1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vai trò của nhà nước trong công cuộc cải cách mở cửa kinh tế ở trung quốc

37 461 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 213,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong năm cuối kỷ XX, kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ, tượng bật nhất, thu hút nhiều ý khu vực Châu Á - Thái Bình Dương toàn giới Sau 20 năm (1979-2003) thực cải cách mở cửa, mặt kinh tế xã hội Trung Quốc biến đổi sâu sắc.Về nhiều mặt, Trung Quốc chiếm vị trí đáng kể kinh tế giới, đứng hàng đầu tốc độ tăng trưởng với thực lực kinh tế không nhỏ Đặc biệt lĩnh vực ngoại thương, trải qua gần phần tư kỷ, ngoại thương Trung Quốc thu nhiều thành tựu rực rỡ: từ chỗ xếp hàng thứ 32 giới xuất nhập (năm 1978) đến Trung Quốc cường quốc ngoại thương lớn thứ giới với tổng kim ngạch xuất nhập lên tới 620,8 tỷ USD năm 2002 (tăng gấp 30 lần so với năm 1978) Hơn nữa, vị ảnh hưởng Trung Quốc thương mại quốc tế ngày nâng cao, ngoại thương Trung Quốc đứng trước hội để phát triển tốt đẹp hơn, đặc biệt sau kiện Trung Quốc trở thành thành viên thứ 143 Tổ chức thương mại giới vào năm kỷ XXI Việt Nam nước láng giềng có nhiều điểm tương đồng điều kiện tự nhiên, dân cư, chế độ trị xã hội kinh tế với Trung Quốc Cũng giống Trung Quốc, Việt Nam tiến hành đổi đất nước, hướng tới việc xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, Việt Nam tiến hành mở cửa, đổi đất nước sau Trung Quốc năm thành tựu kinh tế, thành tựu phát triển kinh tế khiêm tốn so với thành to lớn nước bạn chưa xứng với tiềm Việt Nam Vì vậy, để thành công công phát triển kinh tế Việt Nam việc tham khảo học kinh nghiệm Trung Quốc cần thiết Trong tiểu luận này, em cố gắng đưa vấn đề vai trò Nhà nước công cải cách mở cửa kinh tế Trung Quốc anh (chị) rút học kinh nghiệm để nâng cao chất lượng công đổi Việt Nam" trình cải cách mở cửa Trung Quốc 30 năm qua Những nội dung tiểu luận A Nguyên nhân cải cách mở cửa Trung Quốc B Nội dung đường lối, kết cải cách mở cửa Trung Quốc C So sánh trình thực đường lối kinh tế trung quốc thời kỳ cải cách mở cửa từ năm 1978 đến với sách đổi kinh tế việt nam từ năm 1986 đến D Kinh nghiệm chuyển đối kinh tế trung quốc vài liên hệ với công đổi kinh tế việt nam A - NGUYÊN NHÂN CỦA CẢI CÁCH MỞ CỬA CỦA TRUNG QUỐC Ngày 01/10/1949, lễ đài quảng trường Thiên An Môn lịch sử, trước mít tinh 30 vạn quân dân thủ đô Bắc Kinh, Chủ tịch Mao Trạch Đông đọc”tuyên ngôn phủ nhân dân trung ương nước CHND Trung Hoa”tuyên bố với toàn giới đời nước CHND Trung Hoa Lịch sử 60 năm nước CHND Trung Hoa kể từ ngày thành lập chia làm ba giai đoạn: + Giai đoạn lên 1949-1957 gồm thời kì khôi phục kinh tế, cải cách dân chủ (1949-1952) thời hiên kế hoạch phát triển kinh tế, cải tạo XHCN (1953-1957) + Giai đoạn khó khăn kinh tế trị (1958-1978) gồm phong trào “nhảy vọt” (1958-1965) phong trào “ cách mạng văn hoá” (1966-1978) + Giai đoạn cải cách mở cửa đại hoá XHCN (1978 đến nay) I Thành tựu năm đầu CHND Trung Hoa-cải cách dân chủ, cải tạo XHCN phát triển kinh tế-xã hội (1949-1957) Năm 1940 Mao Trạch Đông viết tác phẩm “bàn chủ nghĩa dân chủ mới”, ông chủ trương sau cách mạng giành lại quyền Trung Quốc xây dựng xã hội dân chủ tương đối lâu dài, sau xây dựng xã hội XHCN Ba năm khôi phục kinh tế cải cách dân chủ (chủ yếu cải cách ruộng đất với hiệu”người cày có ruộng”) mở đầu cho việc xây dựng xã hội dân chủ (mà đầu năm 1952 Chủ tịch Mao Trạch Đông dự kiến kéo dài khoảng 15 năm) Nhưng đến tháng 9/1952, Mao Trạch Đông lại định chuyển sang “quá độ lên CNXH” chủ trương xây dựng thành công CNXH thời gian vài ba kế hoạch năm, mở đầu kế hoạch năm lần thứ (từ năm 1953-1957) Dưới ánh sáng nhận thức ngày nay, không cần phân tích nhiều kết luận: Cải tạo quan hệ sản xuất nhanh nóng vội, không phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất lúc Thể chế kinh tế kế hoạch tập trung cao độ sau bộc lộ khiếm khuyết Nhưng mặt khác, phủ nhận thành tích cực công cải tạo XHCN Qua cải tạo XHCN công thương nghiệp TBCN, khu vực kinh tế nhà nước yếu có điều kiện để phát triển bước tạo sở vật chất cho trình cải cách CNXH sau Phong trào tập thể hoá nông nghiệp nóng vội, tổ chức quản lí hợp tác xã chưa tốt, tập thể hoá ruộng đất thành cần khẳng định Thể chế kinh tế kế hoạch tập trung cao độ có nhiều khiếm khuyết, trì lâu làm xơ cứng hoạt động kinh tế Nhưng bối cảnh Trung Quốc năm 1950, thể chế kinh tế kế hoạch tập trung cao độ có vai trò lịch sử Trong điều kiện kinh tế yếu tạo điều kiện cho nhà nước có thẻ phân bố nguồn lực, tổ chức sản xuất có hiệu Tóm lại, giai đoạn “dò đá qua sông”, mò mẫm đường xây dựng xã hội mới, nhờ lãnh đạo đắn Đảng nhà nước, nhờ nhiệt tình lao động hàng trăm triệu lao động vừa giải phóng khỏi chê độ cũ, tình hình kinh tế xã hội Trung Quốc phát triển theo hướng lên, công xây dựng XHCN đă thu thành bước đầu quan trọng II Những năm khó khăn CHND Trung Hoa, phong trào ”nhảy vọt “ “cách mạng văn hoá “(1958-1977) Tháng 9-1956, Đảng Cộng Sản Trung Quốc họp đại hội VIII, nhận định cải tạo XHCN hoàn thành, đến tháng 5/1958 Đảng Cộng Sản Trung Quốc lại tiến hành kì họp lần thứ II đại hội VIII, phủ nhận nghị kì họp thứ I, Chủ tịch Mao Trạch Đông cho mâu thuẫn chủ yếu trước mắt Trung Quốc mâu thuẫu giai cấp vô sản giai cấp tư sản, đường XHCN đường TBCN Căn vào ý kiến Chủ tịch Mao, đại hội đề đường lối chung “dốc lực, vươn lên hàng đầu, xây dựng XHCN nhiều, nhanh, tốt, rẻ “ phát triển “đại nhảy vọt” sau lại xuất phát triển “công xã nhân dân” nông thôn Những năm “đại nhảy vọt” với phát triển “toàn dân làm gang thép”, “sản lượng nông nghiệp năm tăng gấp đôi” v.v làm tổn hại lớn kinh tế ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống nhân dân.Sản xuất công nghiệp cân đối nghiêm trọng Từ năm 1957 đến năm 1960 sản lượng lương thực giảm 26,4% (từ 195 triệu giảm xuống 143,5 triệu tấn) dân số tăng 15,5 triệu người Hàng tiêu dùng công nghiệp khan Nạn đói diễn nghiêm trọng từ thành phố đến nông thôn Đến tháng 9/1960 phủ Trung Quốc chủ trương chuyển sang “điều chỉnh, củng cố, bổ sung, nâng cao”, hạn chế sai lầm tổn thất phong trào “nhảy vọt” tạo Đến năm 1965, theo thống kê phủ, tổng giá trị sản phẩm công nghiệp tăng 59,9% so với 1957, riêng sản lượng lương thực xấp xỉ mức năm 1957 Bước vào năm 1966, Mao Trạch Đông phát động “đại cách mạng văn hoá vô sản”, gây biến động vô to lớn đời sống kinh tế,chính trị, xã hội Trung Quốc Trong nông nghiệp, Trung Quốc tập trung đầu tư phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt công nghiệp quân Ở Trung Quốc thời kì chi phí quân cao, thường chiếm khoảng 10% tổng sản phẩm xã hội, chiếm 40% tổng số ngân sách nhà nước Trong nông nghiệp, công xã nhân dân lại quay trở với sách tăng cường xã hội hoá tư liệu sản xuất, sức lao động Kinh tế phụ gia đìng nông dân bị xoá bỏ Hoạt động tài nhà nước đẩy nhanh tích luỹ từ nông nghiệp đời sống kinh tế người lao động gặp nhiều khó khăn Trên thực tế qua ba năm đỉnh cao thời “đại cách mạng văn hoá vô sản” sản lượng loại sản phẩm công nghiệp chủ yếu giảm sút không tăng Bảng 1: Sản lượng số sản phẩm công nghiệp chủ yếu Chủng loại sản phẩm Phân bón (triệu tấn) Than (triệu tấn) Thép (triệu tấn) Xi măng (triệu tấn) Lương thực (triệu tấn) Vải (tỉ mét) 1966 9.6 248.0 13.0 17.0 212.0 6.7 1967 8.1 190.0 10.0 14.0 218.0 5.5 1968 9.5 205.0 14.0 14.0 212.0 6.0 Nhìn vào tiềm lực công nghiệp Trung Quốc số ngành so với số nước giới thấp Nếu sản lượng tính bình quân theo đầu người điện: Trung Quốc Mỹ 67 lần, Liên Xô 28 lần, Anh 32 lần Về thép Liên Xô 20 lần, Mỹ 19 lần, Nhật 32 lần Với nông nghiệp, sản xuất ngày trì trệ, thu nhập người lao động thấp, đồng thời sản xuất hàng hoá ngũ cốc giảm xuống 15% so với trước (1953-1957) 28% Do sản xuất công-nông nghiệp tình trạng nói nên ngoại thương bị giảm xút Tới năm 1971 kim ngạch ngoại thương đạt năm 1959 4,4 tỉ (USD) Như vậy, thời kì “ cách mạng văn hoá ”, sách kinh tế đặt Trung Quốc chưa hoàn cảnh, : chế độ phân phối sản phẩm theo nhu cầu điều kiện sản xuất xã hội thấp kém, sách quân hoá kinh tế… Hậu trị - xã hội rối loạn, lòng dân li tán sản xuất bị đình đốn Năm 1976, Mao Trạch Đông từ trần, Đặng Tiểu Bình lên thay, tiếp tục lãnh đạo Đảng Trung Quốc Trung Quốc chủ trương thực “bốn hiên đại hoá”: Công nghiệp, nông nghiệp, khoa học kĩ thuật quốc phòng Mục tiêu “bốn đại hoá” thể tham vọng lớn Trong giai đoạn đầu (1976-1985) sản lượng phải tiến tới đạt được: thép 60 triệu tấn, lương thực 400 triệu tấn/năm Để thực chủ trương Trung Quốc cố gắng tăng nhanh tích luỹ, đẩy mạnh nhập trang thiết bị vay vốn nước Tỉ lệ tích luỹ thu nhập quốc dân tăng tới 36,5% Trung Quốc tăng cường đầu tư cho xây dựng bản, năm 1978 45 tỉ NDT (bằng 1,5 lần năm 1977) Nguồn vốn đầu tư Trung Quốc chủ yếu tập trung cho khu vực sản xuất vỡi ngành công nghiệp đại Do vậy, khu vực phi sản xuất bị xem nhẹ Từ đó, vấn đề ăn ở, văn hoá, y tế, giáo dục tình trạng thấp không ý Những diễn biến kinh tế Trung Quốc năm 1976-1978 phản ánh nôn nóng, trình tiếp nối chủ trương “đại nhảy vọt” thời gian trước Do vậy, dẫn tới hậu nghiêm trọng kinh tế xét phương diện cấu hiệu Với nông nghiệp, năm 1957 chiếm tỉ trọng 43% năm 1978 hạ xuống 27% (trong tổng sản lượng giá trị công-nông nghiệp) Cũng thời gian ấy, tỉ trọng công nghiệp từ 56% tăng lên 72% tổng giá trị sản lượng công-nông nghiệp Với tình trạng nông nghiệp vậy, nên thời gian 1976-1978 hàng năm Trung Quốc phải nhập lượng lương thực thực phẩm thường chiếm 20% tổng giá trị hàng hoả nhập Công nghiệp nhẹ tình trạng tương tự khiến cho hàng hoá tiêu dùng khan hiếm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Tóm lại, qua đó, ta thấy Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa bối cảnh lịch sử đặc thù không giống với nước giới, biểu chủ yếu sau: Thứ nhất, cải cách mở cửa thực bối cảnh nghiệp XHCN trải qua bước quanh co gian khổ, trải qua học đau xót “cách mạng văn hoá”, kinh tế đứng bên bờ sụp đổ Thứ hai, cải cách mở dửa tiến hành sở sức sản xuất tương đối thấp Thứ ba, cải cách mở cửa tiến hành thể chế kinh tế kế hoạch tập trung cao độ Thứ tư, cải cách mở cửa tiến hành sở chế độ công hữu đơn Thứ năm,cải cách mở cửa tiến hành tình trạng đóng cửa, nửa đóng cửa hoàn cảnh quốc tế đặc biệt Những điều kiện khó khăn đưa Trung Quốc vào thách thức đường hoà nhập vào hệ thống kinh tế giới buộc Trung Quốc phải có biện pháp, chủ trương cải cách kinh tế không muốn bị tụt hậu, không muốn đưa nhân dân vào cảnh lầm than Từ Trung Quốc bắt tay vào công cải cách kinh tế từ năm 1978 đến B - NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI, KẾT QUẢ CẢI CÁCH VÀ MỞ CỬA CỦA TRUNG QUỐC Hội nghị trung ương III khoá XI Đảng cộng sản Trung Quốc coi “giải phóng tư tưởng” mở đường cho công cải cách thể chế đại hoá đất nước tất lĩnh vực kinh tế, trị văn hoá Trung Quốc Nhiệm vụ quan hàng đầu cải cách cải cách thể chế kinh tế Sóng gió tiến trình cải cách mở cửa Trung Quốc 20 năm qua trải qua giai đoạn phát triển: + Giai đoạn thứ (từ tháng 12-1978 đến tháng 9-1984) giai đoạn khởi đầu cải cách.Trọng điểm cải cách nông thôn, đồng thời tiến hành mở rộng thí điểm quyền tự chủ kinh doanh xí nghiệp quốc hữu thành phố xây dung đặc khu kinh tế + Giai đoạn thứ hai (từ tháng 10-1984 đến tháng 12-1991)là giai đoạn triển khai cải cách Trọng điểm cải cách thành phố, xí nghiệp quốc hữu khâu trung tâm cải cách, cảicách giá then chốt Cải cách từ lĩnh vực kinh tế mở rộng sang lĩnh vực xã hội khoa học kĩ thuật, giáo dục + Giai đoạn thứ ba (từ đầu năm 1992 đến nay) giai đoạn bước đầu xây dung thể chế kinh tế thị trường XHCN.Trọng điểm cải cách sáng lập chế độ, chủ yếu mở rộng phát triển thêm thị trường , xây dung chế độ xí nghiệp đại, xây dựng hệ thống điều tiết vĩ mô Nếu nói nhiệm vụ chủ yếu hai giai đoạn đầu xóa bỏ chế độ cũ, dỡ bỏ nhà cũ nhiệm vụ giai đoạn thứ ba sáng lập thể chế mới, xây dựng nhà Tuy nhiên, phân tích theo cấu sau I Cải cách nông nghiệp nhiệm vụ cần thiết Cuộc cải cách lần thực chất giao ruộng đất cho nông dân để họ thực làm chủ đồng ruộng mình(chế độ khoán) Chỉ đến tháng 5,7 triệu đội sản xuất nông nghiệp chuyển thành 180 triệu đơn vị sản xuất gia đình Trong thời gian này, toàn ruộng đất, gia súc, nông cụ tài sản công hữu khác chia cho gia đình nông dân Cuộc cải cách cải thiện đáng kể đời sống nông thôn, đồng thời làm nảy sinh nhiều vấn để cần giải Sau cải cách, toàn số ruộng nước(khoảng 100 triệu ha) chia thành 1500 triệu mảnh nhỏ, diện tích trung bình mảnh khoảng mẫu(0,067ha) Kết cải cách đáng mừng Trung Quốc tìm chế, sách quản lí nông nghiệp phù hợp với quy luật phát triển kinh tế khách quan, vào cải cách thực khoán trách nhiệm đến hộ nông dân đôi với cải cách sách giá chế lưu thông nông sản, thúc đẩy nông nghiệp tăng trưởng phát triển Đi đôi với khoán hộ tạo đIều kiện cho nông nghiệp phát triển Trung Quốc chủ trương xây dựng xí nghiệp hương trấn để phát triển công nghiệp nông thôn, chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng công nghiệp đại hoá Ở xin đề cập đến “điểm sáng” đặc sắc kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc xí nghiệp hương trấn(hình thức “doanh nghiệp thôn xã”) Thời kì đầu cải cách, nông nghiệp Trung Quốc đạt thành tựu to lớn, làm rung động nước, từ năm 1985 sản xuất nông nghiệp bị chững lại Nông thôn xuất hiên nhiều vấn đề cấp bách làm tổn hại đến lợi ích nông dân, tác hại đến tính tích cực sản xuất Nhưng không phảI tất ngành kinh tế nông thôn Trung Quốc gặp khó khăn Các ngành phi nông nghiệp nông thôn ngược lại phát đạt, đánh giá cao Ngay từ cuối năm 50, Trung Quốc xuất xí nghiệp xã đội: đơn vị sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp công xã đại đội sản xuất nông thôn lập Năm 1978 có 1,5 triệu xí nghiệp xã đội với 28 trệu lao động Cuộc cải cách nông thôn tạo tiền đề quan cho phát triển xí nghiệp xã đội nhỏ sản xuất tăng trưởng nhanh, đồng thời số lượng lớn lc lượng lao động nông thôn tăng nhanh đòi hỏi ngành phi nông nghiệp thu nhận Do đến năm 1983, số người làm việc xí nghiệp tăng lên 32,347 triệu người Năm 1984, xí nghiệp xã đội đổi tên thành “xí nghiệp hương chấn” bao gồm xí nghiệp tập thể xã thôn, xí nghiệp hội kinh doanh ngành lớn công nghiệp, công nghiệp chế biến nông sản, xây dựng, giao thông vận tải, dịch vụ thương nghiệp Trải qua nhiều năm, xí nghiệp hương chấn Trung Quốc không ngừng lớn mạnh đóng góp đáng kể cho kinh tế quốc dân Đến cuối năm 1993 tổng số xí nghiệp hương chấn tăng lên tới 24,592 triệu, giá trị tổng sản lượng đạt 2902,26 tỉ NDT có 123,451 triệu lao động, làm 52% giá trị ròng tăng thên xã hội Với 62% số tăng thu nhập ròng nông dân từ xí nghiệp hương chấn 68% mức thuế tăng thêm năm xí nghiệp hương chấn đóng góp, tạo nguồn ngân sách lớn cho Trung Quốc * Những thành tựu phát triển cải cách nông nghiệp Trung Quốc Trong 60 năm qua, đặc biệt 30 năm cải cách nông nghiệp Trung Quốc có thành tựu đáng ghi nhận chế tổ chức, sách quản lí nông nghiệp thích hợp xây dựng sở vật chất kĩ thuật, khoa học công nghệ nông nghiệp Kết tổng sản lượng loại nông sản chủ yếu tăng trưởng với mức độ cao Thời gian từ 1949-1999, tổng sản lượng lương thực tăng 4,5 lần, tổng sản lượng dầu ăn tăng lần, tổng sản lượng đường tăng 26 lần, tổng sản lượng trái tăng 25 lần, tổng sản lượng vải tăng 7,5 lần, tổng sản lượng thịt loại tăng 15 lần, tổng sản lượng thuỷ sản nội địa hảI sản tăng 40 lần đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm xã hội Diện tích canh tác đến năm 1999-2000 trì mức 95-96 triệu ha, diện tích lúa nước 25 triệu diện tích đất trồng cạn khoảng 70 triệu Diện tích gieo trồng hàng năm trì mức 150 triệu ha, diện tích gieo trồng lương thực 110 triệu Thành tựu to lớn nông nghiệp Trung Quốc sau 60 năm qua sản xuất lương thực, đảm bảo ăn cho 1,4 tỉ người Trung Quốc: ngày tiêu thụ 750 triệu kg lương thực, 60 triệu kg thịt lợn, 10 triệu kg dầu ăn Với diện tích canh tác chiếm 7% diện tích canh tác giới đến Trung Quốc sản xuất 20% sản lượng lương thực giới nuôi sống 22% dân số giới Đây không kì tích, niềm tự hào nông nghiệp Trung Quốc nửa kỉ qua, mà coi thành tựu bật đáng khâm phục nông nghiệp giới Bình quân lương thực Trung Quốc năm 1949 197 kg/người 73% bình quân lương thực đầu người giới Đến năm 1995 đạt gần 400 kg/đầu người 98% bình quân lương thực giới 10 nhiều biện pháp tích cực để phòng chống, song vấn đề hoàn toàn không đơn giản Trung Quốc Việt Nam đứng trước thách thức nhân đôi: vừa phải tự chiến thắng lạc hậu trì trệ mình, vừa phải cố gắng rút bớt khoảng cách với nước xung quanh vùng phát triển nhanh động giới nên buộc phải có tăng trưởng nhanh liên tục Do thận trọng phải kèm với khẩn trương Nó đòi hỏi phương thức thích hợp sáng tạo II Những khác biệt Cuộc cải cách kinh tế Trung Quốc đổi kinh tế Việt Nam diễn không đồng thời , hai đất nớc khác nhiều diện tích, tài nguyên, lịch sử, văn hoá hoạt động kinh tế cụ thể khác nhau, ban lãnh đạo khác nhau, dẫ dắt dân tộc khác Việt Nam thực đổi kinh tế năm 1986 Khi quan hệ Trung Quốc Việt Nam thời kỳ căng thẳng Ngoài quan hệ ngoại giao, giao lu kinh tế, văn hoá khoa học nào, quan hệ hai nớc đợc đợc bình thờng hoá vào năm 1992, đổi kinh tế Việt Nam nhiều điều kiện tham khảo trực tiếp kinh nghiệm cải cách kinh tế Trung Quốc từ đầu Trung Quốc thị trường to lớn, nhiều ưu hấp dẫn tài nguyên sức lao động hẳn Việt Nam Đó quốc gia khổng lồ, có diện tích lãnh thổ lớn thứ ba giới, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng vào bậc giới Trung Quốc chiếm vị trí số dân số; tính đến cuối năm 1994 có tỉ 198,5 triệu người, khoảng 22% số dân hành tinh, có nguồn lao động lớn, đạt khoảng 67% số dân Tuy Trung Quốc có đội ngũ trí thức đông đảo, có khó khăn lớn việc nâng cao dân trí toàn xã hội Hiện có 1/4 số người mù chữ; chữ Hán lại khó học, học mà không dùng dễ quên, nên số người nửa mù chữ 23 Việt Nam có chừng 73 triệu dân diện tích 1/30 Trung Quốc, nước trung bình ba mặt dân số, lãnh thổ tài nguyên Nếu so trình độ phát triển, Việt Nam thấp Trung Quốc bắt đầu cải cách GDP/người Trung Quốc khoảng 300 đôla, Việt Nam khoảng 150 đôla (năm 1994: 370 khoảng 200) Tuy nhiên, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi Với địa hình trải dài bán đảo Đông Dương, ven biển Đông, Việt Nam có vị trí quan trọng giao lưu Quốc tế Người dân Việt Nam đánh giá có tố chất tốt, chữ Việt Nam dễ học nên tỷ lệ người biết chữ cao Trải qua hàng ngàn năm xây dựng đất nước chống ngoại xâm, dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết, thống gắn bó Về mặt này, tình hình Trung Quốc có khác Trong số 50 dân tộc, người Hán chiếm đa số, có dân tộc "ít người", dân số lên đến hàng triệu, hàng chục triệu, cư trú tập trung lãnh thổ rộng lớn sát biên giới, mà ngôn ngữ văn hoá hoàn toàn khác với người Hán, song lại gần gũi với nước láng giềng, dân tộc Mông Cổ, Ugua, Tây Tạng Đó kết sách mở nang bờ cõi từ xưa Khi bước vào cải cách đổi mới, kinh tế Trung Quốc Việt Nam bị tàn phá nặng nề Ngoài nguyên nhân chung hai nước thực thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ, áp dụng nhiều sách kinh tế sai lầm, ý chí, nước có lý riêng Sự xâm lược Pháp, Nhật, Mỹ, Trung Quốc, Khơ-me đỏ, chiến tranh chống lại cường quốc gây hậu nghiêm trọng đến mặt đời sống kinh tế xã hội Việt Nam Còn Trung Quốc, kể từ năm 1950 chiến tranh, trừ số đụng độ biên giới; sức tàn phá nội chiến liên miên đẫm máu "chống phái hữu", "cách mạng văn hoá", "phê Lâm phê Khổng", sách kinh tế sai lầm đủ đề, nhà nghiên cứu phương Tây nói, đẩy dân tộc sát đến hập hối Do có nguyên nhân khác nhau, dẫn đến khủng hoảng kinh tế, nên nhận thức để khắc phục hậu khác Người Việt Nam phải có thời gian để phân biệt được, đâu chiến tranh, đâu lỗi mình; người Trung Quốc sớm tỉnh ngộ, sớm huỷ bỏ chiến dịch "đấu tranh giai cấp", "tạo 24 phản", coi "ngọn cỏ chủ nghĩa xã hội lúa chủ nghĩa tư " Trung Quốc Việt Nam có điều kiện khác quan hệ đối ngoại, nên tiến trình hoà nhập vào thị trường giới nước khác thời gian mức độ Ngay từ đầu năm 60, Trung Quốc có phân biệt quan hệ với Liên Xô Đông Âu, từ đầu năm 70, bắt đầu thắt chặt dần quan hệ trị kinh tế với Mỹ nước phương Tây khác Đó điều kiện quan trọng để Trung Quốc sớm từ bỏ mô hình kinh tế Xô - Viết mở kinh tế sang phương Tây, tiếp cận với kinh tế thị trường giới Trung Quốc có uy trị mà Mỹ Tây Âu phải kiêng nể, năm uỷ viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp Quốc, không dễ bị lép vế trước sức ép nước Điều giải thích Trung Quốc có thái độ cứng rắn trước việc Mỹ Tây Âu doạ dẫm "trừng phạt kinh tế " cớ vấn đề nhân quyền Việt Nam , bên cạnh việc cần có thời gian để chuyển biến nhận thức quan hệ kinh tế Quốc tế, bị tác hại nặng nề sách cấm vận kinh tế cường Quốc hàng đầu Mỹ, sách o ép nước khác Do Việt Nam phải có thời gian dài để làm thất bại sách cấm vận tạo hình ảnh tốt đẹp nước Việt Nam đổi mới, hoà nhập cởi mở ngày Do hoàn cảnh cụ thể nên Trung Quốc có quốc sách "một nước hai chế độ", hai kinh tế (của lục địa Đài Loan - Hông Kông) song song tồn bổ sung cho Sự phát triển động nhanh chóng vượt bậc "hai rồng châu Á" tạo điều kiện thuận lợi cho việc Trung Quốc chuyển sang kinh tế thị trường Đặc biệt Hồng Kông với vai trò trung tâm tài hàng đầu châu Á - Thái Bình Dương, cảng tự quốc tế lớn, trung tâm cộng nghiệp thương nghiệp đại, mang lại cho Trung Quốc nguồn ngoại tệ quan trọng qua hoạt động trung chuyển buôn bán , đầu tư trực tiếp, tạo công ăn việc làm Ở Việt Nam, tình hình có khác Sau thống đất nước, kinh tế thị trường miền Nam vốn có phát triển định, song bị thể chế kinh tế kế hoạch tập trung chiến 25 dịch cải tạo, hợp tác hoá du nhập từ miền Bắc làm cho yếu nhiều, phải nhiều năm khôi phục lại Trung Quốc có lực lượng đông đảo người Hoa Hoa kiều, 50 triệu người sống Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan, có nhiều tiềm vốn, kỹ thuật, tri thức quản lý kinh doanh, truyền thống tổ chức chặt chẽ có quan hệ mật thiết với đất nước Theo tin hội tạp chí Mỹ, châu Á có 49 tỷ phú (đô la Mỹ) người Trung Hoa, 12 người sống Đài Loan, 10 người Hồng Kông, ngườiở Thái Lan, người Inđônêsia, người Malaysia, người Singapore, người Philippines Người giàu trùm tư bảo hiểm bất dộng sản Đài Loan, có tài sản khổng lồ 5,4 tỷ đô la Người Trung Quốc hải ngoại tiếng thành đạt khoa học kỹ thật Riêng Mỹ có 100.000 chuyên gia, học giả người gốc Trung Quốc, chiếm 8% tổng số người gốc Trung Quốc nước này, số có 30.000 người xếp vào hàng ngũ nhà bác học hàng đầu giới, chiếm 25% số nhà khoa học tầm cỡ nước Mỹ Nhiều người đạt giải thưởng Nô-ben Các nhà bác học doanh nghiệp nước liên tục đưa chất xám vốn đầu tư đất nước nhiều hình thức Riêng số tiền đầu tư Hoa kiều người Hoa vào Trung Quốc chiếm khoảng 70% tổng số vốn đầu tư nước Việt Nam có khoảng triệu Việt kiều, có tố chất tốt chưa có tiềm kinh tế tri thức lớn lập nghiệp nước chưa lâu; có số người trước bỏ nước thù hận Nhờ sách cởi mở đắn Đảng cộng sản Nhà nước Việt Nam, vấn đề giải toả dần Theo tính toán, năm Việt kiều đưa nước hình thức chừng tỷ đô la, lượng vốn đáng kể Việt Nam Nhưng vấn đề cần có thời gian D- KINH NGHIỆM CHUYỂN ĐỐI CỦA NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC VÀ MỘT VÀI LIÊN HỆ VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 26 Công cải cách kinh tế 20 năm (1979 - 1999) Trung Quốc đạt thành tựu to lớn Nền kinh tế Trung Quốc dần chuyển đổi từ thể chế kinh tế kế hoạch hoá cứng nhắc trước sang thể chế kinh tế thị trường có điều tiết Thực lực kinh tế nhà nước tăng cường, chất định hướng XHCN giữ vững Sự phát triển kinh tế quốc gia đông dân giới điều bí ẩn không trường phái kinh tế học phương Tây Dựa sở tổng hợp tài liệu liên quan, viết bước đầu đề cập đến số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu kinh nghiệm Trung Quốc Những nguyên nhân dẫn đến cải cách thành công Trung Quốc Thứ nhất, Trung Quốc trọng thiết lập mối quan hệ "thứ bậc" cải cách kinh tế cải cách trị Việc chuyển đổi theo định hướng thị trường nước XHCN, có Trung Quốc chia thành hình mẫu Một là, hình mẫu "gấp gáp" thường sử dụng "liệu pháp sốc" mặt kinh tế trị - xã hội cải tổ theo đường hướng từ xuống Điển hình Liên Xô số nước Đông Âu Thực tiễn "liệu pháp sốc" trị nhanh chóng đưa tới hệ "sốc" với kết cục rối loạn, suy thoái đời sống kinh tế, trị, xã hội ngoại trừ số nước Đông Âu Ba Lan, Tiệp, Hungari Hai là, hình mẫu "tuần tự" mà Trung Quốc đại diện tiêu biểu Thực chất hình mẫu xác định trước phương hướng bản, lĩnh vực tương đối dễ dàng thức đẩy cải cách đạt kết nhanh chóng, làm từ nông thôn đến thành thị, từ lên trên, từ nhỏ đến lớn, từ dễ đến khó, tăng cường đẩy mạnh bước dựa vào điều kiện khả năng, tìm tòi biện pháp phù hợp với tình hình cụ thể, trọng tuân thủ quy luật khách quan Đây phương pháp mà cải cách Trung Quốc áp dụng thành công Thứ hai, nhà cải cách Trung Quốc quan tâm điều chỉnh khéo léo mối quan hệ mang tính quy luật kinh tế kế hoạch với kinh tế thị trường Trong trình cải cách, Trung Quốc dần loại bỏ lối tư cứng nhắc, bảo 27 thủ dự thiếu quán tiếp cận khái niệm "kinh tế thị trường" Quan điểm coi chế độ kinh tế kế hoạch tiêu chí quan trọng kinh tế XHCN điều chỉnh phù hợp Dấu mốc quan trọng đến năm 1992 Trung Quốc khẳng định phải xây dựng "thế chế kinh tế thị trường XHCN" Thị trường đóng vai trò quan trọng việc phân bố tiền vốn, lao động, kỹ thuật tài nguyên; tự giải vấn đề liên quan đến "đầu ra" sản xuất điều tiết vĩ mô nhà nước Thể chế kinh tế thị trường gần với kế hoạch hình thành Điều làm cho kinh tế Trung Quốc đạt thành công so với cải cách nước khác trải qua chuyển đổi Thứ ba, từ xuống thống quan điểm "mềm hoá" quan hệ phát triển thị trường với điều chỉnh kết cấu chế độ sở hữu Lịch sử 20 năm cải cách Trung Quốc chứng minh chế kinh doanh xí nghiệp quốc hữu đặt nhiều vấn đề phải nghiên cứu giải để điều chỉnh kết cấu chế độ sở hữu, phát triển loại hình kinh tế phi quốc hữu, làm cho công cải cách hai mặt thị trường xí nghiệp quốc hữu kết hợp nhanh chóng với Việc điều chỉnh kết cấu chế độ sở hữu Trung Quốc không theo đường "tư nhân hoá" diễn Nga số nước thuộc cộng đồng SNG Đông Âu Thành phần phi quốc hữu kinh tế, bao gồm cá thể, tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, phát triển nhanh, song tỷ trọng chế độ công hữu toàn kinh tế chiếm 70% Bởi lẽ Trung Quốc phát triển mạnh kinh tế tập thể, không nông nghiệp mà ngành kinh tế khác (công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ) Điển xí nghiệp hương trấn tụ điểm giao lưu kinh tế thành thị nông thôn, đời vận hành theo chế thị trường, vừa can thiệp hành quyền, "tư nhân" khó mà thao túng, có chế xí nghiệp tự quản, tự doanh, tự chịu lỗ lãi Mô hình giải có hiệu vấn đề việc làm cho hành trăm triệu lao động dư thừa nông thôn Cùng với xí nghiệp hương trấn trở thành trụ cột kinh tế nông nghiệp, nông thôn đóng góp quan trọng vào tăng trưởng toàn kinh tế, xí nghiệp quốc hữu củng cố theo cách Cơ chế quản lý pháp 28 quyền bước đột phá đổi quản lý xí nghiệp này, sở phân nhiệm rạch ròi đại diện sở hữu chủ người giao quyền quản lý kinh doanh Giải pháp "cổ phần hóa" có chọn lọc, có điều kiện định hướng rõ ràng bối cảnh Nhà nước trút bớt gánh nặng tài khu vực nông nghiệp, nông thôn, xí nghiệp làm ăn yếu phép (hay bắt buộc) thực thành công (mặc dù không dễ dàng) việc xếp, kiện toàn, tinh giản doanh nghiệp nhà nước theo chủ trương sáng suốt "nắm lớn, thả bé" từ trung ương đến địa phương Đã có khoảng 500 tổng công ty quốc hữu hùng mạnh làm ăn có hiệu quả, thâu tóm dường toàn lĩnh vực thiết yếu quan trọng kinh tế Trung Quốc Thứ tư, nhà cải cách Trung Quốc khéo léo kết hợp loại hình mẫu cải cách "gấp" cải cách "tuần tự" Thực tế lịch sử đâu lúc câu phương ngôn "dục tốc, bất đạt" Sức thuyết phục hình mẫu chuyển đổi nhanh, cải cách gấp, sử dụng "liệu pháp sốc" diễn thực tế bắt nguồn từ kinh nghiệm độ thành công từ kinh tế điều hành thống (còn gọi kinh tế huy) chuyển sang kinh tế thị trường Tây Đức Nhật Bản sau chiến thứ hai Sở dĩ phải lựa chọn hình mẫu "cải cách gấp" hay áp dụng "liệu pháp ôn hoà" khác biệt kế cấu chế độ sở hữu móng kinh tế trước nước XHCN với Tây Đức Nhật Bản Đức rút học kinh nghiệm nhiều năm cải cách kinh tế số nước XHCN theo cách thứ không thành công, Trung Quốc sáng tạo hình mẫu "cải cách tuần tự" riêng có hệ thống trị không thay đổi, tập trung hoá số sở kinh tế, tự hoá phận giá cả, thị trường tài kinh tế đối ngoại… tránh "liệu pháp sốc Tuy nhiên, xét chiều sâu cải cách kinh tế Trung Quốc chưa hoàn thành Tạo lập thể chế khó để có hỗ trợ lẫn lĩnh vực, ngành, vùng kinh tế nhằm thể phát huy đầy đủ tính ưu việt thể chế khuôn khổ cấu kinh tế hợp lý khó Đến giai đoạn định, cải cách phải kết thúc nhanh trình từ lĩnh vực kinh tế thứ yếu để dấn sâu vào lĩnh vực kinh tế trọng yếu, từ 29 lên từ xuống "pháp chế hoá" trình Đây không đồng nghĩa với "một bước tới" theo kiểu "liệu pháp sốc", mặt tư tưởng, cải cách Trung Quốc không câu nệ vào phương pháp "tiến bước một", trường hợp cần thiết tăng nhanh bước cải cách vài mắt xích quan trọng (như: phát triển nông nghiệp, lành mạnh hoá hệ thống tài ngân hàng, tự hoá thương mại…) tuân thủ quy luật lượng "biến", chất "đổi", khắc phục trạng thái trì trệ, nảy sinh chủ quan vui mừng sớm với thành đạt Thứ năm, nhà lãnh đạo quản lý nói chung thực cầu thị vận dụng sáng tạo kinh nghiệm nước vào hoàn cảnh thực tiễn Trung Quốc Cuộc cải cách kinh tế Trung Quốc lúc đầu chưa có nhiều kinh nghiệm, điều kiện tiền đề cho cải cách thua xa so với Nga nước Đông Âu bối cảnh Trung Quốc nhấn mạnh việc tích cực học tập kinh nghiệm nước ngoài, mạnh dạn tiếp thu thành văn minh nhân loại bao gồm tất phương thức kinh doanh tiên tiến phương thức quản lý sản xuất đại Thành tựu kinh nghiệm đạt cải cách kinh tế mang tính thử nghiệm số nước XHCN trước Nam Tư, Hungari, Ba Lan… "mổ xẻ" tìm tòi Một số kinh nghiệm thành công nước khu vực phát triển tương đối phát triển, trải qua thời gian dài hình thành lên mô thức đặc thù thể chế quản lý chế vận hành kinh tế, như: Anh, Mỹ, Tây Đức, Bắc Âu, Nhật Bản Đông Âu… kể nước độ lên kinh tế thị trường từ kinh tế huy trước chiến thứ hai, tập trung nghiên cứu Nhờ tiếp thu kinh nghiệm bên có chọn lọc biết sáng tạo, tuỳ thuộc điều kiện hoàn cảnh cụ thể, Trung Quốc tránh tình trạng dập khuân máy móc xây dựng thể chế kinh tế XHCN mang màu sắc Trung Quốc Chẳng hạn, cải cách nông thôn, đường tư hữu hoá đất đai theo kiểu phương Tây Ba Lan bị cương gạt bỏ Điều khác hẳn với nước Nga lâu nay, nơi mà nhà nước chẳng ngần ngại đưa đất đai vào tự hoá thương mại, nhằm bù đắp thâm thủng ngân sách nặng nề (theo giáo sư, tiến sĩ kinh tế Pheliks Klosvog; Tạp chí "Đối thoại" - nước Nga - số 8, 9, 10/1998) Trung 30 Quốc không theo cách cải tiến hoàn thiện nông trường quốc doanh nông trang tập thể mà số nước XHCN trước làm Cuối việc kiên trì sở hữu tập thể đất đai, thực chế kinh doanh khoán sản lượng theo hộ nông dân đem lại thành công lớn (điểm Việt Nam có nét tương đồng) Tương tự, cải cách xí nghiệp, Trung Quốc kiên trì lấy chế độ công hữu làm chủ thể, phát triển nhiều hình thức chế độ sở hữu, tích cực mở rộng tỷ trọng xí nghiệp phi công hữu bước mở rộng quyền tự chủ xí nghiệp quốc hữu Hoặc để phát triển thị trường, cải tiến lưu thông phân phối, Trung Quốc không áp dụng máy móc cách thức mà Tây Đức, Nhật Bản làm sau chiến tranh giới thứ 2, không theo cách làm số nước Đông Âu thiên can thiệp hành hiệp thương nghị viện Trung Quốc kiên trì theo định hướng thị trường, lấy cải cách giá làm trọng điểm, bước mở rộng khả tự điều tiết thị trường, phát huy hữu hiệu vai trò việc phân bổ, sử dụng tối ưu nguồn lực, phá bỏ dần chủ nghĩa bình quân, hợp lý hoá trình phân phối thu nhập, thực nguyên tắc coi trọng hiệu kinh tế lẫn công xã hội, nhấn mạnh tính hiệu quả, hạn chế phân hóa giàu nghèo, bước thực xã hội đồng tiến Cuối cùng, cải cách chuyển đổi Trung Quốc không để sức ép "bao cấp, bảo hộ" Nhà nước nông nghiệp, nông thôn DNNN tạo thêm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước, mà tìm cách "đẩy" đường phi công hữu hoá Nhà nước giải phóng giá nông phẩm tự hoá giá khu vực phi nhà nước, tiếp tục kiểm soát phận giá khu vực nhà nước Mức độ bảo hộ mậu dịch dần giảm bớt nhờ lớn mạnh không ngừng sức cạnh tranh gia tăng sản xuất nội địa nhằm đáp ứng yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Ngay việc "mở cửa" bên thực tuần tự, trước hết qua trung gian, giới hạn hoạt động đặc khu kinh tế, sau mở rộng vùng khác Đặc biệt nhanh chóng khắc phục yếu hệ thống tài - ngân hàng, Trung Quốc kết hợp gấp rút tăng khả tự chủ tài khu vực phi nhà nước Ưu bật Trung Quốc tích luỹ, tiết kiệm nội đạt mức cao, tiền gửi ngân hàng dân chúng hỗ trợ mạnh mẽ 31 thiếu hụt tài doanh nghiệp Sự thâm hụt nguồn tài hệ thống thuế khóa chưa hiệu bù lại mức độ tiết kiệm đặc biệt cao nên không gây lạm phát trầm trọng khoảng thời gian dài trình cải cách Suy nghĩ bước đầu công cải cách kinh tế Việt Nam Thành 10 năm cải cách kinh tế Việt Nam phản ánh nhiều nét khác biệt so với hình mẫu áp dụng số kinh tế chuyển đổi khác nhau, ngoại trừ Trung Quốc Cách làm Việt Nam ngẫu nhiên có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc, mà trước hết nỗ lực cải cách chuyển đổi đảm bảo trì tính ổn định hệ thống trị - xã hội Thực tiễn cải cách hai quốc gia láng giềng nhau, có thể chế trị xuất phát điểm, định hướng mục tiêu trị lâu dài, rõ để cải cách thành công vấn đề tốc độ, mà đường hướng đúng, mức độ phạm vi cải cách vừa tầm Nhờ mà Trung Quốc Việt Nam hai nước chiếm vị trí đặc biệt nhóm nước có mức độ tăng trưởng nhanh, bền vững, liên tục suốt thời kì cải cách chuyển đổi với trị xã hội ổn định Bước đầu cải cách kinh tế Việt Nam thành công với nội dung then chốt là: (1) tự hoá phần lớn giá thị trường; (2) tạo điều kiện cho sản xuất - kinh doanh thành phần kinh tế "bùng ra", bật cải tiến mạnh quản lý kinh tế nông nghiệp; (3) kiềm chế lạm phát, ổn định sức mua đồng tiền; ổn định kinh tế vi mô; (4) đẩy mạnh cải cách tài chính, tiền tệ ngân hàng; (5) bước đầu xếp lại khu vực DNNN phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, tập trung khai thác nội lực gắn với sử dụng có hiệu nguồn lực huy động từ bên ngoài, bước hội nhập với cộng đồng kinh tế khu vực giới Cải cách tập trung vào nội dung then chốt góp phần nới lỏng có kiểm soát tổng cầu vốn bị kìm hãm trước đây, tạo kích thích tăng trưởng tổng cung theo mức tiềm toàn kinh tế Do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan từ cuối năm 1997 trở lại đây, dường tốc độ cải cách bị chững lại Hiệu hoạt động kinh tế Việt Nam giảm sút, phản ánh vấn đề bất cập cấu kinh tế, đặc biệt có tác động tiêu cực khủng hoảng tài tiền tệ khu vực 32 Yêu cầu đẩy mạnh cải cách chiều sâu giai đoạn phải nhằm vào hướng bản: mặt, cấu lại kinh tế nước, thiết lập tương quan tổng cung - tổng cầu bình diện vi mô mới, ý khai thác mặt mạnh yếu tố nội lực, có tính đến "mở cửa" rộng thị trường bên ngoài; mặt khác, nâng cao hiệu sức cạnh tranh sản xuất hàng hoá nội địa, đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực Đường hướng tiếp tục cải cách kinh tế Việt Nam hoàn toàn quán với mục tiêu vạch từ nhiệm kỳ Đại hội VI (1986), có bổ sung Đại hội VII (1991) điều chỉnh kiện toàn Đại hội VIII (1997) nghị Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, IX, X, XI Tuy nhiên, bối cảnh tình hình kinh tế nước, khu vực quốc tế, phạm vi nội dung cải cách cần phải vào trọng tâm, trọng điểm có hiệu Chất lượng cải cách phải nâng cao tầm vĩ mô vi mô, kết thúc giai đoạn "cởi trói" sản xuất - kinh doanh vào "định hình" chế quản lý kinh tế tầm cao hơn, thích ứng với yêu cầu phát triển Một nội dung quan trọng cải cách đẩy nhanh tiến trình tái cấu hệ thống tài - ngân hàng, xếp kiện toàn khu vực doanh nghiệp Nhà nước tự hoá hoạt động thương mại đầu tư Trước thềm thiên niên kỷ thứ 21, hệ thống ngân hàng nhiều nước, Ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với nhiều áp lực từ suy giảm tăng trưởng tình hình tài yếu DNNN Nhiều ngân hàng thương mại gặp khó khăn đối mặt với rủi ro ngoại hối, nợ khê đọng chồng chất, sở vốn hoạt động nhỏ nhoi khả sinh lời thấp Để giải tình hình này, số biện pháp nhằm tạo điều kiện cho việc cấu lại khu vực ngân hàng, kiện toàn thể chế pháp lý khởi thảo việc xây dựng chiến lược cải cách ngân hàng toàn diện theo lộ trình nhiều năm cần hoàn chỉnh sớm Việc thúc đẩy nhanh hoạt động xếp lại DNNN ngày trở nên xúc, nhằm phối hợp tiến trình cải cách hệ thống ngân hàng, đảm bảo khoản thua lỗ lớn DNNN không gây hiệu ứng đổ vỡ tài lan 33 truyền, đe doạ ổn định kinh tế vĩ mô Cũng từ kinh nghiệm Trung Quốc lành mạnh hoá khu vực tài Nhà nước phương cách để dần phế bỏ nhiều điều kiện ưu đãi bất hợp lý khu vực này, nguyên nhân tăng ỷ lại Nhà nước, gây xói mòn khả sinh lời tự thân chúng Theo đánh giá gần nhóm chuyên gia thuộc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nước ta có chưa đầy 40% DNNN kinh doanh có lãi, lại chủ yếu tình trạng mắc nợ chồng chất trạng thái tài có vấn đề Số sớm muộn phải giải đồng nhiều cách, kể việc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá theo kế hoạch hàng năm Một mặt, phải đảm bảo cải thiện hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hoá theo phương châm rạch ròi quản lý hành công quyền quản lý kinh doanh phân quyền (Trung Quốc gọi "chính xí, phân khai"), tuân thủ nguyên tắc làm mạnh từ trung ương đến địa phương, trung ương làm trước để làm gương cho địa phương (Trung Quốc gọi "phân lưu, hạ cương") Mặt khác, trọng giải thoả đáng quyền lợi đáng số cá nhân, dám hy sinh đại cục mà rời bỏ vị trí đương nhiệm để không vật cản (Trung Quốc gọi "dỡ miếu, đuổi thần") Cuối là, trọng củng cố phát triển khu vực tư nhân nhằm tạo việc làm thay số lao động bị việc hình thành môi trường cạnh tranh thực bình đẳng, khả thi cho phát triển chung Định hướng tiếp tục "mở cửa" kinh tế Việt Nam sở cho hỗ trợ cải thiện lâu dài chất lượng hoạt động doanh nghiệp nước khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực bên Mức độ bảo hộ cao phải giảm nhẹ bước có thời hạn gắn với kiên khắc phục non yếu sản xuất nội địa, đồng thời tích luỹ nhiều kinh nghiệm việc thu hút, sử dụng vốn đầu tư nước trực tiếp (FDI), tránh thiên thiết lập ngành sản xuất thay nhập hiệu Việc triển khai kế hoạch "mở cửa" hội nhập thương mại nằm khuôn khổ AFTA, APEC Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, tiến tới trở thành thành viên WTO phải chuẩn bị chu đáo theo lộ trình thống Đó yếu tố quan trọng cần thiết đưa kinh tế Việt Nam quỹ đạo tiếp tục cải cách mở cửa, khắc 34 phục suy giảm tăng trưởng, vượt qua khó khăn, trở ngại tiếp tục phát triển tốt 35 KẾT LUẬN Cuối cùng, cần khẳng định lại rằng, cải cách kinh tế Trung Quốc nhằm giải vấn đề kinh tế riêng người Trung Quốc người Trung Quốc giải Công đổi kinh tế Việt Nam 25 năm qua thu kết khiêm nhường, song Đảng nhà nước Việt Nam biết tiếp thu thành kinh nghiệm nước, có Trung Quốc, đề chủ trương biện pháp gắn liền với thực tế Việt Nam Chính tương đồng khác biệt Việt Nam Trung Quốc nghiệp chuyển đổi thể chế kinh tế cần tiếp thu nghiên cứu cách kĩ lưỡng sâu sắc 36 MỤC LỤC III Cải cách thể chế ngoại thương 15 37 [...]... thời gian D- KINH NGHIỆM CHUYỂN ĐỐI CỦA NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC VÀ MỘT VÀI LIÊN HỆ VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 26 Công cuộc cải cách kinh tế 20 năm (1979 - 1999) của Trung Quốc đã đạt được những thành tựu to lớn Nền kinh tế Trung Quốc đã dần chuyển đổi từ thể chế kinh tế kế hoạch hoá cứng nhắc trước đây sang một thể chế kinh tế thị trường có điều tiết Thực lực kinh tế nhà nước vẫn được... và lan nhanh cả nước Điều đó xảy ra ở các tỉnh Tứ Xuyên và An Huy của Trung Quốc và Tỉnh Vĩnh Phú của Việt Nam những năm 1960 Trung Quốc và Việt Nam đều chủ trương mở của nền kinh tế với thế giới, thu hẹp khoảng cách kinh tế với các nước phát triển Trung Quốc mở cửa sớm hơn Việt Nam nhiều, đã có bước tiến dài trong quan hệ kinh tế quốc tế, đạt được những thành công hết sức to lớn Trung Quốc cũng đã có... khẳng định lại rằng, cuộc cải cách kinh tế của Trung Quốc nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế của riêng người Trung Quốc và cũng chỉ người Trung Quốc giải quyết được Công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam hơn 25 năm qua thu được những kết quả tuy còn khiêm nhường, song đó là do Đảng và nhà nước Việt Nam đã biết tiếp thu thành quả và kinh nghiệm của các nước, trong đó có Trung Quốc, đề ra những chủ... tăng thực tế là 6,3%/năm C - SO SÁNH QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI KINH TẾ TRUNG QUỐC THỜI KỲ CẢI CÁCH MỞ CỬA TỪ NĂM 1978 ĐẾN NAY VỚI CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI KINH TẾ VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY Quá trình cải cách ở Trung Quốc có thể nói là sự vùng lên của chủ nghĩa xã hội, trong hệ thống trật tự thế giới và đáng để Việt Nam học hỏi kinh nghiệm *NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT Cải cách kinh tế ở Trung Quốc hay... phương pháp mà cuộc cải cách của Trung Quốc đã áp dụng thành công Thứ hai, các nhà cải cách ở Trung Quốc quan tâm điều chỉnh khéo léo mối quan hệ mang tính quy luật giữa kinh tế kế hoạch với kinh tế thị trường Trong quá trình cải cách, Trung Quốc đã dần loại bỏ lối tư duy cứng nhắc, bảo 27 thủ hoặc do dự thiếu nhất quán khi tiếp cận khái niệm "kinh tế thị trường" Quan điểm coi chế độ kinh tế kế hoạch... độc lập kinh doanh, tự chịu lỗ lãi - Thực hiện chế độ hoàn vốn xuất khẩu Ngoài ra, các quan hệ kinh tế đối ngoại đã góp phần quan trọng vào việc cải cách kinh tế- xã hội của Trung Quốc Từ năm 1978 tới nay, Trung Quốc đã mạnh dạn thực hiện chính sách mở cửa, tận dụng các điều kiện thuận lợi trong quan hệ quốc tế để phát triển nền kinh tế quốc dân Để thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, Trung Quốc đã thành... nghĩ bước đầu về công cuộc cải cách kinh tế ở Việt Nam Thành quả 10 năm cải cách kinh tế của Việt Nam phản ánh nhiều nét khác biệt so với các hình mẫu từng được áp dụng ở một số nền kinh tế chuyển đổi khác nhau, ngoại trừ Trung Quốc Cách làm của Việt Nam ngẫu nhiên có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc, mà trước hết là mọi nỗ lực cải cách chuyển đổi đều đảm bảo duy trì tính ổn định của hệ thống chính... trị của Trung Quốc đã làm được chức năng của chúng về cơ bản Trung Quốc còn tích cực vay tiền của nước ngoài ( Nhật, Bỉ, Hà Lan, ngân hàng thế giới ) để phát triển kinh tế trong nước Cho tới năm 1995, Trung Quốc đã dùng trên 160 tỉ USD vốn đầu tư của nước ngoài để xây dựng các công trình trong các lĩnh vực khác nhau như năng lượng, giao thông vận tải và cơ sở hạ tầng( nhà ở, đường ống nước) Trung Quốc. .. đạt được Thứ năm, các nhà lãnh đạo và quản lý nói chung thực sự cầu thị và vận dụng sáng tạo kinh nghiệm nước ngoài vào hoàn cảnh thực tiễn Trung Quốc Cuộc cải cách kinh tế của Trung Quốc lúc đầu chưa có nhiều kinh nghiệm, những điều kiện tiền đề cho cải cách đều thua xa so với Nga và các nước Đông Âu trong cùng bối cảnh Trung Quốc đã nhấn mạnh việc tích cực học tập kinh nghiệm của nước ngoài, mạnh dạn... độ sở hữu, phát triển các loại hình kinh tế phi quốc hữu, làm cho công cuộc cải cách về hai mặt thị trường của xí nghiệp quốc hữu có thể kết hợp nhanh chóng với nhau Việc điều chỉnh kết cấu chế độ sở hữu của Trung Quốc không đi theo con đường "tư nhân hoá" như từng diễn ra ở Nga và một số nước thuộc cộng đồng SNG và Đông Âu Thành phần phi quốc hữu trong nền kinh tế, bao gồm cá thể, tư nhân và kinh tế .. .Trong tiểu luận này, em cố gắng đưa vấn đề vai trò Nhà nước công cải cách mở cửa kinh tế Trung Quốc anh (chị) rút học kinh nghiệm để nâng cao chất lượng công đổi Việt Nam" trình cải cách mở cửa. .. cửa Trung Quốc 30 năm qua Những nội dung tiểu luận A Nguyên nhân cải cách mở cửa Trung Quốc B Nội dung đường lối, kết cải cách mở cửa Trung Quốc C So sánh trình thực đường lối kinh tế trung quốc. .. QUẢ CẢI CÁCH VÀ MỞ CỬA CỦA TRUNG QUỐC Hội nghị trung ương III khoá XI Đảng cộng sản Trung Quốc coi “giải phóng tư tưởng” mở đường cho công cải cách thể chế đại hoá đất nước tất lĩnh vực kinh tế,

Ngày đăng: 07/11/2015, 20:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w