôn Nhận thấy hội tiếp cận thành tựu khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất, nâng cao đời sống người dân khu vực nơng thơn cịn nhiều khó khăn dù năm gần kinh tế Đồng Nai có tăng trưởng mạnh mẽ tỉnh công nghiệp động Với phương châm hành động “Đưa KH&CN đến tận nhà để người nông dân xa”, Sở KH&CN tỉnh Đồng Nai địa phương nước mạnh dạn ứng dụng công nghệ VSAT-IP đưa Internet băng thông rộng vùng sâu, vùng xa, nơi dịch vụ ADSL chưa có có hiệu thấp Đến nay, 100% xã có internet băng thơng rộng Ngồi ra, ứng dụng VSAT-IP cịn đáp ứng nhu cầu khu du lịch sinh thái, dự án nghiên cứu rừng sâu Nam Cát Tiên, Trạm mua nông sản doanh nghiệp chế biến, hộ kinh doanh dịch vụ internet v.v… Lễ mắt điểm thông tin KH&CN xã Phú Hòa, huyện Định Quán Cách năm, ông Đỗ Thành Bổn, Chủ tịch UBND xã Nam Cát Tiên (huyện Tân Phú), xã vùng sâu, vùng xa kết nối Internet nhờ công nghệ VSAT-IP vui mừng cho biết, "Internet xã giúp cán bộ, nhân dân địa phương tiếp cận với nhiều tri thức Bà chịu khó xã tìm thơng tin mạng, biết nhiều mơ hình hay để ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh Có internet, đời sống văn hóa bà nâng lên " Theo PGS.TS Phạm Văn Sáng, Giám đốc Sở KH&CN, lĩnh vực mũi nhọn ngành KH&CN Đồng Nai đến nay, cơng nghệ thơng tin, ngồi văn phịng điện tử (IOFFICE), đưa vào hoạt động Trung tâm Tích hợp liệu (Đata Center), Sở xây dựng trì mạng lưới 148 điểm thơng tin KH&CN tồn tỉnh Ngồi máy móc kết nối Internet, điểm thơng tin cịn trang bị “kho” liệu kiến thức gồm: 60.000 công nghệ nơng thơn tồn văn; sở liệu (CSDL) 40.000 câu hỏi đáp khoa học thường thức; CSDL 4.000 phim khoa học công nghệ nông thôn; CSDL chuyên đề 200 câu hỏi - đáp dịch hại trồng cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; CSDL chuyên đề 21 loại ăn trái có lợi cạnh tranh xuất khẩu; CSDL 150 chuyên gia tư vấn KHCN… Đây tích hợp câu hỏi đáp kiến thức kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, ngành nghề nông thôn, phong tục tập quán, đất nước người Việt Nam, tư liệu lịch sử, kiến thức khoa học, hiểu biết giới xung quanh Ngồi ra, cịn khoảng 300 đĩa phim khoa học vài ngàn đầu sách số hóa chăn ni, trồng trọt giúp nơng dân địa phương thuận lợi việc tìm kiếm thơng tin, chủ động việc phòng ngừa dịch bệnh, phát triển trồng - vật nuôi, thay đổi lối canh tác theo hướng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để tăng suất lao động Chiếu phim KH&CN điểm Thông tin KH&CN xã Sông Thao, huyện Trảng Bom Ơng Trần Trung Lộc, Phó trưởng phịng Kinh tế huyện Trảng Bom cho hay, Trảng Bom có 17 điểm thơng tin KH&CN Chỉ tính riêng tháng đầu năm nay, điểm thông tin KH&CN cấp gần 1.700 tin hoạt động, 1.000 tin, mơ hình sản xuất tốt, ứng dụng khoa học kỹ thuật hiệu chiếu 50 lượt phim ứng dụng tiến kỹ thuật nông nghiệp Các điểm thông tin hoạt động tạo điều kiện cho người dân hội tiếp cận với mơ hình sản xuất, kinh doanh có hiệu nước, tiến khoa học kỹ thuật nhiều thông tin hữu ích lĩnh vực đời sống, xã hội Cịn huyện Long Thành, ơng Lê Thanh Phong, Phó trưởng phịng Kinh tế huyện cho hay, huyện tiếp tục trì hoạt động 14 điểm thơng tin KH&CN Từ đầu năm đến nay, điểm thông tin địa bàn huyện cung cấp thông tin cho 2.000 lượt người dân, gần 1.000 tin hoạt động chiếu 50 lượt phim KH&CN Nội dung, tài liệu cung cấp kỹ thuật trồng trọt, chăn ni; mơ hình kinh nghiệm sản xuất từ trang trại : Kỹ thuật nuôi gà ta, kỹ thuật chăm sóc lợn, ni dê, bị, gà thả vườn, ếch, tắc k , kỹ thuật chăm sóc ăn trái sầu riêng, bưởi da xanh, bơ, tiêu… Có thể nói, chương trình đưa KH&CN nơng thơn Sở có ý nghĩa kinh tế trị, mang lại lợi ích cho tồn cộng đồng xã hội, đảm bảo quyền hưởng thụ, cư dân vùng nông thôn việc khai thác, truy cập mạng Internet: Nơng dân tìm kiếm thơng tin phục vụ sản xuất đời sống; giáo viên tìm kiếm thông tin phục vụ giảng dạy; học sinh, sinh viên tìm kiếm thơng tin phục vụ học tập, nghiên cứu, giải trí; cán bộ, cơng chức, viên chức xã/ấp có điều kiện nâng cao trình độ CNTT phục vụ cơng cải cách hành mục tiêu phủ điện tử; đặc biệt quan hệ thống trị cấp xã thuận lợi việc triển khai học tập quán triệt Nghị Đảng hình thức truyền hình trực tuyến, hội nghị trực tuyến * Ứng dụng Văn phòng điện tử thơng minh, nâng cao hiệu cải cách hành Thực ba mục tiêu trọng điểm ngành KH&CN ứng dụng CNTT, nâng cao hiệu cơng tác cải cách hành chính, bước chuyển sang thực văn phịng điện tử giải cơng việc theo chủ trương Chính phủ Sở KH&CN Đồng Nai quan tiên phong việc xây dựng dạng văn phòng điện tử - (N, E, M, I) Office với nhiều ứng dụng tích hợp vào cải cách hành Theo Giám đốc Sở Phạm Văn Sáng, văn phịng điện tử Sở xây dựng công nghệ DOTNET, ứng dụng web thân thiện dễ sử dụng, giúp điều hành tổng thể hoạt động tổ chức Văn phòng điện tử (N,E,M,I) Office định hướng thiết kế qua 04 giai đoạn: Văn phòng mạng (N-office); văn phòng điện tử (E-office); văn phòng di động (M-office); văn phịng thơng minh (I-office) Văn phịng Điện tử thông minh I-Office ứng dụng giải thủ tục hành Sở KH&CN Để sử dụng, người dùng văn phòng điện tử (M-office) cần máy tính nối mạng giải hết công việc mà không cần phải in ấn, trao đổi, hội họp Bởi phần mềm M-Office cung cấp phương tiện xây dựng hệ thống lưu trữ công văn đến theo hồ sơ hỗ trợ tìm kiếm nhanh chóng cơng văn đi, đến cách thông minh, khoa học, dễ dàng Trong sử dụng, chương trình cài đặt cho phép phân quyền cụ thể như: màu đỏ chưa giải quyết, màu xanh có nghĩa giải xong, màu vàng xem giúp cho người dùng điều hành, quản lý công việc cách khoa học Điều đặc biệt, mơ hình nâng cấp lên mức độ Văn phịng thơng minh (I-Office) chuyển giao cho 60 quan tỉnh, địa phương khác nước sử dụng mang lại hiệu thiết thực Sở KH&CN Bến Tre, Nghệ An, Sở Y tế tỉnh, Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh, huyện Nhơn Trạch, huyện Cẩm Mỹ Ngoài ra, hầu hết 148 xã, phường có Điểm thơng tin KH&CN, mơ hình I-Office đưa vào sử dụng, tạo mối liên kết thông thoáng địa phương với Sở Sở với địa phương tỉnh Phát huy mạnh đầu lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cải cách thủ tục hành Bộ phận cửa điện tử đại trực thuộc Phịng Pháp chế mơ hình sáng tạo, mang lại hiệu cao việc thực nhiệm vụ cải cách thủ tục hành Sở Khoa học Công nghệ Đồng Nai thời gian vừa qua Phó chủ tịch UBND huyện Nhơn Trạch Tạ Quang Trường phát biểu hội nghị sơ kết công tác cải cách hành tỉnh Ơng Tạ Quang Trường, Phó chủ tịch UBND huyện Nhơn Trạch cho biết: để nâng cao tính chuyên nghiệp giải thủ tục hành chính, huyện Nhơn Trạch triển khai xong hệ thống phần mềm văn phòng I-Ofice từ huyện đến xã Hiện 100% cán bộ, công chức cấp huyện biết ứng dụng CNTT giải công việc Qua phần mềm điện tử I-Office, chúng tơi tích hợp điện thoại giải công việc nơi Chỉ vài lĩnh vực liên quan xin kinh phí đầu tư, chủ tịch UBND xã phải gửi trước thông tin qua I-Office để lãnh đạo huyện duyệt trước, đồng ý, sở việc lên huyện lần thực Như vừa hạn chế thời gian, kinh phí, văn phịng phẩm, lại giúp cán xã tạo thói quen sử dụng CNTT cải cách hành chính… Cịn theo bà Nguyễn Thị Hồng, Bí thư Huyện ủy huyện Cẩm Mỹ, từ năm 2013, với mục tiêu nâng cao hiệu cải cách hành thơng qua việc tin học hóa tồn việc xử lý hồ sơ, tác nghiệp hàng ngày phận tiếp nhận, giải hồ sơ hỗ trợ việc liên thông liệu, quản lý sau cấp phép, tạo điều kiện cho người dân chủ động thực tra cứu thơng tin hướng dẫn thủ tục hành chính, nhận thơng tin tư vấn tra cứu kết xử lý hồ sơ, UBND huyện Cẩm Mỹ phối hợp với Sở KH&CN thực đề tài “Nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cải cách hành theo mơ hình cửa liên thơng huyện Cẩm Mỹ” Cùng với việc đầu tư sở vật chất, mạng lưới máy tính kết nối Internet nội bộ, huyện ứng dụng mơ hình văn phòng I-Office vào quản lý nhà nước hệ thống quyền từ huyện đến xã Từ ứng dụng CNTT vào giải thủ tục hành giúp nhiệm vụ CCHC huyện đạt hiệu tích cực Đặc biệt, chế cửa, cửa liên thơng tăng cường góp phần xử lý hiệu hồ sơ tồn đọng, lĩnh vực đất đai Cơng tác kiểm sốt thủ tục hành thực tốt nâng cao hiệu phục vụ nhân dân; đồng thời nhờ văn phòng điện tử thông minh, quan, đơn vị trao đổi công việc hàng ngày thông qua thư điện tử làm giảm chi phí, thời gian góp phần bước xây dựng hành huyện chuyên nghiệp, đại, Bí thư huyện Cẩm Mỹ Nguyễn Thị Hồng nhấn mạnh Nguyễn Lê Khoa học Công nghệ Đồng Nai phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Bài 2: Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng Kênh hữu hiệu để phát huy vai trò KH&CN vào thực tiễn nghiên cứu ứng dụng kết quả, thành tựu nghiên cứu để thúc đẩy sản xuất phát triển Những năm qua, hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học phát triển công nghệ Sở KH&CN Đồng Nai đặc biệt trọng Và giai đoạn 2011 – 2015 đánh giá giai đoạn hoạt động quản lý, nghiên cứu ứng dụng tỉnh phát triển mạnh số lượng chất lượng Theo đánh giá Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Việt Thanh, “So với nhiều địa phương nước nay, sáng tạo lãnh đạo Sở KH&CN tỉnh Đồng Nai tham mưu cho địa phương triển khai nhiều mơ hình hình thức hoạt động, có Đồng Nai trước, đầu nước, đặc biệt mơ hình phục vụ chương trình phát triển sản phẩm chủ lực tỉnh” * Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng, nâng cao lực cạnh tranh ngành nông nghiệp PGS.TS.Phạm Văn Sáng, Giám đốc Sở KH&CN cho rằng, năm (2011-2015), Sở tập trung đẩy mạnh đặt hàng nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng công nghệ để giải quyết, bảo đảm mang lại hiệu thiết thực chương trình khoa học công nghệ; nghiên cứu, ứng dụng phát triển đồng khoa học xã hội, nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật công nghệ hướng công nghệ ưu tiên phù hợp với Đồng Nai Hiệu thể rõ lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Hoạt động nghiên cứu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật trồng trọt theo hướng nông nghiệp công nghệ cao Sở thực thành cơng nhiều mơ hình Trung tâm Ứng dụng CNSH tỉnh Đồng Nai, mơ hình nhân rộng cho doanh nghiệp nông dân Bên cạnh dự án cấp Bộ thuộc Chương trình nơng thơn miền núi giai đoạn 2011-2015, địa bàn huyện cịn có 43 đề tài, dự án cấp tỉnh (chiếm 47,77%) 13 đề tài, dự án cấp huyện (chiếm 10,07%) Tổng kết, ứng dụng 21 đề tài, dự án cấp tỉnh đề tài, dự án cấp huyện, ngành Kết đề tài, dự án lĩnh vực nông nghiệp tạo nhiều nhân tố tích cực, tạo mơ hình, giống trồng, vật ni, bảo vệ lồi động, thực vật có lợi so sánh, có giá trị kinh tế góp phần chuyển dịch mạnh cấu sản xuất theo hướng kinh tế hàng hóa gắn với thị trường, tăng thu nhập cho người nông dân thực phát triển nơng nghiệp, nơng thơn bền vững Ngun Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng thăm làm việc Trung tâm Ứng dụng CNSH Đồng Nai đầu năm 2015 Ông Lâm Văn Minh, Trưởng phòng Kinh tế huyện Long Thành cho biết huyện triển khai đề tài/dự án nghiên cứu Đặc biệt, dự án lĩnh vực nông nghiệp hướng nông dân sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap cho số giống trái ăn trái bắt đầu phát huy hiệu dự án xây dựng mơ hình ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất sầu riêng, măng cụt tăng suất, chất lựơng theo tiêu chuẩn VietGAP xã Bình Sơn Bình An Nơng dân Phạm Hữu Phước, thành viên Tổ hợp tác sản xuất sầu riêng xã Bình Sơn cho hay, tham gia vào Tổ hợp tác sản xuất sầu riêng theo hướng VietGap, bà tham gia buổi tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, vay vốn ưu đãi để cải tạo, nâng cao suất, chất lượng cho vườn sầu riêng Kết quả, suất sầu riêng Tổ hợp tác đạt bình qn gần 40 tấn/héc ta, cao gấp đơi so với trước đây; đem lại thu nhập cho người dân 150 triệu đồng/héc ta, cao gấp 3-4 lần ngày trước Đời sống kinh tế thành viên nhờ cải thiện đáng kể Cịn theo ơng Nguyễn Minh Hiếu Trung, Phòng Kinh tế huyện Cẩm Mỹ, dự án “Xây dựng mơ hình ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất hồ tiêu theo tiêu chuẩn Global GAP huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai” bắt đầu cho hiệu Thời gian gần đây, ảnh hưởng bất thường thời tiết nên suất tiêu bình qn tồn huyện đạt 22,7 tạ/ha, nhiên tổ hợp tác tiêu ấp nói chung hộ nơng dân thực chăm sóc tiêu theo quy trình Glogal GAP, suất tiêu trung bình đạt 50 – 55 tạ/ha Nhờ áp dụng biện pháp kỹ thuật sử dụng phân hữu cơ, tưới nước tự động giúp tiêu hoa thời điểm, hạn chế dịch bệnh Hội đồng KH&CN giám sát, đánh giá Dự án trồng tiêu xã Lâm San, huyện Cẩm Mỹ Ông Hiếu Trung cho biết thêm, sở kết đánh giá sơ năm qua, phịng Nơng nghiệp huyện tiếp tục hướng dẫn thành viên tổ hợp tác tiêu ấp 3, xã Lâm San thực chăm sóc vườn sau thu hoạch theo yêu cầu sản xuất theo tiêu chuẩn GAP Đồng thời hướng dẫn nhà vườn xây dựng sở vật chất đáp ứng yêu cầu GAP sử dụng an toàn hiệu thuốc bảo vệ thực vật; biện pháp đảm bảo an toàn lao động sơ cấp cứu; ghi chép nhật k‎ý sản xuất; quy trình nhân giống, chăm sóc giống quản lý vườn ươm hồ tiêu; quy trình kỹ thuật bón phân cân đối cho hồ tiêu; quản lý dinh dưỡng hồ tiêu; quy trình ủ phân hữu có bổ sung vi sinh vật; quy trình tưới nước cho vườn hồ tiêu; Quy trình phịng trừ dịch hại IPM cho hồ tiêu; quy trình thu hoạch, phơi, sơ chế bảo quản tiêu đen Song song với việc triển khai 10 sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP, huyện với xã vận động triển khai thực toàn diện tích tiêu tổ hợp tác để tạo số lượng sản phẩm hàng hóa lớn nhằm xây dựng nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm tiêu đen Cẩm Mỹ thời gian tới Đặc biệt, để nâng cao khả cạnh tranh cho nông sản Đồng Nai, giai đoạn vừa qua, Sở triển khai nhiều đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến 10 sách sở hữu trí tuệ, bảo hộ nhãn hiệu cho loại sản phẩm đặc sản tỉnh Trong đó, kể đến xây dựng dẫn địa lý “Long Khánh” cho trái chôm chôm; dẫn địa lý cho bưởi Tân Triều, rượu Bến Gỗ… Theo ông Trần Giang Kh, đại diện Văn phịng phía Nam Cục Sở hữu Trí tuệ cho rằng, việc xây dựng, quản lý phát triển quyền sở hữu trí tuệ theo hình thức dẫn địa lý cho sản phẩm đặc sản Đồng Nai cần thiết cấp bách thời điểm nay, nhằm tạo dựng thương hiệu, bảo vệ danh tiếng, nâng cao giá trị kinh tế, tăng khả cạnh tranh thị trường nước Giai đoạn vừa qua, nhờ ứng dụng phát huy đề tài nghiên cứu, mang lại hiệu cao nông nghiệp, đến nay, tỉnh ban hành chương trình phát triển trồng, vật ni chủ lực xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 Trong đó, tính đến hết năm 2014, có 20% diện tích vùng chuyên canh ăn trái trồng ăn áp dụng sản xuất theo hướng GAP, tổng đàn heo địa bàn khoảng 1,8 triệu xây dựng 17 thương hiệu sản phẩm nông nghiệp; có thương hiệu sản phẩm đạt tiêu chuẩn GlobalGAP * Hồn thiện chế, sách Một rào cản lớn hạn chế nghiên cứu khoa học ứng dụng thành tựu nghiên cứu vào thực tiễn KH&CN Việt Nam chế, sách khuyến khích, hỗ trợ tài hỗ trợ điều kiện, môi trường nghiên cứu Nắm bắt vấn đề này, năm qua, Sở KH&CN Đồng Nai chủ động nghiên cứu, xây dựng tham mưu cho tỉnh cụ thể hóa nhiều chủ trương, sách Đảng nhà nước KH&CN ứng dụng tạo động lực cho địa phương Nổi bật tham mưu Tỉnh ủy chấp thuận ban hành Kế hoạch số 155-KH/TU phát triển KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Các sách xây dựng phát triển tiềm lực KH&CN, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh; Quy hoạch phát triển KH&CN tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đặc biệt sách thu hút nhân lực chế độ hỗ trợ nhà nghiên cứu khoa học chế tài chính, chế quản lý đặc thù cho Trung tâm Ứng dụng Cơng nghệ sinh học; sách đặc thù thu hút nhà khoa học đầu ngành nước làm việc Trung tâm; Cơ chế tài hỗ trợ kinh phí thực đề tài, dự án nghiên cứu, ứng dụng KH&CN cấp tỉnh, cấp huyện, cấp ngành… 26 Khoa học Công nghệ Đồng Nai phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Bài 6: Thúc đẩy quần chúng nhân dân tiến quân vào mặt trận KH&CN Nhắc đến thành tựu đạt KH&CN Đồng Nai năm gần đây, bỏ qua phong trào, hội thi KH&CN tổ chức hàng năm Có thể nói, Đồng Nai số địa phương nước trì liên tục phong trào, hội thi khoa học công nghệ thu hút đông đảo người dân tham gia Thành công lớn mà phong trào, hội thi khoa học công nghệ mang lại không tạo nên sân chơi trí tuệ bổ ích mà qua cịn khơi dậy tiềm nghiên cứu, sáng tạo, tìm hiểu ứng dụng KH&CN vào thực tiễn sản xuất đời sống tầng lớp nhân dân * Hiệu ứng dụng thực tiễn Lần thứ 20 tổ chức, Hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh Đồng Nai không ngừng phát nhiều tiềm sáng tạo, nhiều giải pháp kỹ thuật Đặc biệt, bên cạnh lĩnh vực truyền thống, năm 2015, Hội thi phát triển thêm lĩnh vực Giao thông vận tải Quản lý Giáo dục, nâng lên thành 12 lĩnh vực dự thi: kỹ thuật, khí, mơi trường, y tế… Đánh giá giải pháp tham gia Hội thi sáng tạo Kỹ thuật tỉnh Đồng Nai năm 2015 trường đại học Lạc Hồng Theo ông Lê Xuân Trường, Trưởng phòng Quản lý chuyên ngành, Sở KH-CN cho biết, năm 2015, tồn tỉnh có 88 giải pháp kỹ thuật tham gia dự thi 27 Tính đến nay, Hội thi có tổng cộng 848 giải pháp kỹ thuật tham gia dự thi, có 502 giải pháp kỹ thuật đoạt giải Phần lớn giải pháp hình thành từ thực tế lao động, sản xuất, học tập, nhiều giải pháp áp dụng, nhân rộng đem lại giá trị kinh tế lớn cho xã hội Những giải pháp kỹ thuật tham dự hội thi phát huy hiệu thực tế kể đến như: giải pháp tưới nước tiết kiệm nơng nghiệp “Bộ phận rút phân có trợ áp dùng tưới nước rút phân kết hợp hệ thống tưới nước cho trồng” kỹ sư Nguyễn Lam Điền (huyện Xuân Lộc) sử dụng phổ biến trồng tiêu, cà phê nông dân Đồng Nai; mơ hình sản xuất khí sinh học (Biogas) quy mô lớn từ 1.000 m3 đến 4000 m3 phục vụ xử lý nước thải hữu cơ, bảo vệ môi trường thu hồi lượng phục vụ sản xuất kỹ sư Hồng Văn Thống (Sở Tài ngun Mơi trường Đồng Nai); giải pháp “Chế phẩm vi sinh kích thích dó để tạo trầm hương” nơng dân Trương Thanh Khoan (huyện Tân Phú); giải pháp “Cải tiến phương pháp ghép để cải tạo giống nhằm nâng cao suất, chất lượng cà phê Đồng Nai” tập thể tác giả trạm Khuyến nông huyện Cẩm Mỹ… Đặc biệt, năm qua, Ðại học Lạc Hồng có tới 42 giải pháp hồn thiện từ đề tài nghiên cứu khoa học giảng viên, sinh viên, tập trung chuyên ngành điện tử, kỹ thuật cơng trình, hóa học, mơi trường Theo NGND.Ðỗ Hữu Tài, Hiệu trưởng Trường đại học Lạc Hồng cho biết, nhà trường ln khuyến khích tác giả, nhóm tác giả tham gia tích cực vào việc nghiên cứu, sáng tạo giải pháp KH&CN để trước mắt ứng dụng vào giảng dạy, nâng chất uy tín nhà trường, sau tham gia phong trào, hội thi đưa thị trường Nhiều giải pháp nghiên cứu trường nhiều doanh nghiệp đặt hàng, áp dụng sản xuất Nec/Tokin, Sanko Mold… * Thúc đẩy sáng tạo lao động, học tập Song song với Hội thi Sáng tạo kỹ thuật, chương trình mang lại ý nghĩa sâu sắc đời sống Chương trình phát huy sáng kiến sáng tạo lao động học tập Chương trình thực trở thành phong trào sâu rộng sân chơi trí tuệ bổ ích tầng lớp nhân dân Năm 2015, Chương trình mở rộng thêm huyện Tân Phú, Xuân Lộc, Thống Nhất, nâng tổng số đơn vị tham gia lên 10/11 địa phương địa bàn tỉnh Các giải pháp tham gia Chương trình năm phân bố tương đối đồng đều, khơng cịn tập trung vào vài địa phương năm trước Bên cạnh Tp.Biên Hòa, thị xã Long Khánh huyện Vĩnh Cửu đơn vị có truyền thống tham gia với nhiều giải pháp Các địa phương “tân binh” huyện Xuân 28 Lộc vượt lên với số lượng giải pháp đồng đều, chất lượng tốt Chương trình có 547 giải pháp tham gia, tổng lũy kế 15 lần tổ chức thu hút tổng cộng 4.149 giải pháp tham gia dự thi, có 538 giải pháp đoạt giải Đây xem nét khởi sắc yêu cầu giải pháp tham gia dự thi phải đảm bảo tính mới, hiệu khả áp dụng thực tế Nhờ ứng dụng mơ hình tưới nước tiết kiệm vào sản xuất, nông dân Trần Hữu Thắng (bên phải) trở thành người trồng tiêu giỏi giới Nhiều giải pháp tham gia chương trình tạo nên tính lan tỏa ứng dụng vào đời sống, lĩnh vực giáo dục Cô Đặng Hồng Ngọc, giáo viên dạy tiếng Anh trường THCS Hùng Vương (Tp.Biên Hòa) cho hay, kỹ quan trọng học tốt tiếng Anh nghe song lại điểm yếu đa số học sinh giáo viên giảng dạy Để khắc phục điều này, cô Ngọc sử dụng số phần mềm Audacity, JetAudio Web ứng dụng online chuyên tiếng Anh để xây dựng file âm phù hợp Theo cô Ngọc, giải pháp giúp giáo viên giảng dạy theo chương trình chuẩn châu Âu, khắc phục việc phát âm sai lỗi nghe Ngoài ra, ứng dụng giải pháp vào giảng dạy hỗ trợ giáo viên nhiều, tạo tâm lý thoải mái q trình biên soạn giảng phần nghe khơng bị áp lực mặt kỹ thuật nguồn tài liệu Với nhiều hữu ích thực tế chứng minh trường THCS Hùng Vương, giải pháp “Sử dụng số phần mềm Website để tạo file âm thành biên soạn đề nghe” cô Đặng Hồng Ngọc xuất sắc giành giải Nhất Xuất phát từ thực tiễn lớp học mầm non thiếu nhiều đồ chơi trực quan sinh động, ông Bùi Văn Rị, nhân viên bảo vệ trường mầm non 29 Xuân Hòa, xã Xuân Hòa (huyện Xuân Lộc) sáng tạo cách làm đồ chơi từ phế liệu vỏ lon nước giải khát, lon bia… dùng cho lớp nhà trẻ địa phương Từ đồ phế liệu, qua bàn tay tài hoa ông Bùi Văn Rị sáng tạo nên giới đồ chơi nhiều màu sắc, hình thù: từ xe nơi đẩy, giường ngủ, bàn ghế, xe ô tô… Theo đánh giá Ban giám hiệu trường mầm non Xuân Hòa, sản phẩm ông Rị giúp cho giáo viên có thêm đồ dùng phục vụ cho cơng tác giảng dạy, đồng thời giúp cháu mầm non nhận biết, phân biệt màu sắc, phương tiện, dụng cụ tiếp xúc Giải pháp Ban tổ chức Chương trình năm 2015 trao giải Nhì Ơng Đồn Văn Đây, Phó chủ tịch Liên đồn Lao động tỉnh cho biết, năm 2015, hưởng ứng phong trào thi đua lao động sáng tạo, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật sản xuất, lao động, toàn tỉnh có 2.322 đề tài, sáng kiến khối giáo dục, y tế doanh nghiệp nghiệm thu, đưa vào ứng dụng thực tiễn Riêng cơng đồn ngành Giáo dục, từ phong trào cụ thể “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Mỗi thầy gương sáng đạo đức, tự học sáng tạo”, thi đua “Dạy tốt, học tốt”… có nhiều giải pháp xây dựng góp phần cải tiến phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn tỉnh * Cải cách thủ tục hành Khơng thúc đẩy phong trào thi đua lao động, sáng tạo tầng lớp quần chúng nhân dân, nét độc đáo phong trào hội thi khoa học cơng nghệ kiến thức mà thí sinh tích lũy q trình tham gia dự thi không dừng lại hội thi mà sau tích lũy để ứng dụng, phục vụ hiệu cho công việc quan, đơn vị Điều thể rõ nét qua hội thi ứng dụng CNTT vào công tác tun giáo, đồn niên, giáo dục, cơng tác phụ nữ, công tác dân vận suốt thời gian qua Anh Nguyễn Trọng Nhân, Bí thư Đồn sở cơng ty Cao su Đồng Nai, đạt giải Hội thi “Cán Đoàn ứng dụng CNTT giỏi” chia sẻ: “CNTT đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu doanh nghiệp ngày nay, ứng dụng CNTT làm tăng hiệu quản lý, góp phần giảm khâu trung gian, tăng suất lao động” Đặc biệt, vừa sản xuất lại vừa làm cơng tác đồn, anh Nhân ln tìm cách thay đổi hình thức tổ chức nhiều mơ hình sinh hoạt đa dạng phong phú để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, thu hút đông đảo đoàn viên viên tham gia sinh hoạt CNTT công cụ quan trọng anh Nhân lựa chọn giải vấn đề 30 Cán phụ nữ sở thi Ứng dụng giỏi CNTT Chị Nguyễn Thị Bảo Yến, Phó chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ xã Suối Nho (huyện Định Quán) giải bảng C Hội thi “Lãnh đạo Hội phụ nữ sở ứng dụng công nghệ thông tin giỏi” năm 2015 cho biết, tham gia Hội thi hội để trau dồi thêm kiến thức CNTT nhằm phục vụ cho công tác tốt Theo chị Yến, Suối Nho xã nhiều khó khăn nên sở vật chất phục vụ cho công việc chưa trang bị đầy đủ Hiện tất quan, đoàn thể xã phải dùng chung máy vi tính nên nhiều kiến học xong khơng có điều kiện thực hành, mau quên Hội thi vừa hội để học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm tuyên truyền công tác Hội với chị em vừa hội để ôn luyện, bổ sung thêm kiến thức phục vụ công việc hiệu Qua lần tham gia Hội thi, chị em phụ nữ sở biết thêm nhiều tiện ích CNTT, khai thác thơng tin Internet cho việc tuyên truyền chủ trương, sách Hội; gửi văn qua mail tiết kiệm chi phí, thời gian thuận tiện cho cơng việc nhiều Theo Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Việt Thanh, thành tựu kinh tế xã hội mà Ðồng Nai đạt có đóng góp to lớn KH-CN tỉnh nhà Ðồng Nai điểm sáng mà Bộ KH-CN đạo để địa phương tham quan, trao đổi kinh nghiệm trình đưa KH-CN vào thực tiễn sống Nguyễn Lê 31 Khoa học Công nghệ Đồng Nai phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Bài 7: Nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực KH&CN Cùng với phát triển ngành KH&CN tỉnh Đồng Nai năm qua, hoạt động quản lý nhà nước tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hoá ngày đổi khẳng định vai trò, hiệu * Khắc tinh gian lận Với mong muốn tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng, thời gian qua, Sở KH&CN liệt triển khai nhiều giải pháp kiểm tra, tra, xử lý hình thức gian lận, vi phạm hoạt động kinh doanh số mặt thiết yếu xăng, dầu, vàng trang sức… Qua bước tạo niềm tin, đồng tình người tiêu dùng doanh nghiệp làm ăn chân vào sách quản lý nhà nước Đặc biệt, không dừng lại việc phát sai phạm, Sở cịn đề xuất giải pháp cơng nghệ hữu hiệu để ngăn chặn tình trạng gian lận giải pháp Bộ KH&CN phổ biến rộng rãi cho địa phương khác nước học tập Cán kỹ thuật Sở KH&CN hỗ trợ doanh nghiệp kiểm tra, hiệu chỉnh IC cột đo xăng, dầu Đồng tình với giải pháp chấn chỉnh thị trường kinh doanh xăng dầu Sở KH&CN, ông Trương Minh Tiến, Phó giám đốc cơng ty Cổ phần Xăng dầu Tín Nghĩa cho rằng, việc gian lận kinh doanh xăng, dầu không gây 32 xúc cho người dân mà gây xúc cho doanh nghiệp làm ăn chân Vì vậy, việc UBND tỉnh ban hành văn chấn chỉnh, ngăn chặn xử lý tình trạng gian lận kinh doanh xăng dầu cần thiết nhằm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh “Cơng ty hồn tồn ủng hộ chủ trương Bản thân doanh nghiệp cần nỗ lực nghiêm túc thực chủ trương kinh doanh theo quy định pháp luật”, ông Tiến khẳng định Theo đánh giá Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Việt Thanh, việc sử dụng tổng hợp giải pháp hành công nghệ Sở KH&CN tỉnh Đồng Nai có tác động đến doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tự giác chấp hành pháp luật, người tiêu dùng bắt đầu nhận thức vai trò quan quản lý nhà nước đấu tranh, phòng, chống hành vi gian lận nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng đồng thời bảo vệ doanh nghiệp kinh doanh nghiêm túc, tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng trước pháp luật Cịn theo Phó chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Vĩnh, việc phát kiên ngăn chặn hành vi vi phạm đo lường, chất lượng Sở KH&CN tạo bước chuyển biến nhận thức, ý thức hành động doanh nghiệp kinh doanh thực thi quy định pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hoá, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, đo lường qua bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bảo đảm an toàn cho người sử dụng; đồng thời tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước không lĩnh vực kinh doanh xăng dầu mà hành vi làm hàng giả, hàng nhái thị trường tỉnh * Nâng cao hiệu quản lý nhà nước Bà Đỗ Ngọc Thanh Phương, Chi cục trưởng Chi cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng (TCĐLCL) cho rằng, số mặt hàng thiết yếu ảnh hưởng tới đời sống người dân, thời gian qua, phát huy vai trò quan chức quản lý nhà nước lĩnh vực đo lường, chất lượng sản phẩm hàng hoá, Chi cục TCĐLCL chủ trì, phối hợp với tra Sở; Chi cục Quản lý thị trường phòng Kinh tế/ Kinh tế Hạ tầng 11 huyện, thị xã thành phố Biên Hòa tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa 1.300 sở sản xuất kinh doanh, bao gồm lĩnh vực xăng dầu, phân bón, hóa chất, thức ăn chăn ni, khí dầu mỏ hóa lỏng, thiết bị điện điện tử, mũ bảo hiểm; đồ chơi trẻ em; thép làm cốt bêtơng, vệ sinh an tồn thực phẩm… Qua kiểm tra phát hàng loạt đơn vị vi phạm chất lượng, nhãn hàng hóa 33 dán dấu CR, vệ sinh an toàn thực phẩm… tiến hành nhắc nhở xử phạt hành với đơn vị sai phạm nghiêm trọng Chi cục TC-ĐL-CL kiểm tra tính hợp quy nhãn hiệu hàng hóa Bà Đỗ Ngọc Thanh Phương, Chi cục trưởng Chi cục TCĐLCL nhận định, cơng tác quản lý TC-ĐL-CL cịn khó khăn tình hình gian lận thương mại kinh doanh diễn ngày tinh vi Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa địa bàn chưa đảm bảo tính sâu, rộng hạn chế nguồn lực nhân sự, kinh phí, phương tiện Hoạt động kiểm tra TCĐLCL chưa tạo dựng sở liệu tiêu chuẩn đo lường chất lượng việc tiếp cận thông tin doanh nghiệp gặp nhiều hạn chế, cụ thể thông tin sử dụng phương tiện đo, áp dụng tiêu chuẩn, hệ thống quản lý Vì vậy, Chi cục đẩy mạnh hoạt động kiểm tra đo lường, chất lượng sản phẩm, hàng hóa địa bàn tỉnh theo chiều sâu chiều rộng Tăng cường sở vật chất để phục vụ cho hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa Tổ chức xây dựng triển khai quy chuẩn kỹ thuật kỹ thuật địa phương nhằm đảm bảo kiểm soát mối nguy ảnh hưởng tới an toàn, sức khỏe người môi trường phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Nguyễn Lê 34 Khoa học Công nghệ Đồng Nai phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Bài 8: Phát triển Đồng Nai thành tỉnh có KH&CN đại Để xây dựng phát triển Đồng Nai trở thành trung tâm ứng dụng, chuyển giao KH&CN toàn vùng Đông Nam tương lai, mục tiêu trước mắt cụ thể hóa chủ trương đề Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ 10 phát triển KH&CN Đó ý kiến đóng góp chuyên gia, nhà khoa học Hội thảo “Các giải pháp thực Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ X (2015-2020) lĩnh vực khoa học công nghệ” * Đổi mạnh mẽ tư quản lý khoa học Theo TS.Bùi Quang Xuân, Giảng viên cao cấp Học viện Chính trị - Hành Quốc gia, KH&CN ngày đóng vai trị quan trọng phát triển địa phương Ngày nay, KH&CN yếu tố then chốt nâng cao sức mạnh cạnh tranh kinh tế thông qua thúc đẩy kinh tế tri thức, bảo vệ mơi trường sinh thái, ứng phó với tác động biến đổi khí hậu Đối với Đồng Nai, để việc nghiên cứu, ứng dụng KH&CN thực đóng vai trị động lực, tảng đẩy mạnh nghiệp CNH-HĐH, điều quan trọng hàng đầu đổi tư cơng tác quản lý lĩnh vực KH&CN Cụ thể, theo TS.Bùi Quang Xuân, mặt tỉnh cần xếp, đổi hệ thống nghiên cứu khoa học tạo phối hợp chặt chẽ ngành, bên cạnh đó, cải tiến công tác quản lý, thực quy chế dân chủ nghiên cứu sáng tạo Có sách đãi ngộ, đặc biệt nhà khoa học xuất sắc, khuyến khích cán khoa học – kỹ thuật bám sát sở sản xuất, phục vụ vùng khó khăn, vùng nơng thơn, TS.Bùi Quang Xn nhấn mạnh GS.TS Bùi Chí Bửu, Nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp miền Nam khẳng định, để tạo nên bước đột phá cho hoạt động KH&CN, Đồng Nai cần xây dựng chế quản lý, chế tài đặc thù cụ thể qua thu hút nguồn lực từ bên hoạt động KH&CN doanh nghiệp, chuyên gia giỏi, nhà khoa học… cống hiến cho tỉnh Mặc dù, thời gian qua, Đồng Nai có nỗ lực “cởi trói” nút thắt chế quản lý tài thực đề tài nghiên cứu khoa học cịn nhiều khó khăn Ơng Lê Huy Nhuận, Trưởng Phòng Khoa giáo, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy cho rằng, quan điểm KH&CN động lực then chốt cho phát triển đất 35 nước Đảng Nhà nước xác định xuyên suốt từ nước ta bắt đầu nghiệp đổi mới, mở cửa đặc biệt từ có Nghị Trung ương khóa VIII (1996) ngày Quán triệt quan điểm đó, cấp ủy Đảng, quyền cấp tỉnh Đồng Nai tập trung lãnh đạo, đạo nhiều chủ trương, chế, sách đắn, tạo điều kiện để đơn vị, đội ngũ cán làm công tác KH&CN địa bàn tỉnh phát huy vai trị, trách nhiệm mình, đồng thời huy động cộng đồng doanh nghiệp toàn xã hội tham gia phát triển nghiệp KH&CN, đóng góp tích cực vào phát triển chung tỉnh Hội thảo giải pháp thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ 10 phát triển KH&CN Trên sở thành tựu KH&CN tỉnh đạt thời gian qua, Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ X (20152020) xác định, để thực đạt mục tiêu tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai từ đến năm 2020, giải pháp quan trọng hàng đầu đẩy mạnh phát triển kinh tế, KH&CN đôi với bảo vệ môi trường, đảm bảo an sinh xã hội Nghị nhấn mạnh nhiệm vụ giải pháp phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng tổ chức, phương thức quản lý, chế hoạt động khoa học công nghệ Phát triển mạnh tiềm lực khoa học công nghệ Thúc đẩy phát triển thị trường khoa học công nghệ” Để thực nhiệm vụ này, ông Nhuận khẳng định, giải pháp mà cấp ủy Đảng, quyền tỉnh Đồng Nai cần tập trung thực nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp ủy, quyền, trước hết người đứng đầu phải xác định công tác lãnh đạo, đạo việc nghiên cứu, ứng 36 dụng, chuyển giao tiến KH&CN nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Người đứng đầu quan lãnh đạo có nắm vững tầm quan trọng KH&CN đề sách đắn cho phát triển Ngồi ra, cụ thể hóa quan điểm mục tiêu, nhiệm vụ KH&CN theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ X phù hợp với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ngành, địa phương nhiệm vụ trị quan, đơn vị Xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể, phân cơng cán theo dõi, đạo, kiểm tra, giám sát việc thực mục tiêu, nhiệm vụ KH&CN Kịp thời phát hiện, biểu dương tập thể, cá nhân có đóng góp tích cực cho nghiệp phát triển khoa học cơng nghệ Từ tạo động lực thúc đẩy cá nhân, doanh nghiệp hăng say nghiên cứu, sáng tạo, ứng dụng mới, tiến vào hoạt động sản xuất, lao động để nâng cao suất lao động, giá trị hàng hóa, ơng Nhuận cho biết thêm * Tập trung phát triển ngành khoa học mũi nhọn Với mục tiêu hướng tới xây dựng Đồng Nai thành thành phố khoa học tương lai, Đồng Nai cần phát huy mạnh địa phương làm tiền đề cho KH&CN phát triển vấn đề mà nhà khoa học tham dự Hội thảo nhấn mạnh GS.TS Bùi Chí Bửu chia sẻ, Đồng Nai cần tập trung vào hoạt động nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực nông nghiệp Thế mạnh tỉnh loại công nghiệp dài ngày cao su, điều, sắn, hồ tiêu Mặc dù địa phương nơng nghiệp có nhiều thuận lợi địa lý, khí hậu song Đồng Nai giống TPHCM lại gặp nhiều khó khăn giống trồng chất lượng cao, với loại rau trồng phổ biến ớt, đậu bắp, ngô lai, lúa lai phải nhập giống Theo GS.TS Bùi Chí Bửu, Khu công nghệ cao công nghệ sinh học Cẩm Mỹ tỉnh phát triển theo hướng đầu tư tài cho nghiên cứu bản, tạo giống tốt sau bán quyền cho doanh nghiệp người dân có nhu cầu PGS.TS Nguyễn Nhị Điền, Viện trưởng Viện Nghiên cứu hạt nhân cho rằng, hướng phát triển quan trọng cho hoạt động KH&CN tỉnh Đồng Nai thời gian tới ứng dụng kỹ thuật hạt nhân vào nơng nghiệp để tạo sản phẩm có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao Quy hoạch chương trình phát triển, ứng dụng xạ vào nơng nghiệp Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 775 năm 2010 Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân vào nông nghiệp tạo loại giống trồng đột biến gien chất 37 lượng cao giới nghiên cứu phát triển từ năm 1990 kỷ trước Tại Việt Nam, số Viện trung tâm nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật để tạo loại giống đột biến gien mang lại suất cao, chất lượng tốt lúa, đậu tương, cam đường canh, hoa… ứng dụng chiếu xạ để kích thích trồng sinh trưởng tăng suất Nghiên cứu Canada cho thấy, ứng dụng chiếu xạ kích thích trồng tăng suất từ 15-50%, PGS.TS Nguyễn Nhị Điền nhấn mạnh Ngồi ra, kỹ thuật hạt nhân ứng dụng để tạo loại thuốc phòng trị bệnh trồng, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, đào tạo nghiên cứu khoa học… Đầu tư phát triển KH&CN theo hướng chuyển giao ứng dụng tập trung lĩnh vực mũi nhọn ý kiến chuyên gia, nhà khoa học PGS.TS Nguyễn Nhị Điền cho biết thêm, với lợi ích thiết thực mang lại, nhà nước có chủ trương xúc tiến xây dựng Trung tâm KH&CN hạt nhân Mục tiêu Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật chương trình điện hạt nhân quốc gia đồng thời địa điểm triển khai nghiên cứu đại lĩnh vực lượng nguyên tử, đào tạo cán cho ngành lượng, điện hạt nhân Với điều kiện thuận lợi địa lý, sở vật chất hạ tầng, chế sách mở, Đồng Nai địa phương chọn làm địa điểm để xây dựng Trung tâm KH&CN hạt nhân triển khai năm 2018 KTS.Vũ Hùng Việt, Viện quy hoạch đô thị nông thôn Quốc gia, Bộ Xây dựng khẳng định, công nghệ sinh học thực có ý nghĩa lớn 38 đời sống người Công nghệ sinh học đóng vai trị quan trọng lĩnh vực nơng nghiệp kỹ thuật cao nước phát triển giới ứng dụng hiệu Mỹ, Nhật, Thái Lan Ngành khơng bó hẹp lĩnh vực nơng nghiệp mà cịn sức khỏe, khoa học thực phẩm bảo vệ môi trường Trong năm qua, công nghệ sinh học nước ta có tiến nhanh chóng, trình độ nghiên cứu phát triển công nghệ nâng cao rõ rệt Tuy nhiên, công nghệ sinh học nước ta tình trạng lạc hậu so với số nước khu vực nhiều nước giới, chưa đáp ứng nhu cầu ngày tăng phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường nâng cao mức sống nhân dân, chưa tạo sản phẩm chủ lực cho kinh tế Vì vậy, hình thành khu vực riêng đặc thù có tính chất cấu trúc “Thành phố khoa học chuyên ngành sinh học” hay “thành phố công nghệ sinh học” cần thiết Việt Nam cấp quốc gia Từ đó, đầu tư đồng hạ tầng, không gian mở kết nối nhà quản lý, nhà khoa học hàng đầu nhà đầu tư lớn hạ tầng sở dùng chung, phát triển dựa các sách hợp lý, thích ứng nhanh chóng với thay đổi môi trường kinh doanh, tạo luân chuyển liên tục lao động chất lượng cao nhằm hình thành mơi trường lý tưởng cho nghiên cứu, phát triển KH&CN trình độ cao Đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua sách ưu đãi, thu hút nhân tài Các em học sinh tham gia Hội thi Sáng tạo Robot – nội dung Chương trình Đào tạo khiếu tỉnh Sở KH&CN phối hợp với Sở Giáo dục – Đào tạo Nhà thiếu nhi tỉnh thực 39 KTS.Vũ Hùng Việt nhấn mạnh, Đồng Nai với mạnh vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, kinh tế động… chủ trương phát triển mơ hình thành phố cơng nghệ sinh học dựa Trung tâm ứng dụng công nghệ sinh học Cẩm Mỹ hoàn toàn hợp lý hội cho Đồng Nai phát triển ngành kinh tế mũi nhọn dựa sản xuất nông nghiệp Điều quan trọng tỉnh cần vượt qua thách thức cạnh tranh điều kiện “phẳng” giới, ngồi tâm huyết đồng lịng cần tập trung nguồn lực thực tế, nghiên cứu, điều tra cẩn thận bối cảnh, điều kiện nhu cầu phát triển (bao gồm hệ thống sở hạ tầng, khả quản lý, kinh tế nguồn nhân lực), từ khâu chuẩn bị đầu tư đến trình xây dựng vận hành chế, quy định đặc thù nhằm tạo điều kiện tối đa thu hút đầu tư hiệu cho Thành phố khoa học tương lai Theo PGS.TS Phạm Văn Sáng, Giám đốc Sở KH&CN, thách thức lớn phát triển KH&CN Đồng Nai phải nhanh chóng nâng cao lực KH&CN để rút ngắn q trình CNH-HĐH, điều kiện kinh tế cịn nghèo, vốn đầu tư hạn hẹp, trình độ phát triển kinh tế KH&CN khoảng cách xa so với nhiều nước giới khu vực Mặt khác, xu phát triển kinh tế tri thức, lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá lao động rẻ dần nhường chỗ cho lợi nguồn nhân lực có trình độ chun mơn giỏi, có lực sáng tạo Đồng Nai, khơng sớm chuyển đổi cấu ngành nghề, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ lực lượng lao động khơng có khả cạnh tranh với nước khu vực thu hút đầu tư cơng nghệ tiên tiến từ bên ngồi PGS.TS Phạm Văn Sáng cho biết thêm, mục tiêu KH&CN Đồng Nai từ đến năm 2020 phấn đấu thực đạt vượt 29 tiêu phát triển KH&CN đề Kế hoạch số 155 Tỉnh ủy Trong tập trung nguồn lực xây dựng Đồng Nai thành tỉnh có khoa học cơng nghệ đạt trình độ tiên tiến so với trình độ chung khu vực; bước hình thành phát triển kinh tế tri thức, có khả tự chủ cơng nghệ tiên tiến lĩnh vực kinh tế với chất lượng tăng trưởng, suất, hiệu quả, có sức cạnh tranh cao; trở thành động lực trực tiếp tỉnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đặc biệt, đẩy mạnh đầu tư phát triển tiềm lực KH&CN theo hướng tập trung nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực ưu tiên là: phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; thực cải cách hành đào tạo phát triển nguồn nhân lực KH&CN; Trong tiếp tục khẳng định lĩnh vực mũi nhọn hoạt động là: 40 phát triển công nghệ thông tin; phát triển công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp, nông dân, nông thôn đào tạo thu hút phát triển nguồn nhân lực KH&CN động lực để phát triển KH&CN bền vững, góp phần tích cực vào nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh, xứng tầm với địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Nguyễn Lê ... người môi trường phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Nguyễn Lê 34 Khoa học Công nghệ Đồng Nai phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Bài 8: Phát triển Đồng Nai thành tỉnh có... trương, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, biện pháp tổ chức đạo thực Nguyễn Lê 13 Khoa học Công nghệ Đồng Nai phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Bài 3: Hỗ trợ doanh nghiệp... Ðồng Nai điểm sáng mà Bộ KH-CN đạo để địa phương tham quan, trao đổi kinh nghiệm trình đưa KH-CN vào thực tiễn sống Nguyễn Lê 31 Khoa học Công nghệ Đồng Nai phục vụ phát triển kinh tế - xã hội

Ngày đăng: 16/09/2021, 00:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w