1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sự kết hợp công cụ địa chính trị và địa kinh tế của liên bang nga trong quan hệ với các nước phương tây

6 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

sự KET HỢP CONG cụ ĐỊA CHINH TRỊ VÀ ĐỊA KINH TẾ CỦA LIÊN BANG NGA TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC NƯỚC PHƯONG TÂY NGUYỄN THANH SƠN * Những năm cuối kỷ XX, sức mạnh kinh tế vị quốc gia Nga suy giảm cách đáng kể Điều tạo nên chuyển biến lớn trị nội Nga từ đầu kỷ XXI nhằm giành lại tầm ảnh hưởng khu vực Nga thực điều cách sử dụng mơ hình mang đầy tính thực dụng quan hệ với nước phương Tây, có kết hợp linh hoạt cơng cụ địa trị cơng cụ địa kinh tế Các cơng cụ địa trị mà Nga sử dụng sức mạnh quân vị trị siêu cường khứ Cịn cơng cụ địa kinh tế Nga chiến lược ngoại giao lượng hoạt động thương mại Thực tế cho thấy, dù công cụ địa kỉnh tế Nga ưu tiên sử dụng, nước không ngần ngại sử dụng cơng cụ địa trị để đạt mục tiêu chiến lược Từ khóa: địa trị, địa kinh tế, xung đột Nga - Ukraine, chiến lược, lợi ích nước lớn, cạnh tranh sức mạnh quốc gia At the end of the 20th century, Russia's role in global economy and politics has decreased significantly This has created a big shift within Russia's politics in the early 21st century, with the aim to restore its influence in the lost regions In order to achieve this, Russia has implemented a pragmatic model in its relation with the West, using a flexible combination of geopolitical and geoeconomic tools Russia's geopolitical tools include its military power and its political status as a superpower in the past Russia's geoeconomic tools include strategic energy diplomacy and trade relations While Russia prioritizes the use of geoeconomic tools, it does not hesitate to use geopolitical tools to achieve its strategic goals Keywords: Geopolitics, geoeconomics, Russia-Ukraine conflict, geostrategy, great power interests, national power competition Ngày nhận: 6/2/2022 Ngày đánh giá, phản biện: 18/2/2022 Mở đấu Sự tan lã Liên xô vào năm 1990 đánh dấu kết thúc chiến tranh lạnh giói Ngay sau đó, Liên bang Nga nhanh chóng thực chuyển đổi kinh tế thơng qua liệu pháp sốc, biện pháp tư nhân hóa, mở cửa thị trường phát triển theo hướng nước tư chủ nghĩa Thế giới nghĩ kỷ nguyên không đối đầu, mở rộng mối quan hệ hợp tác kinh tế trị Nga với nước phương Tầy (gồm Mỹ nước Tầy Âu) Tuy nhiên, sau * TS Nguyễn Thanh Sơn, Viện Kinh tế trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 84 Ngày duyệt đăng: 17/3/2022 gần 10 năm chuyển đổi, kính tế Nga khơng đạt phát triển kỳ vọng, với tốc độ tăng trưởng thấp, lạm phát kéo dài nạn tham nhũng tràn lan Cùng thời điểm này, nước phương Tầy liên tục mở rộng tầm ảnh hưởng tới nước Đông Âu Từ năm 1990 đến nay, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tầy Dương (NATO) mở rộng ba lần: lần đầu kết nạp Cộng hòa Séc, Hungary Ba Lan; lần thứ hai nước thuộc Liên Xô cũ Estonia, Latvia Litva; cuối với Albania Croatia vào năm 2009 Vị suy giảm Nga mở rộng tầm ảnh hưởng nước phương Tầy I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I số 43 (3-2022) tạo phản ứng mạnh từ trị nội nước Nga Năm 2000, tổng thống V Putin lần đầu bước lên nắm quyền Nga tạo nên bước chuyển biến lớn chiến lược nước với nước phương Tầy Thay gia nhập vào thể chế giới lãnh đạo phương lầy, Nga dần khôi phục vị mình, trở thành đối trọng ngăn cản mở rộng phía Đơng NATO Chính vậy, vào năm 2008, Mỹ số nước lầy Âu đưa lời hứa kết nạp Ukraine vào NATO (nhưng lại khơng có lộ trình cụ thể cho lời hứa này), quan hệ Nga nước phương lầy trở nên căng thẳng Trong 15 năm qua, quan hệ chưa hạ nhiệt nguyên nhân dẫn tới xung đột Nga Ukraine vào đầu năm 2022 [1], Bài viết nghiên cứu chiến lược Nga với nước phương lầy góc độ cạnh tranh sức mạnh quốc gia Đó chiến lược mang đầy tính thực dụng, có kết hợp cơng cụ địa trị cơng cụ địa kinh tế động nước có ảnh hưởng phạm vi quốc tế Flint (2017) đưa định nghĩa địa trị đấu tranh giành quỵền kiểm soát thực thê địa lý phạm vi toàn cầu, việc sử dụng thực thề địa lý cho mục tiều trị Tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề như: cách thức quốc gia tương tác với nhau; cách quốc gia hình thành từ chủ nghĩa dân tộc; vấn đề trị xác lập mở rộng ranh giới quốc gia; hay sở để chủ thể đưa định địa trị Theo Dalby Tuathail (2002), cơng cụ địa trị gồm ba nhóm chính, địa trị quy, địa trị thực hành địa trị quần chúng Địa trị quy tập hợp lý thuyết địa trị, đưa nhà chiến lược gia nhà khoa học, nhằm giúp định vị quốc gia giới sở để xác lập mục tiêu địa trị Địa trị thực hành trị gia, máy quyền, hệ thống sách, đường lối đối ngoại quốc gia Bộ máy đại diện cho quốc gia để thực mục tiêu, chiến lược đề Địa trị quần Các cơng cụ địa trị địa kỉnh tế Địa trị địa kinh tế phương chúng yếu tố địa trị hịa lẫn pháp nghiên cứu tương quan quyền lực văn hóa quần chúng, từ báo đài, truyền hình, quốc gia dựa sở điều kiện địa phim ảnh, truyền thống đạo đức, giá lý, tự nhiên lịch sử Thuật ngữ địa trị văn hóa Trong bối cảnh tồn cầu hóa, địa trị xuất lần từ năm 1899 trị quần chúng khơng bó hẹp Rudolf Kjellen, cho đặc điểm phạm vi quốc gia, mà mang kinh tế, trị qn quốc gia tính tồn cầu Như vậy, cơng cụ địa bắt nguồn từ yếu tố địa lý mơi trường trị biểu cấp độ vĩ mơ quốc gia Các yếu tố địa lý sách, đường lối quốc gia; cấp độ vi mô thúc đẩy kìm hãm phát triển kinh thông qua phương tiện đại chúng, truyền tế - xã hội trị, đồng thời góp phần hình; cơng cụ trực quan mang tính biểu định hình sắc lịch sử quốc gia trưng cờ, đồ; diễn (Tunander, 2005) Trên sở tổng hợp ngôn thông qua diễn thuyết, tranh nghiên cứu trước đó, Cohen (2015) đưa luận vấn đề trị Đây chủ yếu khái niệm địa trị phân tích mối cơng cụ trị quân quan hệ tương tác đặc điểm địa lý nhằm thực mục tiêu địa trị với q trình trị Các đặc điểm địa lý quốc gia Kết thực hành cơng cụ địa bao gồm đặc tính vùng miền đa dạng; trị thường dẫn đến xung đột cịn q trình trị bao gồm hoạt động trị, xã hội, tơn giáo, văn hóa, sắc chủ thể cấp độ quốc tế hoạt tộc, kinh tế hệ tư tưởng [3], SỐ 43 (3-2022) I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I 85 KINH TÊ QUỐC TÊ Địa kinh tế lý thuyết đời muộn hơn, bối cảnh giới có thay đổi định, đặc biệt gia tăng mối liên kết kinh tế nước sau chiến tranh lạnh kết thúc Những thay đổi đòi hỏi cách tiếp cận nghiên cứu tương quan quyền lực quốc gia Luttwak (1990) người đưa lý thuyết địa kinh tế, tức việc nhóm lợi ích kinh tế thơng qua nhà nước để thực hoạt động phạm vi quốc tế nhằm đạt lợi ích kinh tế định Theo ông, bối cảnh giới sau chiến tranh lạnh khiến cho sức mạnh kinh tế trở thành yếu tố định đến sức mạnh quốc gia Dưới góc nhìn Luttwak (1990), kinh tế không công cụ mà mục tiêu cạnh tranh quyền lực Kinh tế không cách thức để chiếm lấy quyền lực, mà thân sở quyền lực, có kinh tế có quyền lực Blackwill Harris (2016) định nghĩa địa kinh tế việc sử dụng công cụ kinh tế để thúc đẩy bảo vệ lợi ích quốc gia, tạo nên lợi ích địa trị; tác động từ hoạt động kinh tế nước khác tới mục tiêu địa trị quốc gia Theo nghĩa địa kinh tế vừa góc nhìn phân tích, vừa nghệ thuật quản trị quốc gia Blackwill Harris (2016) số nhóm cơng cụ địa kinh tế chủ yếu gồm: thương mại, đầu tư, biện pháp trừng phạt, biện pháp hỗ trợ sách kinh tế vĩ mô Thứ nhất, thương mại quốc tế công cụ kinh tế lâu đời sử dụng phổ biến nước lịch sử để tạo sức ép lên quốc gia Thông qua việc ký kết thỏa thuận thương mại, thực biện pháp bảo hộ hay cấm vận thương mại, quốc gia tạo ảnh hưởng lớn đến nước khác Thứ hai, đầu tư quốc tế giúp quốc gia thực mục tiêu chiến lược xác lập quan hệ đồng minh, tiếp cận nguồn tài nguyên lôi kéo nước trung lập Thứ ba, biện pháp trừng phạt kinh tế sử dụng tương tự công cụ thương mại đầu tư 86 với cường độ thấp Hiệu biện pháp trừng phạt kinh tế phụ thuộc nhiều vào quy mô kinh tế nước trừng phạt vai trò nước bị trừng phạt thị trường tồn cầu, nên cơng cụ thường sử dụng chủ yếu kinh tế lớn liên minh quốc gia Thứ tư, biện pháp hỗ trợ kinh tế thường sử dụng để mua chuộc ủng hộ quốc gia Những hỗ trợ hình thức viện trợ phát triển, viện trợ nhân đạo hỗ trợ quân Cuối cùng, sách tiền tệ sách tài khóa sử dụng để mở rộng tầm ảnh hưởng quốc gia Hiệu công cụ phụ thuộc vào tính phổ biến đồng tiền quốc gia đó, khả huy động tài khả ngăn cản nước khác huy động tài Cơng cụ địa trị Nga quan hệ vói nướcphương Tây Để thực mục tiêu chiến lược mình, Nga sử dụng cơng cụ địa trị truyền thống sức mạnh quằn vị trị siêu cường khứ Dù Liên Xô tan rã sức mạnh Nga sụt giảm đáng kể so với vị khứ, sức mạnh quân vai trò thể chế trị quốc tế nước cịn Xét sức mạnh quân sự, ước tính Nga sở hữu 6.255 đầu đạn tên lửa hạt nhân, chiếm khoảng 47% tổng số vũ khí hạt nhân giới Trong năm 2020, Nga chi 61,7 tỷ USD cho quân sự, xếp thứ tư giới Tỷ trọng Nga tổng giá trị xuất vũ khí giới 26% giai đoạn 2011 đến 2015 20% giai đoạn 2016 đến 2020 (SIPRI, 2021) Sức mạnh giúp cho Nga trì diện quân điểm nóng giới năm qua có khả thay đổi cục diện b ig can thiệp Nga chứng tỏ khơng ngần ngại sử dụng sức mạnh qn để đạt đưẹ mục tiêu ngăn chặn mở rộng NATO sang phía Đơng Minh chứng cho điều việc I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I SỐ 43 (3-2022) quân hóa xung đột với Ukraine từ năm 2014 Các phần tử quan mật vụ quân Nga thâm nhập vào khu vực phía đơng Donetsk Lugansk, cung cấp hỗ trợ quân cho phiến quân khu vực Chính phủ Ukraine đáp trả động thái cứng rắn qua công quân sự, làm khơi mào chiến vùng biên giới hai nuớc Dù sau đó, Ukraine nhận đuợc tài trợ quân từ phía Mỹ, nhung điều không ngăn đuợc Nga sáp nhập vùng bán đảo Crimea ủng hộ vùng ly khai Donetsk Lugansk (Munoz, 2017) Căng thẳng với Ukraine từ đến chưa hạ nhiệt, chí cịn bị đẩy lên cao vào đầu năm 2022 Ngày 24/02/2022, Tổng thống Nga VPutin phát động "chiến dịch quân đặc biệt" nhằm "phi quân hóa phi phát xít hóa" Ukraine Chiến dịch Nga bị nước phương Tầy coi hành động xâm lược đáp trả lệnh trừng phạt kinh tế nặng nề lên Nga Tính đến đầu tháng 03/2022, nước phương Tây áp đặt thêm 2.778 lệnh trừng phạt mới, nâng tổng số lệnh trừng phạt Nga lên 5.530, đưa nước trở thành quốc gia bị trừng phạt nhiều giới (các nước gồm Iran, Syria, Bắc Triều Tiên, Venezuela, Myanmar Cuba) [3], Nga sử dụng sức mạnh quân để tăng cường tầm ảnh hưởng khu vực Trung Đơng Dù đứng ngồi chiến Iraq giai đoạn 2003 đến 2011, Nga tham chiến xung đột lan sang Syria vào năm 2015 Khi tham chiến Syria, Nga cho thấy vai trị quan trọng chiến chống nhà nước khủng bo IS Theo nhận định số chuyên gia, dù tham chiến muộn khu vực Trung Đơng, Nga, khơng phải Mỹ, nhân tố khu vực (Russell, 2018) Với việc Mỹ rút quân khỏi Afghanistan vào năm 2021, vị Nga Trung Đông củng cố thêm Các cơng cụ trị Nga sử dụng quan hệ với nước phương Tầy, nhằm mục đích ,ợây đồn kết làm suy yếu Liên minh Châu Âu (EU) cách khác (Wlgell & Vihma, 2016) Nga thể rõ lập trường ủng hộ đảng phái phong trào chống EU châu Âu Nga cho đảng Mặt trận Quốc gia Pháp (FN) vay 9,4 triệu Euro thơng qua ngân hàng có chi nhánh Moscow [4], Đây đảng theo chủ nghĩa dân tộc cánh hữu, có tư tưởng ly khai khỏi EU, bà Marine Le Pen lãnh đạo Nga cho có ủng hộ định đảng Jobbik Hungary hay đảng Syriza Hy Lạp, đảng phái có tư tưởng chống EU Theo khảo sát ủy ban ngoại giao châu Âu (ECFR), số 28 quốc gia EU, có nước cho Nga khơng có động thái can thiệp vào tình hình trị châu Âu, nước cho can thiệp Nga bị thổi phồng, 12 nước cho hành vi can thiệp Nga có xu hướng gia tăng thời gian gần quốc gia (Anh, Hà Lan, Ba Lan, Romania, Lithuania, Latvia Estonia) khẳng định việc Nga cố gắng chia rẽ trị châu Âu diễn cách thường xuyên Công cụ địa kinh tế Nga quan hệ với nước phương Tây Ngồi việc sử dụng cơng cụ địa trị truyền thống, Nga tích cực sử dụng cơng cụ địa kinh tế để thực mục tiêu chiến lược bối cảnh Thứ nhất, Nga sử dụng mạnh trữ lượng tài nguyên thiên nhiên dồi để trì vị nhà cung cấp dầu mỏ khí đốt hàng đầu cho châu Âu giới Nga có trữ lượng tài nguyên thiên nhiên khổng lồ, ước tính trị giá 75 nghìn tỷ USD, từ nguồn quặng sắt, dầu mỏ, khí đốt, kim loại đá quý [5], Với vị này, Nga cung cấp tới 40% khí đốt cho Ý, 55% cho Đan Mạch, 62% cho Đức Hungary, 64% cho Ba Lan 84% cho Slovakia Nga nỗ lực để trì vị cách tiến hành xây dựng thêm đường ống dẫn dầu tăng lượng cung ứng cho nước châu Âu Từ năm 2020, Nga vận SỐ 43 (3-2022) I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I 87 KINH TÊ QUỐC TÊ tuyến đường ống "Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ" để cưng cấp nhiên liệu cho Thổ Nhĩ Kỳ số nước Đông Nam Âu Bulgaria nước Đơng Âu bắt đầu nhận khí đốt Nga thông qua tuyến giúp tiết kiệm khoảng 46 triệu USD [6] Vị giúp Nga sử dụng chiến lược ngoại giao lượng cách linh hoạt để ngăn cản đồng thuận nước phương Tây Việc số nước phụ thuộc nhiều vào nguồn cung lượng từ Nga khiến cho EU khó đưa tuyên bố cứng rắn với Nga số tình Cơng cụ giá lượng Nga sử dụng để phục vụ cho lợi ích chiến lược Đơn cử, giá cho 1000 m3 khí đốt năm 2013 mà Nga bán cho Hungary 391 USD, Ba Lan 525,5 USD, Romania 431 USD Đức 379,3 USD (Vihma & Turksen, 2015) Rõ ràng, chi phí vận chuyển khoảng cách khơng thể giải thích chênh lệch giá này, mà nước gần Ba Lan Romania lại chịu mức giá cao Đức Hungary Việc thỏa thuận giá bán Nga mặt dựa vào mức độ phụ thuộc khả tìm nguồn lượng thay quốc gia nhập khẩu, mặt khác, ẩn chứa yếu tố lợi ích địa chiến lược Giá khí đốt trở thành sách ngoại giao lượng theo kiểu gậy củ cà rốt Đối với quốc gia Nga coi đối tác chiến lược hưởng mức giá ưu đãi, áp mức giá cao với nước có thiên hướng chống lại lợi ích nước Nga Trong số trường hợp, Nga chí cịn sử dụng đến biện pháp mạnh hơn, ngừng cung cấp khí đốt cho nước châu Âu Cụ thể trường hợp cắt nguồn cung ứng khí đốt cho Cộng hịa Séc nước ký kết hiệp định phịng thủ tên lửa chung với Mỹ, hay kiện cắt nguồn cung ứng khí đốt cho nước Tây Âu từ tranh cãi thuế, phí vói Ukraine vào năm 2006, 2009 2014 [7] Trong xung đột với Ukraine, Nga đe dọa đáp trả lệnh cấm xuất dầu khí đốt tới nước phương Tầy bị dồn vào đường 88 Trong Mỹ áp đặt lệnh cấm nhập dầu khí đốt từ Nga, nước EU gặp nhiều khó khăn việc tìm nguồn cung ứng thay Các nước EU đề mục tiêu đến năm 2030 thoát khỏi phụ thuộc vào Nga, trước mắt, nước phải mua lượng từ Nga [8], Thứhai, Nga tích cực sử dụng cơng cụ thương mại để gia tăng tầm ảnh hưởng Trong bối cảnh tồn cầu hóa xu hội nhập giới, Nga thúc đẩy việc gia nhập tổ chức quốc tế APEC (năm 1998) WT0 (năm 2012) Ngoài ra, Nga thành viên sáng lập Liên minh Kinh tế Á - Âư (EAEU) vào năm 2015 Tham vọng Nga thông qua EAEU để hình thành nên thị trường chung lục địa Á - Âu, cho phép tự di chuyển hàng hóa, vốn, dịch vụ lao động Đây nỗ lực Nga việc sử dụng tiềm lực kinh tế để củng cố khu vực ảnh hưởng mình, tiến tới xây dựng liên minh kinh tế làm đối trọng với EU Trung Quốc khu vực lân cận (Tsarik & Sivitsky, 2015) Các cơng cụ thương mại cịn Nga sử dụng để gây sức ép trừng phạt nước đối đầu với Trong xung đột với Ukraine, Nga sử dụng biện pháp trừng phạt kinh tế vũ khí để đạt mục đích Khi căng thẳng hai nước leo thang, Nga áp đặt lệnh trừng phạt thương mại hạn chế cung ứng khí đốt cho Ukraine Uớc tính, biện pháp lầm QDP Ukraine giảm 15% giai đoạn 2013-2015 [9], Hiện nay, bị nước phương Tầy áp đặt lệnh trừng phạt kinh tế, Nga đáp trả lệnh cấm xuất 200 sản phẩm hết năm 2022 Các sản phẩm lệnh cấm xuất bao gồm thiết bị điện, viễn thông, y tế, xe cộ, nông sản số sản phẩm lâm nghiệp Lệnh cấm có hiệu lực với hàng hóa cơng ty nước ngồi hoạt động Nga sản xuất Tài sản thuộc sở hữu công ty phương Tầy rút khỏi Nga bị Nga quốc hữu hóa Là cường quốc sản xuất phân bón I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I SỐ 43 (3-2022) giới, Nga hạn chế xuất mặt hàng nhận đuợc bảo đảm đơn hàng phép giao dịch [10] Kết luận Các phân tích cho thấy Nga sử dụng mơ hình mang đầy tính thực dụng quan hệ với nước phương Tầy, có kết hợp linh hoạt cơng cụ địa trị công cụ địa kinh tế Theo Isakova (2005), mơ hình đặc trưng mục tiêu tăng trưởng kinh tế, sở kết hợp hiệu tài nguyên địa trị thừa hưởng từ thời Liên xô cũ, ưu địa kinh tế tính thực dụng quan hệ đối ngoại Tsarik Sivitsky (2015) đồng tình với quan điểm chiến lược mang đầy tính thực dụng Nga, hướng đến mục tiêu xác lập vị "thống trị khu vực" sở gia tăng "vùng ảnh hưởng" với quốc gia thuộc Liên xô cũ Bằng thực dụng mình, Nga có chuyển biến mạnh mẽ quan hệ với nước phương Tây, từ bị động cuối kỷ XX sang chủ động năm gần Neu năm 1990, Nga chủ yếu cố gắng hạn chế tối đa mát lãnh thổ người từ tan lã Liên Xơ, sang đầu kỷ XXI, Nga có động thái để giành lại tầm ảnh hưởng khu vực Thông qua công cụ địa kinh tế linh hoạt, chiến lược ngoại giao lượng hay thỏa thuận thương mại, Nga lơi kéo ủng hộ nước khu vực, đáp trả lệnh trừng phạt nước phương lay Nhưng Nga cho thấy cứng rắn ln tìm cách gây chia rẽ nội nước phương lay ngăn chặn mở rộng NATO phía Đơng Khác với linh hoạt thời gian qua, chiến dịch quân Nga Ukraine mang đậm tính chất hành động địa trị Bằng việc sử dụng cơng cụ trị quân sự, Nga kỳ vọng tái lập "vùng ảnh hưởng" Ukraine, phần lãnh thổ Tuy nhiên, giá mặt kinh tế phải trả cho hành động lớn Trong bối cảnh nay, mà kinh tế sở sức mạnh quốc gia, điều làm tổn hại đến vị Nga dài hạn Hơn nữa, hành động quân Nga Ukraine khiến nước phương lầy trở nên đoàn kết hơn, ngược lại với mong muốn gây chia rẽ khối Nga Hành động Nga cho thấy, dù giới bước vào kỷ nguyên hậu Chiến tranh lạnh, với xu hịa bình giới đa cực, nước lớn tiềm ẩn động thái khó lường lợi ích chiến lược Thực tế cho thấy, dù cơng cụ địa kinh tế Nga ưu tiên sử dụng, nước không ngần ngại sử dụng công cụ địa trị để đạt mục tiêu TÀI LIỆU TRÍCH DẪN: [1] Becky Sullivan: "Explaining NATO and Ukraine: How a 30-year-old debate still drives Putin today", Na­ tional Public Radio, 29/01/2022 [2] Mauricio Diagama Duran: "Geopolitical tools, concepts and ideas" World Geostrategic Insights, 31/07/2020 [3] Nick Wadhams: "Russia Is Now the World's Most-Sanctioned Nation", Bloomberg, 08/03/2022 [4] Max Seddon, Michael Stothard: "Putin awaits return on Le Pen investment", Financial Times, 04/05/2017 [5] Geoffrey Migiro: "Countries With The Most Natural Resources ", World Atlas, 29/08/2018 [6] Thanh Bình, 02/01/2020, "Bulgaria bắt đầu nhận khí đốt từ Dịng chảy ThổNhĩ Kỳ", Infonet [7] Nell MacFarquhar: Gazprom Cuts Russia's Nat­ ural Gas Supply to Ukraine, The New York Times, 16/06/2014 [8] Paola Tamma, America Hernandez: "The first big crack in Western unity against Putin: Oil sanctions", Po­ litico, 08/03/2022 [9] The Economist: The other war - Ukraine's conflict with Russia is also Financial, 21/01/2017 [10] Theo Leggett: Russia hits back at Western sanc­ tions with export bans, BBC, 10/03/2022 SỐ 43 (3-2022) I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I 89 ... việc Nga cố gắng chia rẽ trị châu Âu diễn cách thường xuyên Công cụ địa kinh tế Nga quan hệ với nước phương Tây Ngồi việc sử dụng cơng cụ địa trị truyền thống, Nga tích cực sử dụng cơng cụ địa kinh. .. hoạt cơng cụ địa trị công cụ địa kinh tế Theo Isakova (2005), mơ hình đặc trưng mục tiêu tăng trưởng kinh tế, sở kết hợp hiệu tài nguyên địa trị thừa hưởng từ thời Liên xô cũ, ưu địa kinh tế tính... trị Đây chủ yếu khái niệm địa trị phân tích mối cơng cụ trị quân quan hệ tương tác đặc điểm địa lý nhằm thực mục tiêu địa trị với q trình trị Các đặc điểm địa lý quốc gia Kết thực hành cơng cụ

Ngày đăng: 01/12/2022, 15:11

Xem thêm:

w