Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 10 – special issue (2021) 24-30 Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption Tạp chí xúc tác hấp phụ Việt Nam http://chemeng.hust.edu.vn/jca/ Hoạt tính kháng nấm chế phẩm nano phức hợp Ag-Cu@CS chế tạo phương pháp bọc in-situ In-vitro antifungal activities of silver-copper nanoparticles synthesized by in-situ encapsulation complex/chitosan (Ag-Cu@CS) Lê Thế Tâm1,*, Nguyễn Hoa Du2, Lê Đăng Quang3, Hồ Đình Quang1, Phan Thị Hồng Tuyết2, Chu Thị Thùy Dung2, Trần Thị Ngân2, Lê Thị Thu Hiệp4, Trần Quang Đệ5 Viện Cơng nghệ Hóa Sinh-Mơi trường, Trường Đại học Vinh Khoa Hóa học, Trường Sư phạm, Trường Đại học Vinh Viện Hóa học Cơng nghiệp Việt Nam, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Trung tâm Thực hành-Thí nghiệm, Trường Đại học Vinh Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ *Email: tamlt@vinhuni.edu.vn ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 15/4/2021 Accepted: 15/7/2021 Published: 15/10/2021 In this study, silver-copper complex/chitosan (Ag-Cu@CS) nanoparticles were successfully synthesized by in-situ encapsulation reduction method The results show that as-synthesized nanoparticles were quasi spherical in shape with the average diameter of 7.97 nm, well-dispersed particles in water and stable The test phytopathogenic fungi Sclerotium rolfsii, Magnaporthe oryzae K, Botrytis cinerea, and Colletotrichum gloeospodises were isolated from diseased fruits of Vinh orange trees, which was cultivated in Nghe An province The obtained Ag-Cu@CS product have strong inhibition agaisnt four fungi in-vitro The inhibitory effect of silver-copper complex/chitosan (Ag-Cu@CS) nanoparticles at concentrations of 25 ppm was reached over 50% on Sclerotium rolfsii, Magnaporthe oryzae, and Botrytis cinerea at a concentration of 50 ppm, the inhibitory effect of the nanoparticles on Colletotrichum gloeospodises reached over 50% after days of culture These results suggested that silver-copper complex/chitosan (Ag-Cu@CS) nanoparticles can be used as a promising fungicide for plant protection Keywords: silver-copper complex/chitosan; insitu encapsulation; plant protection Giới thiệu chung Thuốc bảo vệ thực vật coi vũ khí lợi hại người việc phòng chống dịch hại, bảo vệ trồng Tuy nhiên, lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tồn dư phát tán trình canh tác lại gây nhiều tác hại nghiêm trọng khác ô nhiễm môi trường đất, khơng khí, đặc biệt mơi trường nước rửa trôi, gây độc cho người gia súc, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng Đồng thời, làm suy giảm tính đa dạng sinh học, gây tổn hại đến quần thể thiên địch làm phát sinh tính kháng thuốc sâu bệnh, tăng chi phí phịng trừ, gây ảnh hưởng lớn đến người mơi trường Cho nên, tìm https://doi.org/10.51316/jca.2021.085 24 Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 10 – special issue (2021) 24-30 kiếm loại thuốc BVTV hiệu an tồn cho người mơi trường sinh thái vấn đề cấp thiết nhằm xây dựng nông nghiệp xanh, bền vững Điều này, thúc đẩy nhà khoa học hướng đến công nghệ nano ứng dụng nơng nghiệp Trong năm qua, việc nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ nano lĩnh vực BVTV có nhiều kết quan trọng sản xuất chế phẩm phòng trừ bệnh nấm, vi khuẩn gây nên [1] Một số bệnh phổ biến ăn quả, lương thực bệnh vàng lá, thối rễ, ghẻ, thán thư, rỉ sắt, loét quả, đốm nâu, khô lá…được điều trị hiệu chế phẩm nano đồng, kẽm, bạc, titan oxit, chitosan [1-3] Đối với bệnh thực vật, hạt nano bạc có phổ hoạt động rộng mạnh với nhiều loại nấm Bipolaris sorokiniana (bệnh thối rễ), Colletotrichum gloeosporioides (bệnh thán thư), Magnapothe grisea (bệnh đạo ôn), Pythium ultimum (bệnh thối đen), Botrytis cinerea (bệnh mốc xám), Scalerotinia sclerotiorum (bệnh mốc trắng), Sphaerotheca pannosa (bệnh phấn trắng), Rhizoctonia solani (bệnh khô vằn), Colletotrichum theae Petch (bệnh thối búp chè), Phytophthora sp (bệnh vàng thối rễ) [4-6] Kết thử nghiệm nano bạc với nồng độ thấp cho thấy nhiều loại nấm gây bệnh hại trồng làm giảm suất sản phẩm nơng nghiệp vơ hiệu hóa Tương tự, khả chống khuẩn, chống nấm mốc hiệu hạt nano đồng nông nghiệp nghiên cứu số loài trồng thời kỳ sinh trưởng khác nhau, đem lại hiệu khác biệt, vượt trội so với loại thuốc BVTV truyền thống có nguồn gốc hóa học Nano đồng có khả diệt hầu hết loại nấm bệnh gây hại trồng, xem loại thuốc bảo vệ thực vật đặc trị nấm an toàn, hiệu không gây tồn dư chất độc hại nông sản [2] Tác giả P Kanhed cộng nghiên cứu cho thấy nano đồng có khả kháng loại nấm gây bệnh trồng nấm Phoma destructiva, nấm Curvularia lunata, nấm Alternaria alternata nấm Fusarium oxysporum [7] Các hạt nano đồng có kích thước 3-10 nm có hoạt tính kháng nấm gây bệnh trồng nấm Fusarium oxysporum (gây bệnh vàng thối rễ, bệnh héo vàng, héo rũ, bệnh thối thân gốc); nấm Alternaria alternate (gây bệnh đốm lá, đốm vịng) Trong đó, tác giả S M Ouda cộng phát nano đồng nano đồng kết hợp với nano bạc có khả kìm hãm diệt hai loại nấm Uernaria alternata Botrytis cinere gây bệnh nhiều loại trồng khác [8] Tại Việt Nam, hoạt chất gốc đồng đăng ký danh mục thuốc BVTV phép sử dụng để phòng trừ nhiều loại bệnh hại khoai tây, bắp cải, hồ tiêu, có múi… Tuy nhiên, thuốc BVTV hoạt chất gốc đồng hầu hết hợp chất đồng vơ cơ, thuộc nhóm độc II, chậm phân huỷ môi trường, gây độc hệ sinh thái Trong tương lai gần Châu Âu cấm thuốc vô gốc đồng Các thuốc gốc hữu đồng sản phẩm thay phép sử dụng nông nghiệp công nghệ cao Hiện nay, ngồi sản phẩm gốc đồng vơ số sản phẩm thuốc BVTV dạng nano sử dụng nano bạc đồng hợp kim Mặc dù hoạt lực tăng lên đáng kể, nhà sản xuất đưa lời khuyên sử dụng cho mục đích phòng đặc trị bệnh cho trồng nên kết hợp loại nano bạc đồng dạng hợp kim nồng độ tổng số lên đến 500-1000 ppm nano đồng oxyclorua đến 10.000 ppm Điều cho thấy sản phẩm nano bạc, nano đồng vô chưa đạt hoạt lực cao mong muốn Mặt khác, hạt nano dạng dung dịch thường ổn định dễ bị kết tụ, làm hạn chế đáng kể tiềm sử dụng chế phẩm nano Mặc dù, hạt nano bao bọc chất hoạt động bề mặt polyme trình tổng hợp hạt nano thường phương pháp exsitu làm hạt dễ bị kết thành đám kích thước lớn, độ đơn phân tán thấp Trong nghiên cứu này, dùng phương pháp bọc in-situ để chế tạo hạt nano hợp kim bạc-đồng (AgCu@CS) cách sử dụng chitosan vừa làm chất bọc hạt nano trình tạo hạt, vừa làm chất ổn định, đồng thời chất khử Đặc biệt, việc sử dụng chitosan làm chất khử làm giảm đáng kể lượng chất khử NaBH4, giúp giảm chi phí thân thiện mơi trường Đồng thời, chúng tơi thử nghiệm hoạt tính chế phẩm thu loại nấm gây bệnh trồng phổ biến, cho thấy hoạt lực cao, có triển vọng việc sử dụng làm chế phẩm phòng trừ nấm Thực nghiệm phương pháp nghiên cứu Hóa chất Các hóa chất dùng q trình tổng hợp nano phức hợp Ag-Cu thuộcloại tinh khiết phân tích hãng BDH Chemicals Merck, bao gồm: Silver nitrate (AgNO3), Copper(II) sulfate (CuSO4.5H2O), Acetic https://doi.org/10.51316/jca.2021.085 25 Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 10 – special issue (2021) 24-30 Acid (CH3COOH), Sodium borohydride (NaBH4), Polyvinylpyrrolidone (PVP), chitosan (CS) Nước cất đề ion sử dụng trình nghiên cứu Tổng hợp nano phức hợp Ag-Cu bọc chitosan Cân 0,7 gam chitosan (93%) pha 50 ml dung dịch Acetic acid 2%, khuấy tốc độ 500 vòng/phút thời gian nhiệt độ 50 oC thu dung dịch chitosan Hòa tan 0,1 gam AgNO3 0,1 gam CuSO4.5H2O 50 ml nước cất, thêm 20 ml dung dịch PVP 5% khuấy liên tục nhiệt độ phòng đến đồng nhất, thu dung dịch A nạp vào thiết bị phản ứng Nhỏ từ từ dung dịch chitosan vào dung dịch A bình phản ứng khuấy liên tục để hỗn dịch B Đun nóng B nhiệt độ 70 oC, dung dịch C Cuối cùng, 0,05 g NaBH4 pha 30 ml nước nhỏ từ từ vào dung dịch C thu dung dịch màu nâu tiếp tục khuấy vòng giờ, nhiệt độ từ 50-60 oC, thu nano Ag Cu phân tán chitosan để tạo thành nano phức hợp AgCu/chitosan (Ag-Cu@CS) Các phương pháp phân tích đặc trưng cấu trúc thành phần Phân tích đặc trưng cấu trúc phép đo phổ hồng ngoại FT-IR thiết bị Nicolet iS10 (Thermo Scientific Mỹ) Hình thái kích thước hạt mẫu Ag-Cu@CS NPs thu khảo sát kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) JEM 2100 Phân bố kích thước đường kính trung bình hạt tính tốn phần mềm cơng cụ hình ảnh Java (ImageJ), dựa liệu trung bình 100-150 hạt từ kết ảnh TEM Phổ UV-Vis mẫu ghi máy quang phổ Libra S80 (Biochrom-Anh), thành phần nguyên tố sản phẩm xác định phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) với đầu dò tán xạ lượng tia X (EDX, Oxford Instruments-Anh) thiết bị JSM-6510LV (JEOL-Nhật Bản) Phân bố kích thước thủy độngcủa hạt zeta để đánh giá độ bền hệ keo mẫu nghiên cứu xác định phương pháp tán xạ laser động (Dynamic Light Scattering-DLS) thiết bị Zetasize-Nano ZS (hãng Malvern-Anh) Phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học (hoạt tính kháng nấm) Phương pháp poisoned food technique sử dụng để thử nghiệm hoạt tính kháng chủng nấm: Colletotrichum gloeospodises (C-G); Sclerotium rolfsii (SRBV); Magnaporthe oryzae K (MGK) Botrytis cinerea (BCK) Trong đó, C gloeospodises tác nhân gây bệnh thán thư cam; S rolfsii gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng Magnaporthe oryzae K gây bệnh đạo ôn lúa nấm Botrytis cinerea loại nấm mốc gây bệnh bệnh mốc xám nhiều thực vật Nấm phân lập làm thuần, dùng dụng cụ đục lỗ có đường kính mm tiến hành đục vành ngồi đường kính tán nấm sau đặt lên mơi trường Potato Dextrose Agar (PDA) đĩa petri trộn với mẫu thử nuôi tủ định ôn nhiệt độ 25 °C Mẫu thử nano phức hợp Ag-Cu@CS nồng độ tổng Ag, Cu khoảng từ 12,5 ppm đến 50 ppm Mỗi nồng độ khác thử nghiệm nhắc lại lần môi trường PDA Theo dõi phát triển chủng nấm 1-7 ngày (tùy theo loại nấm) đo đường kính tản nấm Hiệu kháng nấm tính theo cơng thức: Trong đó, HL(%) hiệu lực ức chế, Dc đường kính tản nấm đĩa petri đối chứng (mm); đường kính khoanh agar-nấm; Dt đường kính tản nấm đĩa petri trộn mẫu thí nghiệm (mm) Các nghiên cứu hoạt tính hợp chất nano phức hợp Ag-Cu@CS thực Trung tâm Nghiên cứu Triển khai Hoạt chất Sinh học (R&D Center of Bioactive Compounds), Viện Hóa học cơng nghiệp Việt Nam Kết thảo luận Đặc trưng cấu trúc, hình thái, thành phần độ bền vật liệu Hình 1a phổ hồng ngoại mẫu nano phức hợp Ag-Cu@CS tổng hợp nghiên cứu so sánh với phổ hồng ngoại polymer PVP CS Phổ hồng ngoại CS có dải hấp thụ trung bình 1599 cm-1 dao động biến dạng nhóm NH2, bên cạnhdải hấp thụ rộng 1654 cm-1 dao động hóa trị nhóm C=O, cho thấy có mặt số nhóm acetyl chưa bị deacetyl hóa hồn tồn chitosan Dải mạnh rộng tần số cao 3424 cm-1 dao động hóa trị nhóm OH, chồng lấn với dải khoảng 3400 cm-1 dao động hóa trị NH2 Dải hấp thụ mạnh 1091 cm-1 thuộc dao động hóa trị C-OH phần gốc đường CS Đối với PVP, dải hấp thụ mạnh rộng 1658 cm-1 dao động hóa trị nhóm C=O polymerpolyvinylpyrrolidone; dải hấp thụ mạnh 2955 cm-1 dao động hóa trị C-H phần gốc hydrocarbon https://doi.org/10.51316/jca.2021.085 26 Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 10 – special issue (2021) 24-30 Đối với vật liệu nano phức hợp Ag-Cu@CS, dải hấp thụ mạnh rộng 3433 cm-1 dao động hóa trị nhóm OH CS, có dịch chuyển so với 3424cm-1 CS Dải hấp thụ mạnh 1091 cm-1 ứng với nhóm COH CS dịch chuyển thành dải trung bình 1101 cm-1 phổ vật liệu Những điều chứng tỏ nhóm OH CS có tương tác định với bề mặt hạt vật liệu Dải trung bình 1643 cm-1 dao động hóa trị C=O nhóm acetyl cịn lại CS, bên cạnh dao động biến dạng nhóm NH dịch chuyển từ 1599 cm-1 đến 1562 cm-1 có cường độ mạnh hơn, chứng tỏ nhóm NH2 CS tham gia tương tác yếu với hạt vật liệu [9] Dải hấp thụ mạnh 1423 (ở PVP) 1420 cm-1 (ở CS) ứng với dao động biến dạng kiểu lưỡi kéo (scissor) nhóm CH2, xuất 1415 cm-1 vật liệu AgCu@CS.Những số liệu phổ IR nêu chứng tỏ sản phẩm nano phức hợp Ag-Cu tạo thành bọc chitosan phương pháp in-situ Để xác nhận hình thành cấu trúc phức hợp AgCu@CS tiến hành đo phổ UV-Vis vật liệu chế tạo (hình 1b), so sánh với phổ hấp thụ UV-Vis hạt Ag hạt Cu hình cầu tổng hợp điều kiện tương tự Phổ hấp thụ hạt Ag cho dải cộng hưởng plasmon bề mặt (SPR) với cường độ mạnh, từ 320 đến 500 nm với cực đại khoảng 405 nm [10], hạt nano Cu cho dải SPR rộng từ 450 đến 850 nm với đỉnh có cường độ yếu bước sóng 570 nm Trong đó, vật liệu nano phức hợp AgCu@CS, đỉnh hấp thụ plasmon cực đại (SPR) bị dịch chuyển sang bước sóng 415 nm, chứng tỏ có hình thành cấu trúc phức hợp hạt nano Ag Cu Sự tăng cường tính chất cộng hưởng plasmon bề mặt hạt phức hợp giải thích dựa vào thay đổi tính chất điện tử bề mặt thành phần hệ vật liệu phức hợp [1] Hình 1: Phổ FTIR (a) phổ UV-Vis dung dịch nano phức hợp Ag-Cu@CS thu (b) Hình 2: Ảnh hiển vi điện tử truyền qua TEM với độ phóng đại 100.000 lần (a); 200.000 lần (d) giản đồ phân bố kích thước hạt (c) dung dịch nano phức hợp Ag-Cu@CS https://doi.org/10.51316/jca.2021.085 27 Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 10 – special issue (2021) 24-30 Hình trình bày hình ảnh TEM hình thái vi cấu trúc, độ phóng đại 100.000 lần, 200.000 lần tương ứng giản đồ phân bố kích thước hạt nano AgCu@CS tổng hợp theo phương pháp bọc insitu Kết cho thấy, hạt nano phức hợp AgCu@CS thu có kích thước chia làm hai loại, loại thứ hạt có kích thước bé từ nm đến nm, chiếm số lượng lớn; loại nhóm hạt thứ hai có kích thước lớn hơn, chiếm số lượng với kích thước từ 10 nm đến 20 nm Tuy nhiên tất hạt nano thu dạng hình cầu, đơn phân tán, khơng có tượng hạt kết đám với kích thước trung bình cho tất hạt 7,97 ± 4,2 nm (hình 2c) Trong nghiên cứu này, chitosan đóng vai trị vừa làm chất bọc hạt nano trình tạo hạt, vừa chất khử Đồng thời, để làm tăng độ phân tán ổn định, bổ sung thêm PVP giúp tạo thành hạt nano phức hợp đơn phân tán có kích thước bé Các hạt bạc hấp thụ mạnh lên bề mặt PVP, chuỗi polyvinyl pyrolidon tạo hiệu ứng không gian, ngăn cản kết hợp hạt Cơ chế ổn định hạt bạc PVP giải thích gồm giai đoạn sau: (i) Đầu tiên, PVP chuyển cặp electron từ nguyên tử oxi nitơ mạch sang orbital s p ion bạc tạo nên liên kết phối trí; (ii) PVP thúc đẩy hình thành nhân kim loại bạc phức ion Ag+ PVP dễ bị khử so với ion Ag+ tự dung dịch ion Ag+ nhận điện tử từ PVP; (iii) Chuỗi PVP ngăn cản tích tụ hạt bạc hiệu ứng không gian [11] Để đánh giá độ bền phân tán, phân bố kích thước hệ hạt nano dung dịch, mẫu khảo sát phương pháp phổ tán xạ ánh sáng động Kết phân tích DLS cho thấy có đỉnh (tương ứng với kích thước cỡ hạt 43,43 nm, hình 3a), hồn tồn khơng có kết khối, tạo tập hợp hạt vùng kích thước khoảng 30 nm đến 60 nm Điều khẳng định tiểu phân nano phân tán đồng đều, kích thước bé đơn phân tán Kích thước xác định từ ảnh TEM nhỏ so với kết thu từ kết phân tích DLS hồn tồn phù hợp, kết phân tích DLS (phương pháp tán xạ ánh sáng động) kích thước động, thu từ tập hợp hạt lớn, ảnh TEM quan sát vùng nhỏ, số lượng hạt quan sát bé, kích thước thu kích thước tĩnh Mặt khác kích thước hạt mẫu bọc đo môi trường chất lỏng (đo DLS) có kích thước lớn chụp ảnh TEM, giải thích đo hạt môi trường chất lỏng, polime ưa nước tương tác với nước làm hạt có kích thước lớn Trong hệ sản phẩm dạng lỏng, zeta thường sử dụng để đánh giá độ ổn định hệ keo Thế zeta thể mức độ đẩy hạt tích điện dấu gần hệ phân tán Giản đồ zeta nano phức hợp Ag-Cu@CS hình 3b Kết cho thấy, dung dịch nano phức hợp thu có độ bền tương đối tốt với giá trị zeta +23,7 mV Các nghiên cứu phân tích phân bố nguyên tố bề mặt thành phần % khối lượng chúng vật liệu nano phức hợp Ag-Cu@CS tổng hợp thực cách sử dụng kính hiển vi điện tử quét (SEM) với đầu dò tán xạ lượng tia X (EDX) dựa SEM vi ảnh hình Kết phân tích phổ EDX cho thấy bạc đồng chiếm 13,42 % 10,3 % tương ứng khối lượng vật liệu Kết phù hợp với lượng bạc đồng tiền chất muối ban đầu Hình 3: Sự phân bố kích thức (a) (b) zeta dung dịch nano phức hợp Ag-Cu@CS chế tạo phương pháp bọc in-situ https://doi.org/10.51316/jca.2021.085 28 Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 10 – special issue (2021) 24-30 Hình 4: Phổ tán sắc lượng tia X (EDX) (a) phân bố nguyên tử vật liệutại vùng lựa chọn (b) Kết hoạt tính kháng nấm Kết thử hoạt tính kháng nấm thể bảng Bảng 1: Hoạt tính kháng nấm nano phức hợp AgCu@CS thời điểm sau ngày nuôi cấy Nấm C-G SRBV MGK BCK NĐ (ppm) TB (mm) HL (%) 50 9,23 57,22 25 15,43 16,54 12,5 16,50 Control 16,23 50 13,27 69,43 25 18,47 52,26 12,5 26,57 25,52 Control 34,30 0,00 50 10,70 75,39 25 12,90 67,31 12,5 18,75 45,82 Control 31,23 50 11,10 59,89 25 12,80 50,28 12,5 16,80 27,68 Control 21,70 Ghi chú: Colletotrichum gloeospodises (C-G); Sclerotium rolfssi (SRBV); Magnaporthe oryzae K (MGK)và Botrytis cinerea (BCK); NĐ: Nồng độ; TB: đường kính trung bình tản mycelia nấm (mm); HL (%): Hiệu lực ức chế Thử nghiệm sơ ban đầu phương pháp in-vitro cho thấy chế phẩm nano phức hợp Ag-Cu@CS có phổ ứng chế rộng với loại nấm thử nghiệm Tại nồng độ thử nghiệm cao 50 ppm chế phẩm ức chế từ 57,22 tới 75,39% với chủng nấm (Bảng Hình 5) Đồng thời, nồng độ thử nghiệm từ 12,5-50 ppm nấm Sclerotium rolfsii, Magnaporthe oryzae vàBotrytis cinerea chế phẩm thể mối tương quan nồng độ hiệu ức chế Nấm Magnaporthe oryzae gây bệnh đạo ôn lúa thấy chủng nấm nhậy cảm với chế phẩm Tại nồng độ 12,5 ppm chế phẩm ức chế tới 45,82% phát triển thể sợi nấm Tại 50 ppm chế phẩm ức chế tới 75,39% phát triển sợi nấm, cho thấy khả ức chế mạnh chế phẩm ứng dụng vào thực tế thử nghiệm đối tượng trồng Chủng nấm C gloeospodises gây bệnh thán thư nhiều loại trồng ăn có giá trị cao xồi, có múi, long, làm giảm giá trị dinh dưỡng cảm quan trái sau thu hoạch Chế phẩm nano phức hợp Ag-Cu@CS thấy có hiệu ức chế 57,22% nấm C gloeospodises Đây chủng nấm gây bệnh trồng thường phải sử dụng loại thuốc BVTV hóa học tổng hợp để phịng trừ tính nhờn thuốc nấm thường xuất phun liều thời gian dài lặp lại nhiều lần Do khả ứng dụng nano phức hợp Ag-Cu@CS để phòng trừ bệnh thán thư nấm C gloeospodises gây trồng có triển vọng ứng dụng chưa thấy tượng nấm nhờn thuốc Trong nghiên cứu tiếp theo, tăng nồng độ chế phẩm thử nghiệm đối tượng trồng có bệnh để kiểm tra hiệu lực thực nghiệm đồng ruộng https://doi.org/10.51316/jca.2021.085 29 Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 10 – special issue (2021) 24-30 Tài liệu tham khảo Hình 5: Khả ức chế nano phức hợp AgCu@CS nấm Colletotrichum gloeospodises (CG); Sclerotium rolfssi (SRBV); Magnap orthe oryzae K (MGK)và Botrytis cinerea (BCK) sau ngày nuôi cấy Cột 50 ppm, 25 ppm 12,5 ppm: đĩa petri cột thử nghiệm nồng độ 50 ppm, 25 ppm 12,5 ppm, tương ứng Control: đĩa petri cột thử nghiệm không chứa hoạt chất Kết luận Bằng phương pháp bọc in-situ sử dụng chitosan làm chất ổn định, đồng thời chất khử chúng tơi thu mẫu nano phức hợp Ag-Cu@CS có kích thước nhỏ, hạt phân tán tốt nước ổn định Thử nghiệm sơ ban đầu phương pháp in-vitro cho thấy chế phẩm nano phức hợp Ag-Cu@CS có phổ ứng chế rộng với loại nấm thử nghiệm Tại nồng độ thử nghiệm cao 50 ppm chế phẩm ức chế từ 57,22 tới 75,39% với chủng nấm Những kết cho thấy hạt nano phức hợp Ag-Cu@CS sử dụng loại thuốc diệt nấm có triển vọng ứng dụng làm chế phẩm bảo vệ thực vật, phòng trừ nấm bệnh hại trồng Lời cảm ơn S F Sabira, A M Kasabe, P C Mane, R D Chaudhari, P V Adhyapak, Nanotechnology 31(48) (2020) 485705 https://doi.org/10.1088/1361-6528/ab9da5 V Saharan, G Sharma, M Yadav, M K Choudhary, S.S Sharma, A Pal, R Raliya, P Biswas , Int J Biol Macromol 75 (2015) 346-353 https://doi.org/10.1016/j.ijbiomac.2015 01.027 S C De La Rosa-García, P Martínez-Torres, S Gómez-Cornelio, M A Corral-Aguado, P Quintana, Nikte M Gómez-Ortíz, J Nanomaterials 2018 (2018) 3498527 https://doi.org/10.1155/2018/3498527 E Ibrahim, J Luo, T Ahmed, W Wu, C Yan, B Li, J Fungi (4) (2020) 1-13 https://doi.org/10.3390/jof6040294 Y K Jo, B H Kim, G Jung, Plant Disease 93(10) (2009) 1037-1043 https://doi.org/10.1094/PDIS-93-10-1037 K A Abd-Elsalam, Fungal Genomics Biol 2(2) (2012) 1-2 https://doi.org/10.4172/2165-8056.1000e107 P Kanhed, S Birla, S Gaikwad, A Gade, A B Seabra, O Rubilar, N Duran, M Rai, Materials Letters 115 (2014) 13-17 https://doi.org/10.1016/j.matlet.2013.10.011 S M Ouda, Research Journal of Microbiology 9(1) (2014) 34-42 https://doi.org/10.3923/jm.2014.34.42 D Wei, W Qian, Colloids Surfaces B: Biointerfaces 62(1) (2008) 136-142 https://doi.org/10.1016/j.colsurfb.2007.09 030 10 D K Bhui, H Bar, P Sarkar, G P Sahoo, S P De, A Misra, Journal of Molecular Liquids 145(1) (2009) 3337 https://doi.org/10.1016/j.molliq.2008.11.014 11 H Wang, X Qiao, J Chen, X Wang, S Ding, Materials Chemistry and Physics 94 (2-3) (2005) 449-453 https://doi.org/10.1016/j.matchemphys.2005.05.005 Nghiên cứu tài trợ Sở Khoa học Công nghệ Nghệ An đề tài mã số 01/2020/HĐNCKHNA https://doi.org/10.51316/jca.2021.085 30