1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ThS. Thân Thế Sơn Tùng

49 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 Tổng quan về nguồn vốn trong doanh nghiệp, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát về nguồn vốn của doanh nghiệp; Các nguồn vốn của doanh nghiệp và phương pháp huy động; Các chiến lược quản lý vốn trong doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ  NGUỒN VỐN TRONG DOANH  NGHIỆP I Khái quát về nguồn vốn của doanh nghiệp II Các nguồn vốn của doanh nghiệp và phương pháp  huy động III Các chiến lược quản lý vốn trong doanh nghiệp I. Khái qt về nguồn vốn của DN 1. Khái niệm cơ bản - Vốn: là biểu hiện bằng tiền của tài sản hay nó  chỉ ra nguồn hình thành nên tài sản của DN - Nguồn Vốn : Nguồn của vốn (lấy vốn ở đâu?) - Quản lý nguồn vốn : Quản lý nguồn vốn các  hình thức huy động vốn, các nhân tố ảnh  hưởng đến cách thức lựa chọn nguồn vốn của  doanh nghiệp và sử dụng vốn có hiệu quả Bảng Cân Đối Kế Tốn CTCP Nhiệt Điện Phả Lại – Ngày 31/12/2014 TÀI SẢN 2014 2013 NGUỒN VỐN 2014 2013 A Tài sản ngắn hạn 7.479 7.297 A Nợ phải trả 5.608 6.460 I Nợ ngắn hạn 1.525 1.456 II Nợ dài hạn 4.082 5.004 B Nguồn vốn chủ sở hữu 5.799 5.435 I Vốn chủ sở hữu 5.799 5.435 0 11.410 11.895 B Tài sản dài hạn 3.844 4.598 II Nguồn kinh phí quỹ khác TỔNG TÀI SẢN 11.410 11.895 TỔNG NGUỒN VỐN I. Khái quát v ề ngu 2. Phân lo ại nguồn v ốn ồn vốn của DN ­  Phân  loại  theo  nguồn  hình  thành:  Nợ,  Vốn  chủ  sở  hữu ­ Phân loại theo yếu tố thời gian: Nguồn ngắn hạn,   nguồn dài hạn I. Khái quát về nguồn vốn của DN 3. Một số các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn  nguồn vốn ­ Loại hình sở hữu của DN ­ Quan điểm sử dụng vốn của nhà quản lý ­ Chiến lược phát triển và đầu tư của DN ­ Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh ­ Trạng thái của nền kinh tế ­ Chính sách của nhà nước II. Các nguồn vốn của doanh nghiệp và  phương thức huy động  1. Nợ và các phương thức huy động nợ a Vốn vay ngân hàng ­ Nguồn vốn phổ biến nhất đối với tất cả các loại  hình DN ­ Vốn vay NH được phân chia theo thời gian: + Vay dài hạn (3 năm trở lên) + Vay trung hạn (1 – 3 năm) + Vay ngắn hạn (dưới 1 năm) II. Các nguồn vốn của doanh nghiệp và  phương thức huy động  1. Nợ và các phương thức huy động nợ a. Vốn vay ngân hàng ­ Một số hạn chế của nguồn vốn vay ngân hàng: + Điều kiện tín dụng + Sự kiểm sốt của ngân hàng + Lãi suất vay vốn II. Các nguồn vốn của doanh nghiệp và  phương thức huy động  1. Nợ và các phương thức huy động nợ a. Vốn vay ngân hàng Một số bài tập liên quan: 1) Vào ngày 01/01/ 2020, cơng ty ABC đi vay 1 khoản trị giá 1000tr. Lãi suất  phải chịu là 12%/năm. Tính chi phí lãi vay tại thời điểm 31/12/2020 2) Vào ngày 01/01/ 2020, cơng ty ABC đi vay 1 khoản trị giá 1000tr. Lãi suất  phải chịu là 12%/năm. Ngày 01/06/2020, cơng ty trả gốc 300tr. Tính chi phí  lãi vay tại thời điểm 31/12/2020 II. Các nguồn vốn của doanh nghiệp và  phương thức huy động  1. Nợ và các phương thức huy động nợ a. Vốn vay ngân hàng Một số bài tập liên quan (tiếp): 3) Vào ngày 01/01/ 2020, cơng ty ABC đi vay 1 khoản trị giá 1000tr. Lãi suất  phải chịu là 12%/năm. Ngày 31/08/2020, cơng ty phải vay thêm 1 khoản nữa  trị giá 200tr vẫn ở mức lãi suất 12% . Tính chi phí lãi vay tại thời điểm  31/12/2020 4) Vào ngày 01/01/ 2020, cơng ty ABC đi vay 1 khoản trị giá 1000tr. Lãi suất  phải chịu là 12%/năm. Ngày 31/08/2020, cơng ty phải vay thêm 1 khoản nữa  trị giá 200tr ở mức lãi suất 15% . Tính chi phí lãi vay tại thời điểm  31/12/2020 10 II. Các nguồn vốn của doanh nghiệp và  phương thức huy động  2. Nguồn vốn chủ sở hữu c. Phát hành cổ phiếu mới (1)Cổ phiếu thường (common stock):  Phát hành với quyền mua ưu tiên cho cổ đơng: (➢)Cá nhân nắm giữ cổ phiếu đang lưu hành của cơng ty được  mời mua cổ phiếu mà cơng ty mới phát hành (➢) Lượng cổ phiếu mà cổ đơng được mua sẽ tương ứng với tỷ  lệ sở hữu cổ phiếu hiện có (➢)Giá của cổ phiếu bán ưu tiên thường thấp hơn mệnh giá của  cổ phiếu trên thị trường  (➢)Cổ đơng có thể bán quyền ưu tiên này (➢)Ưu điểm? Nhược điểm? 35 II. Các nguồn vốn của doanh nghiệp và  phương thức huy động  2. Nguồn vốn chủ sở hữu c. Phát hành cổ phiếu mới (1)Cổ phiếu thường (common stock):  Phát hành đại trà: (➢)Đây là hình thức chào bán cơng khai với số luợng vốn  huy động lớn  (➢)lượng cổ phiếu bán ra phải đạt một mức độ nhất định (➢)Ưu điểm? Nhược điểm? 36 II. Các nguồn vốn của doanh nghiệp và  phương thức huy động  2. Nguồn vốn chủ sở hữu c. Phát hành cổ phiếu mới (1)Cổ phiếu thường (common stock):  (-) Quyền hạn của cổ đơng: (➢)Các cổ đơng chính là những người  sở hữu  cơng ty, do  đó  họ  có  quyền  trước  hết  đối  với  tài  sản  và  sự  phân  chia tài sản hoặc thu nhập của công ty (➢)Cổ  đông  có  quyền  tham  gia  và  điều  khiển  các  cơng  việc của cơng ty (tuy nhiên, thơng thường cổ  đơng chỉ  chỉ định bầu ra ban đièu hành) (➢)Cổ đơng có quyền bỏ phiếu trước các quyết định của  cơng ty. Có quyết định cần được đa số (trên 50%)  cổ  đơng tán thành và những vấn đề cần được tuyệt đại đa  số (75% trở lên) cổ đơng nhất trí 37 II. Các nguồn vốn của doanh nghiệp và  phương thức huy động  2. Nguồn vốn chủ sở hữu c. Phát hành cổ phiếu mới (2) Cổ phiếu ưu đãi (prefered stock) ➢ Cổ phiếu ưu đãi có đặc điểm là nó thường có cổ tức cố  định và khơng có quyền biểu quyết ➢ Phần lớn các cơng ty cổ phần quy định rõ: cơng ty có nghĩa  vụ trả hết số lợi tức chưa thanh tốn của các kỳ trước cho  các cổ đơng ưu tiên, sau đó mới thanh tốn cho các cổ đơng  thường ➢ Các cổ phiếu ưu đãi có thể được chính cơng ty phát hành  thu hồi lại khi cơng ty thấy cần thiết.  ➢ Ưu,nhược diểm của việc phát hành cổ phiếu ưu đãi? 38 II. Các nguồn vốn của doanh nghiệp và  phương thức huy động  2. Nguồn vốn chủ sở hữu c. Phát hành cổ phiếEAT – C u mới ổ tức trả cho CP ưu  Thu nhập trên  = đãi Cơng th ứ c tính c ổ  t ứ c: CP thường Số cổ ngu đãi * Tỷ lệ  1­ Cổ phiếu ưu đãi: Giá tr ị c phiêu th ổ phiếườ u ư trả cổ tức cố định 2 ­ Cổ phiếu thường:  (EPS) Cổ tức trả  = cho CP  thường(DPS) EPS * Tỷ lệ trả cổ tức 39 III. Các chiến lược quản lý vốn trong doanh  nghiệp Nguyên tắc tài trợ: ­     Huy động nguồn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản  ngắn hạn, huy động nguồn dài hạn để tài trợ cho  tài sản dài hạn 40 III. Các chiến lược quản lý vốn trong doanh  nghiệp Nguyên tắc tài trợ: Nguồn tài trợ tạm thời Thời hạn trả năm Nguồn tài trợ thường xuyên Thời hạn trả năm Không phải trả lãi cho nguồn tài trợ từ Phải trả lãi cho tất khoản nợ dài hạn từ khoản nợ tích lũy hình thức tín dụng hình thức vay ngân hàng phát hành trái phiếu thương mại Lãi suất khoản vay ngắn hạn thường thấp Lãi suất khoản nợ dài hạn thường cao lãi suất khoản vay dài hạn nhiên vay ngắn hạn nhiên vay nhiều vay Nguồn tài trợ ngắn hạn gồm khoản nợ Nguồn tài trợ dài hạn bao gồm khoản nợ phải trả, nợ tích lũy khoản vay ngắn hạn dài hạn, vay dài hạn, vốn điều lệ lợi nhuận để lại 41 III. Các chiến lược quản lý vốn trong doanh  nghiệp Nguyên tắc tài trợ: Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Thời gian hoàn vốn năm Thời gian hồn vốn năm 2.Có giá trị thấp 2.Có giá trị cao Có khoản (khả chuyển đổi thành Có khoản thấp tiền mà khơng gây thiệt hại cho chủ sở hữu) cao 4.Thường bao gồm tài sản tiền, phải Thường bao gồm tài sản nhà xưởng, thu khách hàng hàng tồn kho dạng đất đai, máy móc, xe cộ nguyên vật liệu, thành phẩm 42 III. Các chiến lược quản lý vốn trong doanh  nghiệp 2. Các chiến lược quản lý vốn ­ Chiến lược mạo hiểm -  Chiến lược quản lý thận trọng -  Chiến lược quản lý dung hòa 43 III. Các chiến lược quản lý vốn trong doanh  nghiệp ­ Chiến lược quản lý mạo hiểm: Dùng một phần NV  tạm thời  tài trợ cho TSLĐ thường xuyên 44 III. Các chiến lược quản lý vốn trong doanh  nghiệp - Chiến lược quản lý mạo hiểm: Dùng một phần NVNH tài trợ cho  TSDH Ưu điểm: ➢ Giảm thiểu chi phí sử dụng vốn và nâng cao khả năng sinh lời cho  chủ sở hữu do sử dụng nhiều nguồn vốn tín dụng ngắn hạn Nhược điểm ➢ Doanh nghiệp chịu rủi ro tài chính cao vì doanh nghiệp dùng vốn  ngắn hạn để tài trợ cho 1 phần TS dài hạn. Nhà quản lý ln bị áp  lực phải trả nợ ➢ Trong thực tế, mơ hình này hay được các doanh nghiệp lựa chọn khi  nguồn vốn cịn chưa nhiều và đa dạng. Việc sử dụng thường xun  các khoản vốn ngắn hạn sẽ giúp giảm chi phí tài chính nhằm củng  cố lợi nhuận ➢ 45 III. Các chiến lược quản lý vốn trong doanh  nghiệp ­ Chiến lược quản lý thận trọng: Dùng một phần NV  thường xuyên để tài trợ cho TSLĐ tạm thời 46 III. Các chiến lược quản lý vốn trong doanh  nghiệp - Chiến lược quản lý thận trọng: Dùng một phần NV dài hạn tài trợ  cho TSNH Ưu điểm: ➢ Doanh nghiệp ln đảm bảo khả năng thanh tốn ở mức độ cao,  nhất là trong trường hợp nhu cầu TSLĐ khơng thường xun ở  mức độ thấp Nhược điểm ➢ Doanh nghiệp sẽ phải trả chi phí nhiều hơn cho việc sử dụng vốn  vì doanh nghiệp đã sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho  TSLĐ 47 III. Các chiến lược quản lý vốn trong doanh  nghiệp ­ Chiến lược quản lý dung hịa: Dùng NV tạm thời để tài  trợ cho TSLĐ tạm thời, dùng nguồn vốn thường xun để  tài trợ cho TSLĐ thường xun và TSCĐ 48 III. Các chiến lược quản lý vốn trong doanh  nghiệp - Chiến lược quản lý dung hịa: Dùng NVNH tài trợ cho TS ngắn  hạn, dùng nguồn vốn dài hạn tài trợ cho nguồn vốn dài hạn.    Ưu điểm: ➢ Giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro trong thanh tốn, bảo đảm an  tồn tài chính ➢ Giảm bớt chi phí trong việc sử dụng vốn bởi vì hình thức này sử  dụng nguồn vốn phù hợp để tài trợ tài sản Nhược điểm ➢ Chưa tạo ra tính linh động trong cơng tác tổ chức sử dụng vốn,  thường rơi vào trường hợp vốn nào nguồn nấy ➢ Chi phí sử dụng cịn cao và chưa tính đến sự biến động của tài  sản trong tương lai 49 ... A) Tỉ lệ chiết khấu hiện tại là  12% B) Tỉ lệ chiết khấu hiện tại là 8% 23 Lời Giải 20 20 20 21 20 22 2 023 Số tiền thu  S ố t i ền   t h u  v ề  c h i ết  k h ấu   v ề n ă m   g ốc -1 10.000 10.500 10.500 110.500 Kết  q u ả -1 10.000... phải chịu là  12% /năm. Tính chi phí lãi vay tại thời điểm 31/ 12/ 2 020 2)  Vào ngày 01/01/? ?20 20, cơng ty ABC đi vay 1 khoản trị giá 1000tr. Lãi suất  phải chịu là  12% /năm. Ngày 01/06 /20 20, cơng ty trả gốc 300tr. Tính chi phí ... phải chịu là  12% /năm. Ngày 31/08 /20 20, cơng ty phải vay thêm 1 khoản nữa  trị giá? ?20 0tr vẫn ở mức lãi suất  12%  . Tính chi phí lãi vay tại thời điểm  31/ 12/ 2 020 4) Vào ngày 01/01/? ?20 20, cơng ty ABC đi vay 1 khoản trị giá 1000tr. Lãi suất 

Ngày đăng: 01/12/2022, 16:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Cân Đối Kế Toán - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ThS. Thân Thế Sơn Tùng
ng Cân Đối Kế Toán (Trang 4)
Bảng Cân Đối Kế Toán - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ThS. Thân Thế Sơn Tùng
ng Cân Đối Kế Toán (Trang 4)
­ Phân lo i theo ngu n hình thành: N , V n ch  s ở h u.ữ - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ThS. Thân Thế Sơn Tùng
h ân lo i theo ngu n hình thành: N , V n ch  s ở h u.ữ (Trang 5)
­ Đ ượ c hình thành t  nhiên trong ho t đ ng mua  ộ bán tr  ch m hay tr  góp.ảậả - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ThS. Thân Thế Sơn Tùng
c hình thành t  nhiên trong ho t đ ng mua  ộ bán tr  ch m hay tr  góp.ảậả (Trang 11)
11II. Các ngu n v n c a doanh nghi p và ồốủệ - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ThS. Thân Thế Sơn Tùng
11 II. Các ngu n v n c a doanh nghi p và ồốủệ (Trang 11)
Ch ng khoán ứ  đ ượ c th  hi n b ng hình th c ch ng ch ỉ - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ThS. Thân Thế Sơn Tùng
h ng khoán ứ  đ ượ c th  hi n b ng hình th c ch ng ch ỉ (Trang 15)
­  Ph  thu c vào lo i hình doanh nghi p: ệ - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ThS. Thân Thế Sơn Tùng
h  thu c vào lo i hình doanh nghi p: ệ (Trang 28)
­  Ph  thu c vào lo i hình doanh nghi p: ệ - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ThS. Thân Thế Sơn Tùng
h  thu c vào lo i hình doanh nghi p: ệ (Trang 29)
­  L i  nhu n  khơng  chia  đ i  v i  các  lo i  hình  ạ - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ThS. Thân Thế Sơn Tùng
i nhu n  khơng  chia  đ i  v i  các  lo i  hình  ạ (Trang 32)
(➢) Đây là hình th c chào bán cơng khai v i s  lu ng v n  ố - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ThS. Thân Thế Sơn Tùng
y là hình th c chào bán cơng khai v i s  lu ng v n  ố (Trang 36)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN