Lý thuyết về tác động của đầu tư vào cơ sở hạ tầng lên tăng trưởng kinh tế nghiên cứu tại đông nam bộ

3 4 0
Lý thuyết về tác động của đầu tư vào cơ sở hạ tầng lên tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu tại đông nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THỰC TIỄN-KINH NGHIỆM LÝ THUYẾT VÊ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU Tư VÀO sở HẠ TẦNG LÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TÊ - NGHIÊN cữu TẠI ĐÔNG NAM BỘ NGUYỄN VĂN CHIẾN, NGUYÊN THANH TÚ Mối tương quan chặt chẽ đẩu tư vào sở hạ tầng thay đổi kinh tê'ln nhà hoạch định sách quan tâm hàng đẩu, đặc biệt nước Việt Nam Thúc đẩy đầu tư sở hạ tầng coi cơng cụ hiệu để chơng lại suy thối đẩy nhanh sựphục hổi cùa nển kinh tế Do đó, nghiên cứu tính khả thi dự án sờ hạ tầng tác động đầu tư vào sở hạ tầng tăng trưởng kinh tếtrờ nên cấp thiết Bài viết hệ thống lại sở lý thuyết mối quan hệ này, qua làm sở để thực phán tích thực nghiệm trường hợp Đơng Nam Bộ Từ khóa: Tác động, sở hạ táng, tăng trưởng, Đông Nam Bộ THEORY ON THE IMPACT OF INFRASTRUCTURE INVESTMENT ON ECONOMIC GROWTH - A STUDY FOR THE SOUTHEAST REGION Nguyen Van Chien, Nguyen Thanh Tu The close relation between infrastructure investment and economic change has always been in the policymakers' concerns, especially in emerging countries like Vietnam Promoting infrastructure investment can be considered an effective tool to fight recession and accelerate the recovery of the economy Therefore, it is imperative to study the feasibility of infrastructure projects and the impacts of infrastructure investment on economic growth The article systematizes the theoretical basis of this relationship, thereby serving as a ground for empirical analysis in the case of the Southeast region Keywords: Impact, infrastructure, growth, Southeast region Ngày nhận bài: 10/6/2022 Ngày hoàn thiện biên tập: 25/6/2022 Ngày duyệt đăng: 4/7/2022 Giới thiệu Hệ thống sở hạ tầng đánh giá có nhiều đóng góp phát triển kinh tế tất quốc gia giói Một quốc gia có hệ thống hạ tầng sở hoàn thiện, đồng thúc đẩy phát triển, nâng 66 cao suất, giảm chi phí logistics thu nhập người dân Ngược lại, quốc gia có hệ thống hạ tâng sở kém, đồng nghĩa với chi phí xã hội tăng cao trở lực phát triển Cơ sở hạ tầng tiền đề nâng cao lực cạnh tranh quốc gia (Tatyana, 2014), có khả tăng thu nhập bình quân đầu người (Kale, 2015), hoạt động xuất nhập (Ismail Mahyideen, 2015) Việt Nam nằm khu vực phát triển kinh tế động khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nơi có lượng hàng hóa, hoạt động ngoại thương nhộn nhịp, có nhiều hội phát triển Xuất phát từ quốc gia có mức thu nhập thấp, Việt Nam bước thực đầu tư vào hạ tầng cứng, điển hình sở hạ tầng thiết yếu như: giao thông, logistics, kết hợp với cải cách hạ tầng mềm cải cách thể chẽ, tự hóa thương mại càl thiện môi trường kinh doanh Việt Nam xác định sở hạ tầng phải trước để tạo động lực lan tỏa, thúc tăng trưởng kinh tế đất nước (Nguyễn Thị Cành cộng sự, 2018), từ đưa đất nước trở thành kinh tế có quy mơ lớn khu vực Đông Nam Á Nghiên cứu tác động sở hạ tầng lên tăng trưởng kinh tế thực số tác Nguyễn Thị Cành cộng (2018) 22 ngành kinh tế khoảng thời gian 2J năm, Phan Đình Khơi Trân Phú Lộc Thành (2019) nghiên cứu 63 tinh số nghiên cứu khác Tuy vậy, nghiên cứu mối quan hệ khu vực Đơng Nam Bộ cịn chưa tác giả thực Trong bối cảnh Đông Nam Bộ khu vực đánh giá động lực phát triển kinh TÀI CHÍNH - Tháng7/2022 tế đất nước, có ranh giới bao gồm tỉnh thành phố, khu vực chiếm 46,5% số dự án đầu tư 43,23% vốn đầu tư trực tiếp nước năm 2020 việc nghiên cứu tác động đầu tư vào sở hạ tầng lên tăng trưởng kinh tế cấp thiết Tổng quan nghiên cứu Các nghiên cứu giới cho rằng, có tác động sở hạ tầng lên tăng trưởng Theo Jan-Egbert cộng (1998) quốc gia thường cạnh tranh với thơng qua chương trình đầu tư vào sở hạ tầng, thông qua dự án đầu tư cơng có khả lan tỏa César Luis (2004) thực nghiên cứu qua liệu bảng 100 quốc gia giai đoạn 1960 - 2000, tác giả sử dụng hồi quy GMM nhằm xử lý tượng nội sinh mơ hình nghiên cứu cho rằng: (i) tăng trưởng bị ảnh hưởng tích cực trình đầu tư vào sở hạ tầng (ii) bất bình đẳng thu nhập có khả làm giảm tăng trưởng Tuy vậy, chất lượng tăng trưởng hoàn thiện làm cho tăng trưởng cải thiện tương ứng, điều phản ánh lợi ích tích cực mà sở hạ tầng mang lại cho kinh tế Tatyana (2014) nghiên cứu mức độ ảnh hưởng sở hạ tầng đến tăng trưởng kinh tế lực cạnh tranh quốc gia Theo nghiên cứu, số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tăng trưởng kinh tế lực cạnh tranh quốc gia, bao gồm: thể chế, sở hạ tầng, môi trường kinh tế vĩ mô, y tế giáo dục tiêu học, mức độ sẵn sàng công nghệ, quy mô thị trường Cụ thể, lực cạnh tranh quốc gia chịu ảnh hưởng thể chế yếu tố khác, bao gồm sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng định chủ yếu chất lượng đường bộ, hạ tầng đường sắt, vận tải hàng khơng cung cấp điện Trong đó, Kale (2015) nghiên cứu liệu chuỗi thời gian từ năm 2001 đến năm 2013 cho rằng, sở hạ tầng điện nước nhân tố có ảnh hưởng đáng kể đến thu nhập bình quân đầu người, qua phản ánh tác động tích cực sở hạ tầng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Ismail Mahyideen (2015) cho rằng, sở hạ tầng đóng vai trị quan trọng việc tạo thuận lợi cho thương mại Nghiên cứu tác giả nhằm đánh giá tác động sở hạ tầng lên thương mại nhà xuất nhập khu vực tăng trưởng kinh tế Kết chứng minh rằng, cải thiện sở hạ tầng giao thơng làm tăng dịng chảy thương mại $ Cơ sờ hạ tầng số lượng đường dây điện thoại, điện thoại di động, truy cập băng thông rộng, sử dụng internet có tác động thương mại tích cực cho nhà xuất nhập Novitasari cộng (2017) nghiên cứu Indonesia cho rằng, có mối quan hệ chặt chẽ hoạt động kinh tế chất lượng sở hạ tầng Nhấn mạnh mối quan hệ này, Jeffrey (2018) cho rằng, đầu tư vào sở hạ tầng mối quan tâm nhiều quốc gia, có Hoa Kỳ, nước liên tục mở rộng đầu tư vào sở hạ tầng thời gian gần đây, nhằm tạo việc làm, thúc đẩy tiêu dùng, dầu tư đẽ ứng phó vói sụt giảm tăng trưởng Theo tác giả, đầu tư vào sở hạ tầng hàng năm quyền liên bang tiểu bang đạt đỉnh vào năm 1930 có tỷ lệ chi tương ứng 4,2% GDP, sau giảm dần chi cịn 1,5% vào năm 2016 nói tỷ lệ đầu tư vào sở hạ tầng Hoa Kỳ mức thấp Quá trình chi tiêu phủ dẫn tới sản lượng kinh tế cải thiện ngắn hạn nhung có tác động lấn át đầu tư từ khu vực tư nhân lãi suất thị trường tăng lên, khu vực tư nhân khơng có khả tiếp cận nguồn vốn dẫn tới hiệu đầu tư vào sở hạ tầng tồn kinh tế khơng cải thiện Rafiu cộng (2020) khẳng định, đầu tư sở hạ tầng từ lâu coi động lực thúc đẩy kinh tế Trong trường hợp Vương quốc Anh nơi coi có tỷ lệ đầu tư vào sở hạ tầng thấp, đồng thời đối mặt với không chắn Brexit tác động kinh tế tiêu cực, đầu tư sở hạ tầng có thê’ sử dụng để củng cô' kinh tế Phương pháp nghiên cứu thông qua vấn thực với người trả lời liên quan đến sở hạ tầng hoạt động nhiều lĩnh vực khác cho rằng, đầu tư vào sở hạ tầng quan trọng kích thích tăng trưởng kinh tế thông qua tạo việc làm yếu tố suất Tại Việt Nam, số nghiên cứu điên nghiên cứu Nguyễn Quang Trung Trần Phạm Khánh Tồn (2014) phân tích tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 1995-2012 Qua phân tích hồi quy liệu bảng, tổng chi tiêu cơng, chi tiêu công cho y tế, cho an ninh quốc phịng có tác động chiều đến tăng trưởng kinh tế chi tiêu công cho giáo dục tác động ngược chiều Kết nghiên cứu cho thấy, lực lượng lao động, đầu tư tư nhân, đầu tư trực tiếp nước tác động chiều lên tăng trưởng kinh tế lạm phát, độ mở kinh tế tác động ngược chiều Ngược lại, Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư Lê 67 THỰC TIỄN- KINH NGHIỆM Hoàng Phong (2014) vói nghiên cứu kiểm tra hiệu ứng cùa đầu tư cơng đối vói tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1988-2012 Bằng phương pháp tiếp cận phân phối trễ tự hồi quy, cho thấy tác động đầu tư công tăng trưởng kinh tế ngắn hạn khơng có ý nghĩa thống kê có tác động thúc đẩy tăng trưởng dài hạn, thể lợi ích dài hạn sách đầu tư vào sở hạ tầng Việt Nam Nhóm tác giả Nguyễn Thị Cành, Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Thị Thùy Liên (2018) sử dụng phương pháp phân tích đồng liên kết nhằm đánh giá tác động dài hạn đầu tư vào sở hạ tầng lên tăng trưởng kinh tế khoảng thời gian 27 năm, nghiên cứu cho rằng, có hiệu tích cực đầu tư cơng đầu tư tư nhân tăng trưởng kinh tế Việt Nam dài hạn Điều phản ánh rằng, sách đầu tư vào sở hạ tầng khơng có khả tạo cơng ăn việc làm, cải thiện hạ tầng giao thông ngắn hạn, mà dài hạn tác động tích cực tiếp tục mở rộng Bằng chứng thực nghiệm chứng khẳng định vai trị Chính phủ thực dự án đầu tư công tạo sức lan tỏa đến tăng trưởng kinh tế Tuy vậy, nghiên cứu có gợi ý cải thiện hoạt động khu vực doarth nghiệp nhà nước, cải thiện số ICOR nhằm gia tăng hiệu đầu tư phương pháp tác động ngâu nhiên (REM), phương pháp tác động cố định (FEM) Nghiên cứu thực phân tích khuyết tật mơ hình, hiệu chỉnh khuyết tật phương pháp hồi quy bình phương tối thiểu nhỏ khả thi tổng quát (FGLS) Kết luận Cơ sở hạ tầng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt Việt Nam Từ xuất phát điểm nước có vị kinh tế thấp, Việt Nam bước thực đầu tư vào sở hạ tầng nhằm tạo khung hạ tầng cứng cho kinh tế Nghiên cứu tác động đầu tư vào sở hạ tầng lên tăng trưởng kinh tế Đông Nam Bộ sở quan trọng nhằm đánh giá vai trò sở hạ tầng phát triển kinh tế khu VUC Đông Nam Bộ thời gian qua Tài liệu tham khảo: Nguyễn Quang Trung Trân Phạm Khánh Toàn (2014), Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Đơng Nam Á, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở TP Hó Chí Minh, 9(2) 2014; Nguyễn Thị Cành, Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Thị ThùyLiên (2018), Tác động đáu tư công đến thu hút đâu tư tư nhân tăng trưởng kinh tế tạlViệtNam Tạp chí Khoa học Đại học Mở TP.HĨ Chí Minh, 13(2), 91-105; Phan Đình Khơi Trán Phú Lộc Thành (2019), Tác động đáu tư công đỗi với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Kế toán & Kiểm toán, 12 (2019); Trán Nguyễn Ngọc Anh Thư Lê Hoàng Phong (2014), Tác động đáu tư công tăng trưởng kinh tẽ Việt Nam: Góc nhìn thực nghiệm từ mơ Đề xuất mơ hình nghiên cứu hình ARDL, Tạp chí Phát triền & Hội nhập, 19 (29); Qua lược khảo nghiên cứu liên quan tác giả nước, nghiên cứu này, nhóm tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu tác động đầu tư vào sở hạ tầng lên tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Bộ dựa yếu tơ' sau: (1) Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI); (2) Lực lượng lao động (LAF); (3) Lạm pháp - (INF); (4) Tổng chi tiêu công (PE); (5) Độ mở kinh tế (OP) (6) Tỷ lệ vốn đầu tư khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước GDP (IF); (7) Tổng thu NSNN (TBR) (8) Tỷ lệ thị hóa (UR) ảnh hưởng tới Tăng trưởng kinh tế (GDP) Đông Nam Bộ Mô hình có dạng sau: César, c & Luis, s (2004), The effects of infrastructure development on GDP = po + pi*FDI + P2*LAF + pỉ*INF + P4*PE + p5*0P + p6*IF + p7*TBR + p8*UR+ E lO Novitasari, E, Drestalita, N.C., and Maryati, s (2017), The impacts of Phương pháp nghiên cứu thực phân tích dựa liệu bảng Nghiên cứu áp dụng tỉnh thuộc khu vực Đông Nam Bộ, giai đoạn từ năm 2001 tới Phân tích liệu bảng thực qua công cụ điển hình như: phương pháp bình phương tối thiểu (OLS), 68 growth and income distribution Central Bank of Chile Working Papers N° 270 Sept 2004; Ismail, N.W., and Mahyideen, J.M (2015), The Impact of Infrastructure on Trade and Economic Growth in Selected Economies in Asia ADBI Working Paper 553 Tokyo: Asian Development Bank Institute; Jan-Egbert, s., Gerard, H.K &Jakob, d.H (1998), Modelling Government Investment and Economic Growth on a Macro Level: A Review Market Behaviour and Macroeconomic Modelling, pp 359-406; Jeffrey, M.S (2018), Economic Impact of Infrastructure Investment Analyst in Macroeconomic Policy, 2018; Kale, K (2015), Effect of infrastructure on economic growth In South Sumatera Province Akuntabilitas: Jurnal Penelitian Dan Pengembangan Akuntansi, 9(1); infrastructure development on economic growth (case study: DKI Jakarta, Banten Province and West Java Province) I0P Conf Series: Earth and Environmental Science 592/012017 Thông tin tác giả: TS Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Thanh Tú - Trường Đại học Thủ Dâu Một Email: chiennv@tdmu.edu.vn, 2028340101016@tdmu.edu.vn ... tầng cứng cho kinh tế Nghiên cứu tác động đầu tư vào sở hạ tầng lên tăng trưởng kinh tế Đông Nam Bộ sở quan trọng nhằm đánh giá vai trò sở hạ tầng phát triển kinh tế khu VUC Đông Nam Bộ thời gian... giá tác động dài hạn đầu tư vào sở hạ tầng lên tăng trưởng kinh tế khoảng thời gian 27 năm, nghiên cứu cho rằng, có hiệu tích cực đầu tư cơng đầu tư tư nhân tăng trưởng kinh tế Việt Nam dài hạn... tăng trưởng kinh tế chi tiêu công cho giáo dục tác động ngược chiều Kết nghiên cứu cho thấy, lực lượng lao động, đầu tư tư nhân, đầu tư trực tiếp nước tác động chiều lên tăng trưởng kinh tế lạm phát,

Ngày đăng: 01/12/2022, 15:21