Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
290,19 KB
Nội dung
Hà nộ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MỞ ĐẦU I -Quốc (1978-2018): Công cải cách mở cửa Trung Nguyên nhân Trung Quốc phải tiến hành cải cách, mở cửa năm 1978: II Các giai đoạn tiến hành cải cách Trung Quốc: .7 Giai đoạn 1978-1991: Giai đoạn mở đầu cải cách: Giai đoạn 1992-2000: Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XIV xác định mục tiêu cải cách thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa: Giai đoạn 2001-2011: Giai đoạn bước đầu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa: Giai đoạn 2012-2020: Giai đoạn cải cách sâu, rộng, toàn diện: III Thành tựu cải cách: .10 IV Hạn chế cải cách: 13 BÀI TẬP LỚN V Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc: 13 Mơn: Tư tưởng Hồ Chí Minh Về mặt kinh tế 14 Về mặt trị 15 Về mặt văn hóa .17 Họ tên sinh viên: Nguyễn Trần Ngân Hà Về mặt xã hội 19 Mã4.sinh viên: 11211937 VI Bài Quản học kinh nghiệm: .20 Lớp: trị chất lượng đổi E-MQI 63 Tìm hiểu cơng cải cách Trung Quốc mơ hình Chủ nghĩa xã hội Đề bài:THÍCH 23 CHÚ mang đặc sắc Trung Quốc TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Downloaded by Ha Ngan (nganha05022003@gmail.com) MỞ ĐẦU Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin rõ để tiến lên chủ nghĩa cộng sản có nhiều đường khác phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội đặc điểm dân tộc Từ ông khẳng định, lên chủ nghĩa cộng sản, bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa đường phát triển tất yếu, khách quan nhiều dân tộc có xuất phát điểm tiền tư bản chủ nghĩa với điều kiện định Trong bối cảnh nay, rõ ràng nhiều quan niệm thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hợi khơng cịn phù hợp; nhiều vấn đề thời đại cần quan tâm; thay đổi cách tổng thể tương quan lực lượng, sức mạnh, vai trò quan hệ quốc tế đòi hỏi ta cần có sự thay đổi một cách bản tư lý luận về quá độ lên chủ nghĩa xã hội bối cánh mới Trước thành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Trung Quốc trải qua hàng nghìn năm chế độ phong kiến thực dân Vốn quốc gia có diện tích lớn, đơng dân, tài ngun thiên nhiên phong phú thống trị phong kiến thực dân làm cho kinh tế Trung Quốc lâm vào khủng hoảng, nghèo nàn, lạc hậu Sau thành lập Trung Quốc lựa chọn đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, đưa đất nước ngày phát triển Những cải cách Trung Quốc qúa trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ghi nhận cố gắng lớn lao nhằm tìm lối cho quốc gia xã hội chủ nghĩa trì trệ trở thành quốc gia động, phát triển Nó cịn đóng góp nhiều kinh nghiệm cho nước phát triển lên đại Năm 2018 kỉ niệm 40 năm Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa (1978-2018) So sánh kinh tế, xã hội, dân sinh Trung Quốc thời điểm tại, so sánh vị thế, tầm ảnh hưởng Trung Quốc trường quốc tế suốt chặng đường cải cách mở cửa 40 năm qua cho nhìn tồn diện khó khăn thách thức người dân Trung TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Quốc vượt qua thành tựu to lớn đạt Cải cách mở cửa cách mạng lần thứ hai Trung Quốc, thay đổi sâu sắc Trung Quốc, ảnh hưởng sâu sắc Với kết đạt được, Trung Quốc gấp rút phấn đấu hoàn thành cơng xây dựng tồn diện xã hơụ giả vào năm 2020, tạo sở để tiến lên giai đoạn hồn thành cơng đại hóa đất nước, thực “giấc mơ Trung Quốc phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa” vào khoảng kỷ XXI TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat I Công cải cách mở cửa Trung Quốc (1978-2018): Nguyên nhân Trung Quốc phải tiến hành cải cách, mở cửa năm 1978: Cuộc khủng hoảng dầu mỏ nghiêm trọng chưa có bùng nổ vào năm 1973 nhiều khủng hoảng trị, kinh tế, tài chính, tiền tệ sau đó, mở đầu khủng hoảng chung toàn giới, đặt cho toàn thể nhân loại vấn đề thiết phải giải như: bùng nổ dân số hiểm hoạ vơi cạn tài nguyên thiên nhiên cung cấp cho sống người; yêu cầu đổi mới, thích nghi kinh tế, trị, xã hội trước phát triển vượt bậc cách mạng khoa học kĩ thuật giao lưu, hợp tác quốc tế ngày phát triển mạnh mẽ theo xu quốc tế hoá cao Trong hồn cảnh đó, nước tư phát triển kịp thời cải cách nên khắc phục khủng hoảng tiếp tục phát triển, nước xã hội chủ nghĩa chủ quan cho mô hình chủ nghĩa xã hội khơng chịu tác động khủng hoảng nên khơng có cải cách kịp thời làm cho đất nước lâm vào tình trạng trì trệ, tiền khủng hoảng Từ khẳng định, cải cách để thích nghi với hồn cảnh xu phát triển tất yếu khách quan giới Sau 20 năm (1958 - 1978) sai lầm đường lối tranh chấp quyền lực, Trung Quốc lâm vào khủng hoảng trị, kinh tế, xã hội trầm trọng Về kinh tế, lũng đoạn đường lối cực tả, nhiều thành tựu đạt thời kì trước khơng phát huy, việc xây dựng kinh tế khơng coi trọng, tình trạng hỗn loạn đời sống xã hội ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, kinh doanh Nền kinh tế phương hướng ổn định nên giảm sút nghiêm trọng, sản xuất đình đốn, lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng khan hiếm, giá đắt đỏ, đời sống nhân dân khó khăn Theo thống kê, mười năm cách mạng văn hoá (1966 - 1976), tổn thất kinh tế Trung Quốc khoảng 5000 tỉ nhân dân tệ Trong mười năm đó, thu nhập thực tế người cơng nhân viên chức giảm 4,9%, thu nhập bình quân nông dân “giẫm chân chỗ”.Trong mười năm cách mạng văn hố, nhân dân Trung Quốc khơng phải chịu đựng khổ sở mặt tinh thần, mà phải chịu đựng thiếu thốn đời sống vật chất Thời gian giới khu vực, nhiều quốc gia tận dụng thời cho kinh tế cất cánh Trung Quốc bỏ lỡ hội TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Hậu hại cách mạng văn hố phá hoại hệ thống trị XHCN, gây tác hại xấu đến tình hình tư tưởng văn hố toàn xã hội Nguyên tắc dân chủ tập trung sinh hoạt Đảng khơng cịn nữa, tệ sùng bái cá nhân Mao Trạch Đông phát triển đến đỉnh điểm Bọn cực tả, tiêu biểu “bè lũ bốn tên”, lợi dụng uy quyền Mao Trạch Đông để hại nhiều cán đảng viên Tổ chức Đảng từ Trung ương đến địa phương bị phá hoại hoàn toàn tồn hình thức Ở Trung ương, “Tiểu tổ cách mạng văn hoá” lũng đoạn quyền hành Tổ chức Đảng quyền nhân dân cấp bị Hồng vệ binh lật đổ Nội Đảng Cộng sản đoàn kết, nhiều cán bộ, đảng viên bị trừng Nội Nhà nước bất đồng tranh chấp quyền lực lãnh đạo Mối quan hệ Đảng, Nhà nước nhân dân ngày xa cách Các tổ chức đoàn thể quần chúng bị giải tán Đất nước Trung Hoa ngột ngạt bầu khơng khí khủng bố “Cách mạng văn hố” Trung Quốc thực tế tàn phá văn hoá Các nhà văn hoá bị hại Di sản văn hố dân tộc bị tàn phá Đội ngũ trí thức bị mai Giới trí thức vừa bị tổn thất phong trào “chống phái hữu” năm 50, “cách mạng văn hoá” năm 60 lại phải “lên núi, xuống làng” để lao động cải tạo bần nông, trung nông lớp “giáo dục” Theo thống kê, 10 năm (1968 - 1978) có 16,23 triệu trí thức trẻ phải “lên núi, xuống làng”, tổ chức thành “binh đoàn sản xuất” khai hoang vùng đất xa xôi hẻo lánh nơi biên cương, phải an cư lạc nghiệp nông thôn, bỏ nghiệp học tập, nghiên cứu Nền giáo dục bị tổn thất nghiêm trọng Nhiều năm, trường đại học bị đóng cửa để sinh viên làm Hồng vệ binh Hàng chục triệu niên, học sinh, sinh viên bị nhồi nhét tư tưởng cuồng tín, “tạo phản” Về đối ngoại, nhà lãnh đạo Trung Quốc gây xung đột biên giới với nước láng giềng, phản bội lại đồng minh (nhất Liên Xô), bắt tay với Mĩ, Nhật Bản Trung Quốc cần phải cải cách để ổn định tình hình mặt, đưa đất nước khỏi khủng hoảng tồn diện, xây dựng thành công CNXH Từ 18 - 22/12/1978, ĐCS TQ họp hội nghị TW khố XI, thơng qua cơng cải cách mở cửa Sau đường lối cải cách hồn thiện dần qua kì đại hội: Đại TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat hội Đảng lần thứ XII (1982), XIII (1987), XIV (1992), XV (1997), XVI (2002) Đường lối cải cách xác nhận Trung Quốc giai đoạn đầu CNXH, giai đoạn kéo dài 100 năm (từ 1949 đến 2049) chia làm bước II Các giai đoạn tiến hành cải cách Trung Quốc: Trước năm 1978, cải cách mở cửa chưa có tiền lệ nước xã hội chủ nghĩa chưa Mác Lênin đề cập tới Vì vậy, Trung Quốc vừa làm vừa rút kinh nghiệm, bên cạnh đường lối đắn, có sách phải đièu chỉnh sửa đổi để phù hợp với tình hình cụ thể giai đoạn Nhìn lại tiến trình cải cách mở cửa Trung Quốc (1978) đến chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1978-1991: Giai đoạn mở đầu cải cách: Đảng Cộng sản Trung Quốc với phương châm “giải phóng tư tưởng, thực cầu thị”, chuyển trọng tâm công tác từ “lấy đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh” sang “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm” nhằm mục tiêu xây dựng đại hóa xã hội chủ nghĩa Giai đoạn đầu tập trung vào chuyển đổi thể chế kinh tế với việc “khoán ruộng đất”, “phát triển xí nghiệp hương trấn” nơng thơn, sau tiến hành mở rộng thí điểm quyền tự chủ kinh doanh xí nghiệp quốc hữu thành phố, tiến hành mở cửa, xây dựng đặc khu kinh tế, xây dựng loại thị trường Việc xây dựng đặc khu kinh tế (SEZs) Trung Quốc tương đối thành công SEZs phát huy vai trị “cửa sổ” “cầu nối” có ảnh hưởng tích cực nước SEZs Trung Quốc đạt thành công bước đầu kết hợp kế hoạch thị trường Những năm 1984 - 1991, cải cách xí nghiệp quốc hữu trọng tâm, cải cách giá then chốt toàn cải cách Trong giai đoạn chuyển đổi thể chế kinh tế (1979 - 1991), Trung Quốc tìm tịi, tổ chức thí điểm, bước tiếp nhận chế thị trường, sửa chữa khuyết điểm thể chế kinh tế kế hoạch TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Giai đoạn 1992-2000: Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XIV xác định mục tiêu cải cách thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa: Bước sang thập niên 90 kỷ XX, tình hình giới diễn biến đổi to lớn sâu sắc Hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã, Liên Xô giải thể, đảng cộng sản nước Đông u địa vị cầm quyền Chiến tranh lạnh kết thúc, nhiều nước tiến hành điều chỉnh sách phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoại Tại Trung Quốc, nghiệp cải cách, mở cửa đối mặt với nhiều thách thức to lớn Vấn đề cải cách, mở cửa thành công hay thất bại, theo đường xã hội chủ nghĩa (họ Xã) hay tư chủ nghĩa (họ Tư) thổi bùng tranh luận (đại luận chiến) Trước tình hình đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ trương gác lại tranh luận, tiến hành “Ba điều có lợi” (có lợi cho phát triển sức sản xuất xã hội chủ nghĩa, có lợi cho đất nước, có lợi cho đời sống nhân dân), mạnh dạn xông pha vào thực tiễn lấy thực tiễn để kiểm nghiệm Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 1992) nêu mục tiêu xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh mở cửa Đây coi giải phóng tư tưởng lần thứ hai, mốc quan trọng tiến trình cải cách, mở cửa Trung Quốc Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc, đặc biệt Hội nghị Trung ương khóa XIV (năm 1993) thơng qua “Quyết định số vấn đề xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, rõ: “lấy chế độ công hữu làm chủ thể, nhiều thành phần kinh tế khác phát triển, xây dựng chế độ phân phối thu nhập, lấy phân phối theo lao động làm chính, ưu tiên hiệu quả, quan tâm tới cơng bằng, khuyến khích số vùng, số người giàu có lên trước, đường giàu có”(1) Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 1997) xác định mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp trị xã hội chủ nghĩa Giai đoạn 2001-2011: Giai đoạn bước đầu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa: Năm 2001 Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Sự kiện đánh dấu tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng Trung Quốc Từ Đại hội XVI TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat (năm 2002) Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, đứng đầu Tổng Bí thư Hồ Cẩm Đào nêu quan điểm phát triển khoa học, xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy phát triển tồn diện hài hịa bền vững kinh tế - xã hội Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 2007) nêu chủ trương từ “tam vị thể” - bao gồm kinh tế, trị văn hố sang “tứ vị thể” - bao gồm kinh tế, trị, văn hố xã hội Bước sang kỷ XXI, Trung Quốc xây dựng cục diện cải cách, mở cửa toàn phương vị, đa tầng nấc; hình thành cực tăng trưởng, Trước đó, Tiểu Chu Giang với nòng cốt Quảng Châu, Thâm Quyến coi cực tăng trưởng thứ Trung Quốc, hình thành giai đoạn đầu cải cách, mở cửa với việc xây dựng đặc khu (Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu, Hạ Mơn) Tiếp đó, từ năm 1984, Trung Quốc tiến hành mở cửa 14 thành phố ven biển, ven sông, ven biên giới Từ năm 1990, Trung Quốc đẩy mạnh xây dựng Phố Đông, coi “đầu tàu” lôi kéo kết nối điểm tăng trưởng hạ lưu sông Trường Giang ven biển Đông Hải Sự đời Phố Đông (Thượng Hải) đánh dấu xuất cực tăng trưởng thứ hai Trung Quốc Ngày 6-6-2006, Chính phủ Trung Quốc công bố “Ý kiến vấn đề thúc đẩy mở cửa phát triển Khu Tân Hải Thiên Tân”, đánh dấu việc chủ trương đưa Thiên Tân vươn lên trở thành cực tăng trưởng thứ ba Trung Quốc, gắn liền điểm tăng trưởng xoay quanh vịnh Bột Hải Tiếp đó, vùng Thành Đơ - Trùng Khánh (Xun Du), Khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ (Quảng Tây), Khu kinh tế bờ Tây (Phúc Kiến) phấn đấu trở thành cực tăng trưởng Trung Quốc Năm 2008, Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn “Cương yếu quy hoạch Khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ”, thể tâm Trung Quốc xây dựng cực tăng trưởng - cực tăng trưởng kết nối Trung Quốc ASEAN Giai đoạn 2012-2020: Giai đoạn cải cách sâu, rộng, toàn diện: Từ Đại hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc, đặc biệt Hội nghị Trung ương khóa XVIII thơng qua Nghị cải cách toàn diện sâu rộng, thực “giấc mộng Trung Quốc”, “phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa” Tổng Bí thư Tập Cận TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Bình với tư cách “hạt nhân lãnh đạo” kế thừa, phát huy hoàn thiện cương lĩnh, đường lối phát triển Trung Quốc, hình thành nên “Bố cục tổng thể”: phát triển “5 1” (kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, mơi trường) bố cục chiến lược “Bốn toàn diện” Kinh tế bước vào giai đoạn “trạng thái bình thường mới”, “Made in China 2025” tìm kiếm chuyển đổi phương thức tăng trưởng, tái cấu kinh tế động lực phát triển Sáng kiến “Vành đai, Con đường” xem giải pháp chiến lược, vừa thúc đẩy cải cách nước, vừa phát huy vai trò đối ngoại Tư tưởng Tập Cận Bình chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại Đại hội XIX khẳng định, đưa vào Điều lệ Đảng, trở thành tư tưởng đạo Đảng Nhà nước Trung Quốc sau Hiến pháp bổ sung, sửa đổi năm 2018 Trung Quốc đẩy mạnh cải cách, mở cửa toàn diện sâu rộng hướng tới mục tiêu trở thành cường quốc xã hội chủ nghĩa vào kỷ XXI III Thành tựu cải cách: Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 1978) mang ý nghĩa lịch sử quan trọng, mở thời kỳ cho nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa công cải cách, mở cửa, hội nhập quốc tế Trải qua 40 năm, nghiệp cải cách, mở cửa Trung Quốc đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo sở vững đưa quốc gia tiếp tục tiến lên đường chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc Sau 10 năm cải cách (từ 1978 - 1988) mức tăng bình quân hàng năm tổng sản phẩm quốc dân 9,6%, xuất nhập tăng gấp lần, thu nhập bình quân hàng năm nông dân tăng 11,8%, cư dân thành thị tăng 6,5% Năm 1988, tổng giá trị sản phẩm quốc dân tăng 1.401,5 tỷ nhân dân tệ, thu nhập quốc dân 1.177 tỷ nhân dân tệ (tăng 20 lần so với năm 1949) Sản lượng công nghiệp từ 1978 đến 1990 tăng trung bình hàng năm 12,6% Từ sau Đại hội lần thứ XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 10 - 1992), công cải cách kinh tế đẩy mạnh với quan niệm Từ TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat trao đổi hàng hoá Trung Quốc chuyển sang chứng khoán trái phiếu Nhiều đặc khu kinh tế mở với hoạt động thị trường chứng khoán Thượng Hải, Thẩm Quyến theo hiệu: “Cải cách nữa, mở cửa nữa”, “Làm giàu vinh quang” Các nhà quan sát nước cho “Đằng sau tất điều thay đổi đáng ý quan niệm, trước hết giới lãnh đạo Trung Quốc”. Quan điểm Trung Quốc “một Nhà nước hai chế độ” trình tiếp nhận Hồng Kông (1997) Makao (1999) thể điều Từ năm 1993 đến 1997, tỷ lệ tăng trưởng GDP Trung Quốc 10,9%, riêng năm 1997 đạt tới 17,8% với giá trị tuyệt đối 7400 tỷ nhân dân tệ (khoảng 900 tỷ USD), đứng vị trí thứ toàn cầu Tổng ngạch xuất nhập Trung Quốc năm 1997 325 tỷ USD, xếp thứ 10 so với nước Hiện Trung Quốc nước có dự trữ ngoại tệ nhiều thứ hai giới sau Nhật Bản, tính đến cuối năm 1997 143 tỷ USD Với tiềm kinh tế đó, Trung Quốc vững vàng vượt qua khủng hoảng tài chính, tiền tệ châu Á năm 1997 - 1998 Năm 1999 kinh tế Trung Quốc giữ mức tăng trưởng 7,1%, công nghiệp 9% tháng đầu năm 2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc 7,5% Với thành tựu kinh tế đạt được, đời sống nhân dân Trung Quốc cải thiện rõ rệt Thu nhập quốc dân bình quân đầu người thành phố tăng 12% (đạt 200300 nhân dân tệ/người), nông thôn tăng 2% (đạt 860% nhân dân tệ/người) so với năm 1992 b, Chính trị - xã hội : đời sống nhân dân không ngừng nâng cao Thu hồi Hồng Kông (7 – 1997) Ma Cao (12 – 1999) Về nền khoa học - kỹ thuật, văn hóa, giáo dục : Sau ngày giải phóng (1949) Trung Quốc có 30 viện, sở nghiên cứu khoa học với 50.000 cán bộ, nhân viên, có 500 người tiến hành cơng tác nghiên cứu Ngày nay, Trung Quốc có 11 triệu cán khoa học - kỹ thuật với 5400 viện, sở nghiên cứu khoa học kỹ thuật không ngừng đạt thành tựu to lớn 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Từ năm 1964, Trung Quốc thành công thử nghiệm nổ bom nguyên tử Năm 1965 thành công trong nghiên cứu bom khinh khí, đưa Trung Quốc trở thành cường quốc hạt nhân Ngày 24-2-1970, Trung Quốc phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo đầu tiên, đến Trung Quốc phóng hàng chục vệ tinh loại Số lượng vệ tinh Trung Quốc đứng hàng thứ giới phục vụ có hiệu qủa cho cơng tác nghiên cứu khoa học, phát triển kinh tế tăng cường sức mạnh quốc phịng c, Về đối ngoại : Từ sách “đối ngoại theo kiểu Hồng vệ binh” thời kỳ “Đại cách mạng văn hố”, sau 1978 sách đối ngoại Trung Quốc sửa đổi, chuyển sang “hồ dịu” hướng phương Tây Thực tế, sách đối ngoại hướng phương Tây Trung Quốc năm 70 kỷ XX, nhiên sách thời kỳ khác hẳn với nay, phục vụ cho ý định tạo lập nên hệ thống “Tam giác chiến lược” phục vụ cho công xây dựng đất nước Theo xu hướng “hòa dịu” này, từ năm 80 Trung Quốc bắt đầu khởi động q trình bình thường hóa quan hệ với Liên Xơ, Mông Cổ, Lào, Inđônêxia, Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác với nước giới, góp sức giải vụ tranh chấp quốc tế, có vấn đề Campuchia tìm cách nâng cao địa vị Trung Quốc trường quốc tế Nhằm tạo dựng lòng tin nước giới, Trung Quốc nhấn mạnh: Trung Quốc chống chủ nghĩa bá quyền bảo vệ hồ bình giới; Trung Quốc không gắn với nước không khuất phục trước sức ép nước lớn mà định sách theo trường hợp Trung Quốc tuân thủ nguyên tắc chung sống hồ bình mong muốn phát triển hợp tác hữu nghị với tất nước theo nguyên tắc này. Từ thập kỷ 90 kỷ 20, Trung Quốc tích cực tham gia nhiều diễn đàn quốc tế, hoạt động nhiều khu vực, nhiều tổ chức trị kinh tế quốc tế APEC, GATT, mở rộng quan hệ nước Nam Phi, Vatican, Israel nhằm vươn 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat lên trưởng thành “cực” quan trọng xu đa cực giới Các mối quan hệ đối ngoại Trung Quốc tuân theo tư tưởng đạo: đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu, “bỏ qua khứ, hướng tương lai” Hiện sách đối ngoại Trung Quốc tập trung vào Mĩ, Nhật, Tây Âu Đông Nam Trong quan hệ với nước láng giềng xung quanh, Trung Quốc đặc biệt coi trọng thúc đẩy quan hệ mặt với nước tổ chức ASEAN, năm 1993 coi “năm ASEAN Trung Quốc” Hiện Trung Quốc đối tác quan trọng ASEAN IV Hạn chế cải cách: Một là, tụt hậu xa kinh tế - khoa học kĩ thuật so với giới trước phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học cơng nghệ Vì phát triển khoa học kĩ thuật giới vừa tạo thời cho nước tiếp cận vừa tạo nguy nước không tiếp cận Hai là, chệch hướng xã hội chủ nghĩa Nguy dẫn tới vai trò lãnh đạo Đảng, định hướng xã hội chủ nghĩa Ba tham nhũng, mẫu thuẫn xã hội tệ nạn xã hội phát triển kinh tế thị trường phải đối mặt với suy thoái đạo đức, phân cực giàu nghèo lớn, công ổn định xã hội Bốn diễn biến hồ bình lực thù địch chống phá nghiệp cách mạng Trung Quốc V Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc: CNXH đặc sắc Trung Quốc hệ thống lý luận nhà lãnh đạo Đặng Tiểu Bình nêu lên, sau tiếp tục bổ sung hồn thiện trình cải cách mở cửa Cho đến nay, hệ thống lý luận bước đầu định hình với bốn trụ cột kinh tế, trị, văn hóa xã hội Đại hội XVII ĐCS Trung Quốc đặt vấn đề: Nhằm thích ứng với biến đổi tình hình nước quốc tế, đáp ứng kỳ vọng có sống tốt đẹp nhân dân dân tộc, ĐCS Trung Quốc phải 12 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat nắm vững xu quy luật phát triển kinh tế xã hội, kiên trì mục tiêu xây dựng kinh tế, trị, văn hóa XHCN đặc sắc Trung Quốc Về mặt kinh tế Có thể nói, cải cách mở cửa Trung Quốc từ bắt đầu theo hướng kinh tế thị trường Tuy nhiên, đến Đại hội XIV (1992) Đảng Cộng sản Trung Quốc thức nêu lên mục tiêu xây dựng thể chế kinh tế thị trường hoàn thiện qua định Hội nghị Trung ương khóa XIV (11/1993) Hội nghị Trung ương khóa XVI (10/2003) Đảng Cộng sản Trung Quốc; theo đó, nội dung chủ yếu bao gồm: Phát huy vai trị mang tính sở thị trường việc xếp nguồn lực, tăng cường sức sống sức cạnh tranh doanh nghiệp, kiên trì thể chế điều tiết vĩ mơ, hồn thiện chức quản lý dịch vụ cơng phủ, tạo bảo đảm mặt thể chế cho việc xây dựng toàn diện xã hội giả v.v… Đại hội XVII ĐCS Trung Quốc (2007) đặt vấn đề: Phải nhận thức sâu sắc quy luật kinh tế thị trường XHCN, từ mặt chế độ phát huy tốt vai trò mang tính sở thị trường việc xếp nguồn lực, từ hình thành nên hệ thống điều tiết vĩ mơ có lợi cho phát triển cách khoa học, nhằm thực mục tiêu thúc đẩy kinh tế quốc dân phát triển "vừa tốt, vừa nhanh" Đại hội đề giải pháp, bao gồm: Một là, nâng cao lực đổi sáng tạo, xây dựng nhà nước kiểu Đây xem hạt nhân chiến lược phát triển quốc gia, mấu chốt việc nâng cao sức mạnh tổng hợp Hai là, nhanh chóng chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế, thúc đẩy ưu hóa nâng cấp kết cấu ngành nghề Đây xem nhiệm vụ quan trọng cấp bách có quan hệ đến toàn cục kinh tế quốc dân Ba là, quy hoạch thống phát triển thành thị nông thôn, thúc đẩy xây dựng nông thôn XHCN Bốn là, tăng cường tiết kiệm lượng tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, tăng cường lực phát triển bền vững Năm là, thúc đẩy phát triển hài hịa vùng miền, ưu hóa bố cục khai phát đất đai Sáu là, hoàn thiện chế độ kinh tế bản, kiện toàn hệ thống thị trường đại Bảy là, sâu cải cách thể chế tài chính, thuế, tiền tệ, 13 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat hoàn thiện hệ thống điều tiết vĩ mô Tám là, mở rộng độ rộng độ sâu mở đối ngoại, nâng cao trình độ kinh tế mở Những giải pháp tăng cường thực lực kinh tế, tạo động lực để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, qua góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế vừa tốt vừa nhanh Như mặt kinh tế, đến Đại hội XVII (2007), Trung Quốc nhấn mạnh coi trọng vai trò thị trườngtrong việc phân bổ nguồn lực; thức bỏ mệnh đề "phát huy vai trị chủ đạo kinh tế nhà nước" thay "tăng cường sức sống, sức khống chế, sức ảnh hưởng kinh tế nhà nước" (kinh tế quốc hữu); đồng thời tiếp tục nhấn mạnh "khuyến khích, hỗ trợ, hướng dẫn kinh tế phi công hữu phát triển lành mạnh", tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho thành phần kinh tế thuộc loại hình sở hữu khác Về mặt trị Ngay từ bắt đầu tiến hành cải cách mở cửa, vào năm 1979 Đặng Tiểu Bình nêu lên luận điểm quan trọng: Khơng có dân chủ khơng có CNXH, khơng có đại hóa XHCN Đại hội XVIII ĐCS Trung Quốc (1987) thức nêu lên phương hướng cải cách thể chế trị Trung Quốc "xây dựng trị dân chủ XHCN có đặc sắc Trung Quốc" Sau kiện Thiên An Môn mùa hè năm 1989, Đại hội XIV ĐCS Trung Quốc (1992) nhấn mạnh: "Cải cách thể chế trị, mục tiêu xây dựng dân chủ XHCN có đặc sắc Trung Quốc, khơng phải thực chế độ đa đảng chế độ nghị viện phương Tây" Đại hội XV ĐCS Trung Quốc (1997) nêu lên: "Tiếp tục thúc đẩy cải cách thể chế trị, mở rộng dân chủ XHCN, kiện toàn pháp chế XHCN, dựa vào luật mà trị nước, xây dựng nhà nước pháp trị XHCN" Đại hội XVI ĐCS Trung Quốc (2002) đặt vấn đề tách rời, phân biệt "xây dựng trị" với "cải cách thể chế trị", theo phạm vi xây dựng trị rộng hơn, bao quát Đại hội nhấn mạnh thống hữu mối quan hệ Đảng, Nhà nước nhân dân xây dựng trị dân chủ, theo đó: Sự lãnh đạo Đảng bảo đảm cho việc làm chủ nhân dân quản lý đất nước 14 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat pháp luật; nhân dân làm chủ yêu cầu trị dân chủ XHCN; quản lý đất nước pháp luật "phương lược bản" Đảng lãnh đạo nhân dân giải công việc đất nước Đại hội XVII ĐCS Trung Quốc (2007), trước biến đổi tình hình quốc tế, Trung Quốc thân ĐCS Trung Quốc, báo cáo trị đại hội khẳng định kiên định khơng thay đổi phát triển trị dân chủ XHCN, nhấn mạnh hai mục tiêu: là, cải cách thể chế trị phải khơng ngừng nâng cao để thích ứng với phát triển kinh tế xã hội tích cực tham gia trị nhân dân Hai là, kiên trì thống hữu lãnh đạo Đảng, nhân dân làm chủ quản lý đất nước theo pháp luật, kiên trì hồn thiện chế độ Đại hội đại biểu nhân dân, chế độ hiệp thương trị hợp tác nhiều đảng lãnh đạo ĐCS Trung Quốc, chế độ tự trị khu vực dân tộc chế độ tự quản quần chúng sở, từ khơng ngừng thúc đẩy việc tự hoàn thiện, tự phát triển chế độ trị XHCN Từ hai mục tiêu trên, báo cáo nêu lên giải pháp, bao gồm: Một là, mở rộng dân chủ nhân dân, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân; hai là, phát triển dân chủ sở, bảo đảm cho nhân dân hưởng quyền dân chủ cao hơn, thiết thực hơn; ba là, thực toàn diện phương châm chiến lược quản lý đất nước theo pháp luật, nhanh chóng xây dựng nhà nước pháp trị XHCN; bốn là, làm lớn mạnh mặt trận thống yêu nước, đoàn kết tất lực lượng để đồn kết; năm là, đẩy nhanh cải cách thể chế quản lý hành chính, xây dựng phủ phục vụ; sáu là, hồn thiện chế ràng buộc giám sát quyền lực, bảo đảm quyền lực mà nhân dân trao cho sử dụng để mưu cầu lợi ích nhân dân Cuối cùng, báo cáo trị rút nhận xét cho rằng: CNXH phát triển; dân chủ phát triển; ĐCS nhân dân Trung Quốc định phát triển trị dân chủ XHCN có sức sống mạnh mẽ Như vậy, lĩnh vực trị, nhà lãnh đạo Trung Quốc từ Đặng Tiểu Bình trước đến Hồ Cẩm Đào thống với mục tiêu xây 15 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat dựng, phát triển trị dân chủ XHCN Tuy nhiên, mặt nội dung giải pháp, tùy tình hình cụ thể - nhà lãnh đạo có cách đặt vấn đề khác nhau, xu hướng chung mở rộng dân chủ tăng cường ý thức pháp trị Về mặt văn hóa Xây dựng văn hóa nội dung lý luận xây dựng văn minh tinh thần XHCN Lý luận Đặng Tiểu Bình nêu lên, sau khẳng định Đại hội XII ĐCS Trung Quốc (1982) đánh giá "một đặc trưng CNXH, đột phá nhận thức CNXH" Do tầm quan trọng nó, nên ĐCS Trung Quốc có hai nghị Trung ương (Hội nghị Trung ương khóa XII Hội nghị Trung ương khóa XIV) bàn vấn đề xây dựng văn minh tinh thần XHCN Nghị Hội nghị Trung ương khóa XIV (1996) nêu rõ: Tăng cường giáo dục khoa học văn hóa, dùng lý luận khoa học để vũ trang cho người, dùng dư luận đắn để hướng dẫn người, lấy tinh thần cao thượng để xây dựng người, dùng tác phẩm ưu tú để cổ vũ người, bồi dưỡng cơng dân XHCN có lý tưởng, có đạo đức, có văn hóa, có kỷ luật Về mặt văn hóa, vào tháng 7-1991, Giang Trạch Dân phát biểu nêu lên phương hướng cho rằng: Phát huy phát triển văn hóa XHCN, kế thừa phát huy văn hóa truyền thống dân tộc, đồng thời thể tinh thần thời đại CNXH, tiếp thu đầy đủ thành ưu tú văn hóa nhân loại, Đại hội XV ĐCS Trung Quốc (1997) nhấn mạnh: Coi việc bồi dưỡng cơng dân có lý tưởng, có văn hóa, có đạo đức, có kỷ luật mục tiêu; phát triển nguồn lực văn hóaXHCN dân tộc - khoa học - đại chúng hướng tới đại hóa, hướng giới hướng tới tương lai Đại hội XVI ĐCS Trung Quốc (2002) nêu lên phương hướng xây dựng văn hóa tiên tiến bao gồm: Phát huy bồi dưỡng tinh thần dân tộc, tăng cường xây dựng đạo đức tư tưởng, phát triển giáo dục khoa học, phát triển văn hóa sản phẩm văn hóa, sâu cải cách thể chế văn hóa Trên sở đó, vừa qua, Chính phủ Trung Quốc xây dựng Quy hoạch quốc gia phát triển văn hóa thời kỳ đến năm 2010, nhấn mạnh số quan điểm cho rằng: văn hóa vừa tạo động lực tinh thần to lớncho phát triển toàn 16 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat diện, hài hòa kinh tế xã hội; đồng thời nội dung quan trọngcủa phát triển kinh tế xã hội Đại hội XVII ĐCS Trung Quốc (10 - 2007) nêu lên nhận định quan trọng cho rằng; "Trong thời đại nay, văn hóa ngày trở thành nhân tố quan trọng cạnh tranh quốc lực tổng hợp" Đặc biệt, lần mệnh đề "nâng cao sức mạnh mềm văn hóa quốc gia" đưa vào văn kiện thức Đảng Dưới tiêu đề "Thúc đẩy văn hóa XHCN đại phát triển, đại phồn vinh", báo cáo trị nêu lên giải pháp, cụ thể sau: Một là, xây dựng hệ thống giá trị hạt nhân XHCN, tăng cường sức hấp dẫn sức ngưng tụ ý thức hệ XHCN Hai là, xây dựng văn hóa hài hịa, coi chỗ dựa tinh thần quan trọng đoàn kết tiến tồn thể nhân dân; bồi dưỡng bầu khơng khí văn minh Ba là, đề cao văn hóa Trung Hoa, xây dựng công viên tinh thần dân tộc Trung Hoa Bốn là, thúc đẩy sáng tạo văn hóa, tăng cường sức sống cho phát triển văn hóa Những giải pháp nêu phát huy vai trò chủ thể nhân dân xây dựng văn hóa, phát huy tích cực người làm cơng tác văn hóa, từ thúc đẩy cách tự giác, chủ động làm cho văn hóa phát triển phồn vinh, thực sáng tạo văn hóa thực tiễn CNXH đặc sắc Trung Quốc Như vậy, mặt văn hóa - dù đặt phạm trù xây dựng văn minh tinh thần hay tách riêng ra, nhà lãnh đạo Trung Quốc qua thời kỳ khác nhấn mạnh vị trí, vai trị tầm quan trọng phát triển kinh tế xã hội xây dựng người Bản Quy hoạch quốc gia phát triển văn hóa Chính phủ Trung Quốc nêu lên gần cịn nhấn mạnh: Trong mơi trường quốc tế phức tạp nay, quốc gia muốn giành phần thắng cạnh tranh quốc tế, không đòi hỏi thực lực kinh tế, thực lực KHKT thực lực quốc phòng hùng mạnh, mà đòi hỏi phải có thực lực văn hóa to lớn 17 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Về mặt xã hội Nhận thức có tính bước ngoặt mặt xã hội nhà lãnh đạo Trung Quốc chuyển từ xã hội "lấy đấu tranh giai cấp chính" sang xây dựng "xã hội hài hịa XHCN" Hội nghị Trung ương khóa XVI ĐCS Trung Quốc (2006) nghị chuyên đề xây dựng xã hội hài hịa XHCN, nhấn mạnh: "Xã hội hài hịa thuộc tính chất CNXH đặc sắc Trung Quốc, bảo đảm quan trọng quốc gia giầu mạnh, dân tộc chấn hưng, nhân dân hạnh phúc" Xã hội hài hòa XHCN mà Trung Quốc xây dựng bao gồm thuộc tính đặc trưng; thuộc tính là: Cơng thu nhập nguồn lực, hợp lý kết cấu xã hội, quy phạm hành vi xã hội, hiệu hài hịa lợi ích; cịn đặc trưng là: Dân chủ pháp trị, cơng nghĩa, hữu thành tín, tràn đầy sức sống, ổn định có trật tự, hài hòa người với tự nhiên Đại hội XVII ĐCS Trung Quốc tiếp tục khẳng định nêu lên mục tiêu: Trên sở phát triển kinh tế, cần trọng xây dựng xã hội, tập cho đảm bảo cải thiện dân sinh, thúc đẩy cải cách, thể chế xã hội, mở rộng dịch vụ cơng, hồn thiện quản lý xã hội, thúc đẩy xã hội cơng nghĩa; phấn đấu làm cho tồn thể nhân dân học có trường lớp, lao động có nơi làm việc, ốm đau có nơi chữa trị, già có nơi dưỡng lão, có chỗ ở, thúc đẩy xây dựng xã hội hài hòa Nhằm thực mục tiêu nêu trên, đại hội nêu lên giải pháp, bao gồm: Một là, ưu tiên phát triển giáo dục, xây dựng cường quốc nguồn nhân lực; hai là, thực thi rộng rãi chiến lược phát triển việc làm, thúc đẩy lấy sản nghiệp lôi kéo làm việc làm; ba là, sâu cải cách thể chế phân phối, tăng thu nhập cho nhân dân thành thị nơng thơn; bốn là, nhanh chóng xây dựng hệ thống an sinh xã hội phủ khắp cư dân thành thị nông thôn; năm là, xây dựng chế độ y tế chữa bệnh cách bản, nâng cao trình độ sức khỏe nhân dân; sáu là, hoàn thiện thể chế quản lý xã hội, trì xã hội ổn định đoàn kết Riêng lĩnh vực phân phối, Bộ Chính trị ĐCS Trung Quốc có phiên họp chuyên bàn cải cách chế độ phân phối, theo phương châm nêu lên là: 18 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Nâng cao mức thu nhập thấp, mở rộng diện thu nhập trung bình, điều tiết thu nhập cao Như vậy, với việc nêu lên nội dung xây dựng xã hội hài hòa XHCN, hệ thống lý luận CNXH đặc sắc Trung Quốc hoàn thiện hơn, bao gồm phận cấu thành chủ yếu kinh tế, trị, văn hóa xã hội Theo ơng Ngơ Bang Quốc, Chủ tịch Quốc hội Trung Quốc: việc nêu lên xây dựng xã hội hài hòa XHCN "đánh dấu nhận thức ĐCS Trung Quốc chất CNXH sâu sắc hơn" VI Bài học kinh nghiệm: Trung Quốc nước thực cải cách kinh tế, xoá bỏ thể chế kinh tế kế hoạch tập trung cũ, song nước gặt hái nhiều thành công khiến cho nước khác phải ngưỡng mộ.Viện sỹ Ơ.Bơgơmơlơp (Nga) nhận xét, có nhiều người cho nước chuyển đổi sang kinh tế thị trường "nhất định kéo theo xung đột đổ máu hay mát thiếu thốn vật chất Kinh nghiệm nước Trung Đông Âu, Nga nước SNG khác dường khẳng định điều Thế cải cách thị trường Trung Quốc chứng minh điều ngược lại Ngay từ ngày đầu, cải cách Trung Quốc cải thiện kinh tế sống cho nhân dân, trì tốc độ tăng trưởng cao" Những điều chứng tỏ đường xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc mà Đảng, Chính phủ nhân dân Trung Quốc lựa chọn đắn, phù hợp với thực tiễn, giúp cho Trung Quốc phát triển, mà cịn đóng góp định cho tăng trưởng kinh tế giới đồng thời cung cấp học kinh nghiệm có giá trị tham khảo tốt cho nước phát triển khác, nước trình chuyển đổi Việt Nam Việt Nam nước láng giềng có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc Công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo giành thành tựu quan trọng có ý nghĩa lịch sử Trong trình đổi đất nước, Đảng Chính phủ Việt Nam coi trọng tham khảo kinh nghiệm nước ngoài, Trung Quốc Từ bình thường hố quan hệ năm 1991 đến nay, lãnh đạo 19 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat cấp cao hai nước nhiều lần xác định tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực xây dựng phát triển kinh tế, quản lý đất nước, xây dựng Đảng v.v… Công cải cách mở cửa Trung Quốc để lại cho Việt Nam số kinh nghiệm sau đây: Cải cách toàn diện, song phải coi cải cách thể chế kinh tế trọng điểm Ngay từ đầu, Trung Quốc chủ trương cải cách toàn diện Lãnh tụ Trung Quốc Đặng Tiểu Bình người coi kiến trúc sư công cải cách Trung Quốc nói : " Cải cách tồn diện, bao gồm cải cách thể chế kinh tế, cải cách thể chế trị cải cách lĩnh vực tương ứng khác" Trung Quốc chủ trương cải cách toàn diện, song thực phải có trọng điểm tập trung sức lực Trọng điểm cải cách thể chế kinh tế Sở dĩ Trung Quốc cải cách thành cơng cải cách tất lĩnh vực, họ kiên trì coi cải cách kinh tế làm trọng điểm Một số quốc gia khác cải cách thất bại, cải cách kinh tế chưa có kết rõ rệt, vội vã chuyển trọng điểm sang lĩnh vực khác, làm cho trị khơng ổn định, mà cải cách kinh tế bị buông lỏng, kết kinh tế lẫn trị bị rối loạn Kiên trì lựa chọn thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa thay cho thể chế kinh tế kế hoạch truyền thống Thực cải cách - mở cửa, người lãnh đạo Trung Quốc lựa chọn thể chế kinh tế thị trường, kinh tế thúc đẩy phồn vinh, nhân dân tiếp nhận Quá trình lựa chọn tiếp nhận chế kinh tế thị trường Trung Quốc chia làm giai đoạn : - Từ năm 1979 đến năm 1984 thời kỳ thể quay lại tôn trọng quy luật giá trị, mở rộng tác dụng chế thị trường Các biện pháp cải cách áp dụng nơng thơn khiến nơng nghiệp nhanh chóng phục hồi phát triển , tạo sức thuyết phục để đông đảo người dân tiếp nhận cải cách theo hướng thị trường 20 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat - Năm 1984, Hội nghị Trung ương khoá XII xác nhận kinh tế XHCN kinh tế hàng hố có kế hoạch Nhận thức người nâng lên, hiểu rõ vấn đề phát triển kinh tế hàng hố giai đoạn khơng thể bỏ qua - Năm 1987, Đại hội Đảng CSTQ lần thứ 13 đưa mơ hình "nhà nước điều tiết thị trường, thị trường dẫn dắt xí nghiệp" làm bật tác dụng thị trường coi giai đoạn độ từ thuyết kinh tế hàng hoá XHCN sang thuyết kinh tế thị trường XHCN - Đầu năm 1992, nói chuyện thăm tỉnh phía Nam, Đặng Tiểu Bình nêu ý kiến " Kinh tế kế hoạch chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tư có kế hoạch; kinh tế thị trường khơng phải chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội có thị trường" ý kiến lần giải phóng tư tưởng cho cán nhân dân Trung Quốc Đại hội Đảng CSTQ lần thứ XIV lại đề "lấy xây dựng kinh tế thị trường XHCN làm mục tiêu cải cách thể chế kinh tế", cải cách theo hướng thị trường hoá thúc đẩy nhanh chóng Thể chế kinh tế có vai trị ưu vận hành kinh tế Kiên trì sách lược cải cách kiểu tiến dần bước Ngay từ bắt đầu cải cách, Trung Quốc xác định không dùng phương án cải cách kiểu "bùng nổ" , mà kiên trì phương án "dị đá qua sơng", áp dụng phương châm trước dễ sau khó, tiến dần bước , giảm bớt rủi ro Xử lý đắn quan hệ biện chứng cải cách, phát triển ổn định Một nguyên nhân quan trọng khiến cải cách Trung Quốc tương đối thành cơng tiến trình cải cách coi trọng xử lý đắn quan hệ cải cách, phát triển ổn định Kinh nghiệm 20 năm phát triển kinh tế Trung Quốc cho thấy, muốn xử lý đắn ba mặt trên, người Trung Quốc trọng điểm sau: - Trước hết, phải trì tốc độ phát triển kinh tế thích hợp 21 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat - Thứ hai, phải giữ cho mức độ tăng hàng năm vật giá bán lẻ mức 10% - Thứ ba, việc thực biện pháp cải cách cần tính tốn đầy đủ đến ổn định tiêu dùng người dân - Thứ tư, giữ vững chủ trương giàu có, đề phòng giảm bớt mức chênh lệch lớn cá nhân, đơn vị, địa phương Kết hợp chặt chẽ cải cách nước với mở cửa giới Trung Quốc coi cải cách mở cửa hai mặt chỉnh thể Sự kết hợp hai mặt nguyên nhân quan trọng dẫn đến thành công cải cách CHÚ THÍCH Nguyễn Bảo Ngọc (2018), “Cải cách mở cửa Trung Quốc (1978-2018) số hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 107 Ngô Hiểu Ba (2018), “Cải cách kinh tế Trung Quốc qua thời đại”, NXB Văn Lang “Báo cáo Chính trị Đại hội XVIII Đảng cộng sản Trung Quốc”, 2018 truy cập từ http://www.sinotnet.org/news/china/2012-11-08/235427.html 22 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat ... với mở cửa giới Trung Quốc coi cải cách mở cửa hai mặt chỉnh thể Sự kết hợp hai mặt nguyên nhân quan trọng dẫn đến thành công cải cách CHÚ THÍCH Nguyễn Bảo Ngọc (2018), ? ?Cải cách mở cửa Trung Quốc. .. Trung Quốc Đặng Tiểu Bình người coi kiến trúc sư công cải cách Trung Quốc nói : " Cải cách tồn diện, bao gồm cải cách thể chế kinh tế, cải cách thể chế trị cải cách lĩnh vực tương ứng khác" Trung. .. tộc Trung Hoa” vào khoảng kỷ XXI TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat I Công cải cách mở cửa Trung Quốc (1978- 2018): Nguyên nhân Trung Quốc phải tiến hành cải cách, mở cửa