1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam năm 2015: tiềm năng hội nhập, thách thức hòa nhập

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

chính sách quản lý Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam năm 2015: tiềm hội nhập, thách thức hòa nhập Ngô Thị Chinh Đức Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Hàng loạt vấn đề như: tham gia TPP; bất ổn đằng sau phương pháp chọn lựa sách tỷ giá đất nước tham gia ngày sâu rộng vào thương mại quốc tế; vấn đề cấu trúc thị trường lúa gạo thời kỳ hội nhập; khả chịu đựng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trước cú sốc xảy thời gian tới… Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam năm 2015 với chủ đề “Tiềm hội nhập, thách thức hòa nhập” lý giải phân tích cách khoa học, sâu sắc Bài viết tổng quan số nội dung Báo cáo Tổng quan kinh tế giới năm 2014 triển vọng 2015 Sau năm khủng hoảng tài kinh tế giới, nước dần thoát khỏi tác động xấu khủng hoảng, kinh tế tồn cầu khơng thể lấy lại “phong độ” thời gian trước khủng hoảng mà chuyển sang giai đoạn “bình thường mới” với chu kỳ tăng trưởng thấp Tăng trưởng kinh tế tồn cầu năm 2014 có nhích so với năm 2012 2013, thấp đáng kể so với dự báo triển vọng ban đầu tổ chức quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng giới (WB) đưa từ đầu năm Bối cảnh tốc độ tăng trưởng kinh tế mức thấp, tình trạng thất nghiệp tồn cầu chưa cải thiện Thương mại toàn cầu ảm đạm với tốc độ tăng trưởng thấp các yếu tố như: sụt giảm phân đoạn mạng lưới sản xuất, gia tăng mạnh áp dụng hàng rào kỹ thuật nhóm nước G20, giá dầu giới sụt giảm mạnh kéo dài, hay bùng phát đại dịch Ebola Tây Phi, xung đột vũ trang Trung Đông, căng thẳng địa trị Nga với Ukraine phương Tây, đợt biến động tiền tệ Giá dầu giới giảm liên tục tác động lớn tới tình hình ngân sách nhà nước nhiều kinh tế theo hai hướng tích cực nước có nhu cầu lớn nhập dầu tiêu cực kinh tế vốn phụ thuộc vào xuất dầu mỏ doanh thu từ dầu mỏ bị giảm Giá dầu giảm nên năm 2014 chứng kiến giảm giá đồng loạt hầu hết loại hàng hóa Do tăng trưởng kinh tế tồn cầu thấp mong manh, xung đột bất ổn địa trị ngăn cản dịng vốn nhà đầu tư nước ngồi, đặc biệt Số naêm 2015 Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2015 từ nước phát triển, nên dòng vốn FDI toàn cầu giảm nhẹ Tuy nhiên, hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) xuyên quốc gia hồi phục mạnh mẽ tăng lên mức đỉnh điểm tính từ năm 2011 tới chính sách quản lý Năm 2015 tồn xu hướng trái chiều, khó khăn thuận lợi đan xen gây ảnh hưởng đến tăng trưởng tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Những nhân tớ này bao gờm: (i) việc Mỹ dự kiến điều hành thắt chặt sách tiền tệ gây áp lực định lên tỷ giá hối đoái nhiều quốc gia, có Việt Nam; (ii) Trung Quốc tăng trưởng chậm lại làm giảm giá hàng xuất Trung Quốc; (iii) giá dầu giới dần tăng nhẹ làm tăng giá thành sản xuất gây áp lực định lên số giá tiêu dùng năm 2015; và (iv) dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ, châu Âu Nhật Bản - đối tác thương mại lớn Việt Nam lạc quan năm 2015 tạo thuận lợi cho xuất Việt Nam Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2014 Trong bối cảnh kinh tế giới tăng trưởng quỹ đạo thấp, hồi phục không đồng đều, thương mại quốc tế gặp nhiều cản trở, tăng trưởng kinh tế 2014 Việt Nam đạt 5,98%, vượt mục tiêu Chính phủ hầu hết dự báo Là động lực tăng trưởng chính, cơng nghiệp tăng trưởng nhanh bối cảnh điều kiện sản xuất cải thiện nhu cầu cao từ nước nước Cấu trúc kinh tế bộc lộ nhiều vấn đề, chuyển dịch cấu chậm Khuynh hướng tăng trưởng dài hạn chưa có dấu hiệu quay trở lại mức trước 2008 Khu vực nước tỏ không bắt kịp khu vực đầu tư nước sử dụng nguồn lực để mở rộng sản xuất đầu tư Tuy tỷ lệ lạm phát giảm xuống mức thấp kể từ năm 2000, dấu hiệu cải thiện tiêu dùng chưa dứt khốt Các cán cân vĩ mơ cũng giảm bớt mức độ cân Cán cân toán cải thiện thặng dư cán cân vãng lai cán cân tài Dự trữ ngoại hối tăng đáng kể, cải thiện khả đảm bảo toán Ngân sách khơng kìm chế chi tiêu thường xun, đánh đổi chi đầu tư phát triển để thực mục tiêu thâm hụt ngân sách Dù giảm thâm hụt, ngân sách cân thiếu bền vững thâm hụt có tính cấu Trái phiếu phát hành không để bù đắp bội chi năm mà để đảo nợ khối lượng trái phiếu đáo hạn Thận trọng với lạm phát, Ngân hàng nhà nước (NHNN) cắt giảm lãi suất tháng với bước giảm 0,5% Tín dụng tăng trưởng nhỉnh nhờ gia tăng tín dụng ngoại tệ - ngoại lệ NHNN tín dụng tiền đồng tăng chậm kỳ vọng Nhu cầu với ngoại tệ tăng, tạo áp lực lên tỷ giá, thúc đẩy NHNN can thiệp từ dự trữ ngoại hối điều chỉnh tỷ giá tăng 1% tháng Hệ thống ngân hàng thương mại tiếp tục thực tái cấu trúc, ẩn chứa bất trắc độ lành mạnh tài thực tế Nợ xấu giảm, chưa mức an toàn Xử lý nợ xấu gặp vướng mắc pháp lý giải tài sản đảm bảo liên quan đến đất đai Giá vàng nước giảm nhu cầu phòng vệ lạm phát nhu cầu đầu tư thấp đồng USD tăng giá Thị trường chứng khoán biến động mạnh qua chu kỳ lên xuống Thị trường bất động sản ấm lên chủ yếu phân khúc nhà thương mại bình dân nhà xã hội Bất ổn đằng sau ổn định danh nghĩa tỷ giá Ước lượng mức tỷ giá cân cơng việc có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng sách tỷ dự báo xu hướng chuyển động tỷ giá tương lai Nhóm tác giả đưa hai phương pháp ước lượng tỷ giá cân cho Việt Nam dựa cách tiếp cận ngang giá sức mua cân tổng thể Phương pháp ước lượng hồi quy dựa cách tiếp cận cân tổng thể tỏ phản ánh xác phương pháp tỷ giá thực hữu dụng cách tiếp cận ngang giá sức mua Mặc dù vậy, hai phương pháp xu hướng lên giá tiền đồng giai đoạn 2011-2014 Tính tốn cho thấy, tiền đồng định giá cao giá trị cân 7-11% thời điểm cuối năm 2014 Xu hướng của tỷ giá thực hữu hiệu nhóm tác giả tính toán cũng thể hiện xu hướng lên giá của tiền đồng Phân tích định lượng dựa mơ hình cân tổng thể khả toán CGE cho thấy, việc định giá cao tiền đồng ảnh hưởng tiêu cực đến ngành sản xuất sử dụng tỷ trọng lớn đầu vào sản xuất nước nông nghiệp, chế biến nông sản, công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ thâm dụng lao động khai khoáng Đáng lưu ý, ngành sản xuất đóng góp chủ yếu vào việc tạo việc làm tiến suất Soá năm 2015 sách quản lý kinh tế Trong đó, tỷ giá cao giúp mở rộng tiêu dùng ngành sử dụng nhiều đầu vào sản xuất nhập công nghiệp chế tạo thâm dụng vốn Có thể thấy, tiền đồng bị định giá cao khiến kinh tế có khuynh hướng nhập nhiều hơn, thay tự sản xuất nước Điều phản ánh thực tế doanh nghiệp nước ngày tự đầu tư vào sản xuất hơn, mà chuyển hướng sang nhập để bán Đồng thời thương mại và du lịch cũng chịu những ảnh hưởng xấu Phân tích an tồn vĩ mơ cho hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2015: ứng dụng phương pháp kiểm tra sức chịu đựng Trong bối cảnh hội nhập, việc đánh giá khả chịu đựng hệ thống ngân hàng ngày càng trở thành vấn đề cấp thiết giới nghiên cứu hoạch định sách Phương pháp chủ yếu để thực điều xây dựng kiểm tra sức chịu đựng (stress test) đánh giá hệ thống ngân hàng trước kiện hay kịch giả định đặc biệt khác thường có khả xảy thấp Ứng dụng phương pháp kiểm tra sức chịu đựng khả tốn, nhóm tác giả xây dựng khung phân tích đánh giá tác động cú sốc lên 13 ngân hàng hệ thống sau năm 2015 Những loại rủi ro đưa vào kiểm tra gồm có: tín dụng, tỷ giá, lãi suất giá chứng khoán Hai kịch đặt để đánh giá sức chịu đựng 10 ngân hàng xây dựng theo hai cách khác Kịch dựa vào các mô hình kinh tế lượng, kịch thứ hai quan sát chuỗi biến vĩ mô giai đoạn từ quý I/1996 đến quý IV/2014 lựa chọn thời điểm biến số vĩ mô bất lợi cho kinh tế Từ hai kịch này, tác giả tính tốn hệ số an toàn vốn (CAR) ngân hàng sau năm 2015, đồng thời ước tính chi phí tái cấp vốn cho toàn hệ thống Kết kiểm tra sức chịu đựng cho thấy, kịch đầu tiên, có bốn ngân hàng cịn mức an toàn và kịch thứ hai, hệ số CAR ngân hàng sụt giảm mạnh, ngân hàng giữ hệ số CAR cao 9% Nếu điều xảy ra, NHNN phải bổ sung thêm vốn cho ngân hàng để tránh sụp đổ mang tính hệ thống Theo tính tốn nhóm tác giả, chi phí tái cấp vốn cho hệ thống ngân hàng hai kịch vào khoảng 1,50% 2,97% GDP năm 2015 Được từ TPP: sử dụng mơ hình GTAP đánh giá cho Việt Nam Nhóm tác giả đã tiến hành đánh giá định lượng ảnh hưởng kinh tế tiềm tàng việc tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ TPP lên Việt Nam Sử dụng sở liệu Dự án phân tích thương mại tồn cầu (GTAP) 9.0 mơ hình GTAP, các tác giả mơ tác động kinh tế từ việc tham gia TPP, dựa giả định rằng, thuế quan song phương Soá năm 2015 hàng hóa dỡ bỏ hồn toàn hàng rào phi thuế quan cắt giảm nhằm thuận lợi hóa thương mại Với sở liệu cập nhật kịch thực tế hơn, nghiên cứu lần khẳng định, Việt Nam nước hưởng lợi nhiều mức tăng GDP thực tế tổng phúc lợi (tính theo phần trăm thay đổi) Trong kịch bản, Việt Nam nước có thay đổi GDP thực tế theo phần trăm cao 12 nước thành viên TPP, tăng từ 1,03% đến 2,11%, chủ yếu nhờ tăng đầu tư tiêu dùng Mức tăng tương đương với giá trị tuyệt đối 1,4 tỷ USD đến 2,9 tỷ USD, thấp so với số Nhật Bản, Canada (trong kịch bản) Mỹ (trong kịch thuận lợi hóa thương mại dịch vụ) Riêng đầu tư, mức tăng Việt Nam bật khối, xấp xỉ Nhật Bản, gấp đôi Úc, Malaysia Mỹ (trong viễn cảnh thuận lợi hóa thương mại dịch vụ chưa lan nước TPP) Về thương mại, nhập tăng mạnh xuất lại chứng kiến mức giảm nhẹ, khiến Việt Nam sâu vào nhập siêu Xét đến thay đổi theo ngành nhờ TPP, có dịch chuyển sản xuất lao động từ ngành Việt Nam khơng cịn lợi so sánh (các ngành nơng nghiệp) sang ngành Việt Nam có lợi (đặc biệt ba ngành dệt may, da giày dịch vụ tiện ích) Hướng tới hội nhập bền vững thị trường lúa gạo Việt Nam: cách tiếp cận cấu trúc thị trường Kể từ cuối thập niên 80 sách quản lý kỷ trước, ngành lúa gạo Việt Nam phát triển liên tục theo hướng gia tăng sản lượng xuất gạo, giúp Việt Nam đảm bảo an ninh lương thực và liên tục ba nước xuất gạo nhiều giới suốt thập kỷ qua Tuy nhiên, với biến chuyển thị trường lúa gạo giới, trọng mở rộng quy mô lúa gạo Việt Nam tạo nhiều nguy tiềm ẩn phát triển bền vững thị trường lúa gạo như: giá gạo xuất mức thấp bấp bênh, tạo sức ép giảm giá lên toàn thị trường, gia tăng nguy đất trồng bị thối hố; đời sống người nơng dân chưa thực cải thiện Nhóm tác giả sử dụng khung lý thuyết cấu trúc - hành vi - hiệu (SCP) lý thuyết ngành để phân tích đặc điểm thị trường lúa gạo nước giới Phân tích cấu trúc thị trường lúa gạo giới cho thấy, dài hạn, cung xuất gạo có khả lớn cầu Nhận định xuất phát từ việc nhiều quốc gia nhập gạo Philippines Indonesia nỗ lực đầu tư mạnh cho ngành lúa gạo để sớm tự túc; đó, số quốc gia tiềm gia tăng suất trồng lúa Ấn Độ, Campuchia Myanmar Ngoài ra, nhu cầu tiêu thụ gạo quốc gia châu Á lại chuẩn bị đạt đỉnh có xu hướng ngang giảm nhẹ từ 2030 Phân tích đặc điểm cấu trúc, hành vi hiệu thành phần tham gia thị trường lúa gạo, nghiên cứu đề xuất nên lưu ý tiềm khu vực xay xát - chế biến Đây khu vực có tiềm tự nhiên cần khuyến khích phát triển, từ tích tụ vốn, tạo liên kết dọc, trở thành doanh nghiệp có vùng nguyên liệu, thiết bị chế biến đại có thị trường đầu ổn định, đảm bảo chất lượng thành phẩm Ngoài ra, nhằm đẩy mạnh định hướng phát triển thị trường gạo nội địa, Việt Nam cần bãi bỏ thuế VAT tiêu thụ gạo nước, tạo công doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo Về phân đoạn mua bán lúa, để tăng hiệu quyền lực người nông dân tham gia sản xuất lúa gạo cách bền vững, nghiên cứu phân tích cần thiết phát triển chế tài vi mơ bảo hiểm phù hợp cho người nơng dân Nhóm tác giả ủng hộ sách linh động quỹ đất trồng lúa 3,8 triệu ha, từ tạo nhiều hội phát triển cho nông dân trồng lúa Về phân đoạn tiêu thụ, nhằm tăng tính cơng hiệu thị trường, sách điều kiện trở thành doanh nghiệp xuất gạo Nghị định 109/2010/NĐ-CP ngày 4.11.2010 kinh doanh xuất gạo cần nới lỏng Ngoài ra, Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA) cần tổ chức lại để đảm bảo Hiệp hội phải có đại diện đầy đủ doanh nghiệp tư nhân, quyền địa phương nơng dân hiệp hội Viễn cảnh kinh tế năm 2015 khuyến nghị sách Năm 2015 năm đánh dấu mốc hội nhập to lớn Việt Nam, kể từ hội nhập vào WTO cuối năm 2007 Có thể kể tới dấu mốc là: ký kết Hiệp định thương mại tự EU - Việt Nam (EU-VN FTA), kết thúc vòng đám phán TPP Cộng đồng kinh tế châu Á (AEC) thức vào hoạt động Đây bước ngoặt hội nhập mở nhiều ảnh hưởng sâu rộng kinh tế Việt Nam, có ảnh hưởng phát huy trung dài hạn Về nội kinh tế, năm 2015 chứng kiến hai vấn đề lớn Thứ nhất, thâm hụt ngân sách tăng cao khó khăn trì cải thiện nguồn thu liền với nỗ lực yếu ớt việc tiết chế khoản chi Điều đặt Chính phủ vào khó khăn việc huy động nguồn tài trợ thâm hụt ngân sách Nếu Quốc hội khơng có thỏa hiệp cần thiết định mức lượng trái phiếu phát hành trần nợ cơng, Chính phủ bị đẩy vào tình phải tìm kiếm nguồn tài trợ tạm thời từ NHNN Việt Nam nhiều hình thức, xét cho có chất tiền tệ nhiều tài khóa Điều dẫn tới nguy phá vỡ ràng buộc kỷ luật tiền tệ lẫn tài khóa, tạo tiền lệ xấu Tác động tức thời sách xói mịn niềm tin thị trường vào sách tiền tệ mức độ minh bạch tài khóa Thứ hai, tỷ giá VND/USD tiếp tục trì ổn định mặt danh nghĩa làm VND tiếp tục tích lũy lên giá Điều âm thầm xói mịn sức cạnh tranh mặt hàng sản xuất nước dịch vụ thu hút khách nước Số năm 2015 11 sách quản lý ngoài, du lịch Cần lưu ý rằng, hai yếu tố tưởng chừng liên quan, lại gắn bó mật thiết với nhau, đặc biệt xảy tình bất lợi Ví dụ, việc tài trợ cho thâm hụt ngân sách kích hoạt sóng lạm phát nhẹ vào đầu năm 2016, dẫn tới sức ép thay đổi tỷ giá ngày nhiều vào thời điểm Và tỷ giá phải thay đổi mang tính đối phó, vơ hình trung tạo vịng xốy lạm phát - thay đổi tỷ giá, phá vỡ cân vĩ mơ tạm thời có Hai kịch dự báo xây dựng cho thấy, tăng trưởng năm 2015 tiếp tục trì đà tăng trưởng nhẹ tích lũy từ năm 2013 Trong bối cảnh ổn định nay, hai kịch có tính hội tụ tương đối Kịch thấp dự báo mức tăng trưởng GDP đạt khoảng 6,1%, kịch cao đạt mức 6,3% (theo giá cố định năm 2010) Lạm phát năm 2015 kịch dự báo tiếp tục trì mức tương đối thấp, tương tự năm 2014 (khoảng 1,9%) Đối với kịch 2, kinh tế phục hồi cao chút, lạm phát lên tới 3,2% khuynh hướng tăng diễn nhanh vào cuối năm tiếp tục tăng 2016 Đây trường hợp kinh tế rơi vào vịng xốy lạm phát thay đổi tỷ phân tích Kịch có bề ngồi khơng khác q xa kịch 1, phản ánh mức độ rủi ro vĩ mô cao nhiều xuất năm 2016 Liên quan đến vấn đề kinh tế, cần phải nhắc lại vấn đề sau: 12 - Tính dễ tổn thương hệ thống ngân hàng, khả chịu đựng cú sốc mạnh thấp, tính bất trắc sức khỏe thực ngân hàng… - Định hướng ngành sản xuất, chế biến xuất cần thị trường hóa nhiều để tăng sức cạnh tranh, phát huy sức mạnh khu vực doanh nghiệp ngành Điển ngành lúa gạo, cần nới lỏng điều kiện xuất khẩu, tăng cường vai trò nhân tố nội sinh (hệ thống doanh nghiệp xay xát) làm tảng cho liên kết dọc ngành, xây dựng lực cạnh tranh cho ngành - Lợi ích tham gia TPP Việt Nam tích cực mang tính tảng, tác động đến cấu trúc kinh tế thông qua ảnh hưởng khác ngành lĩnh vực Lợi ích từ TPP lớn gỡ bỏ ràng buộc lên yếu tố sản xuất vốn, lao động, đất đai Điều này quan hệ mật thiết tới cải cách hành cải cách thể chế Trên sở đó, số sách liên quan nhấn mạnh sau: Một là, sách tỷ giá linh hoạt theo hướng giảm giá VND, trì tiếp tục tăng cường dự trữ ngoại hối để tăng niềm tin sách tiền tệ Hai là, tiếp tục cải cách, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại nhằm tạo tiền đề cho hồi phục tỷ suất sinh lời, tăng tích lũy vốn cho hệ thống Tiếp tục tái cấu danh mục tài sản có rủi ro cao Ba là, áp dụng hợp lý hàng rào kỹ thuật cho hàng nhập Soá naêm 2015 tăng nhận thức hàng rào kỹ thuật nước xuất Bốn là, cải cách mạnh thể chế nước, tạo linh hoạt yếu tố sản xuất di chuyển qua biên giới Năm là, vấn đề dài hạn tăng suất lao động giá trị gia tăng Điều đòi hỏi chương trình cải cách đồng lĩnh vực hành chính, thể chế chiến dịch thay đổi hệ thống doanh nghiệp tinh thần tăng suất, hiệu thân doanh nghiệp Bên cạnh gợi ý sách trung dài hạn nêu trên, chúng đề xuất sáng kiến hội nhập Để chủ động trình hội nhập quốc tế, đồng thời khai thác lợi ích từ hàng hải tự an ninh biển, Việt Nam nên đề xuất thành lập Khối hợp tác kinh tế biển xuyên Á (PanAsia Marine Economic Cooperation - PAMEC) nhằm tạo dựng hệ thống hạ tầng biển chất lượng cao, kết nối kinh tế biển quan trọng Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, tạo lập khối hợp tác thịnh vượng an ninh chung PAMEC xây dựng tảng ứng viên sáng lập (xếp theo thứ tự ABC) sau: Australia, Ấn Độ, Canada, Đài Loan, Hoa Kỳ, Indonesia, New Zealand, Nhật Bản, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Sri Lanka, Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam ?

Ngày đăng: 01/12/2022, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w