1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG GIAI ĐOẠN MỚI

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 185,32 KB

Nội dung

TÀI CHÍNH - Tháng 3/2017 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG GIAI ĐOẠN MỚI TRẦN TẤT THÀNH - Đại học Kinh tế Quốc dân Giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn tới 2030 đánh dấu thời kỳ kinh tế nước ta có bước tiến mạnh mẽ trình hội nhập với kinh tế giới Điều đặt hội thách thức thị trường tài Việt Nam Những hội đến từ hội nhập tận dụng tốt đưa thị trường tài phát triển tới tầm cao thách thức đặt khơng Vì vậy, việc phân tích hội thách thức phát triển thị trường tài Việt Nam bối cảnh hội nhập đóng vai trị quan trọng Từ khóa: Thị trường, tài chính, hội nhập, thị trường tài The period of (2016-2020) and the look to 2030 of Vietnam economy will experience strong advancement in integration with global economy This sets both opportunities and challenges for Vietnam’s financial market The opportunities come from integration, if applied effectively, will boost the Vietnam’s financial market to the new level of development, however, the challenges are also forecast Hence, the analysis of opportunities and challenges for Vietnam’s financial market in the context of global market integration plays an important role Keywords: Opportunities, challenges, finance, market, integration, financial market Ngày nhận bài: 8/2/2017 Ngày chuyển phản biện: 8/2/2017 Ngày nhận phản biện: 23/2/2017 Ngày chấp nhận đăng: 23/2/2017 Cơ hội thách thức với phát triển thị trường tài Việt Nam Cơ hội cho thị trường tài Bối cảnh hội nhập sâu rộng, buộc Việt Nam phải mở cửa thị trường, có thị trường tài (TTTC) Chính phủ giảm dần can thiệp trực tiếp vào thị trường chủ thể tham gia thị trường buộc phải nâng cao lực cạnh tranh Theo đó, thị trường trở nên sơi động hơn, chi phí giao dịch giảm, dự án ưu tiên nguồn vốn phải giảm dần chuyển sang khoản đầu tư có lợi nhuận cao hơn, góp phần nâng cao hiệu phân bổ nguồn lực kinh tế TTTC đứng trước hội cụ thể sau: Thứ nhất, hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng: - Tiếp cận với thị trường rộng hơn: Luồng vốn chu chuyển qua hệ thống tài chính, ngân hàng gia tăng doanh nghiệp (DN) nội địa có nhiều hội thâm nhập vào thị trường hàng hóa quốc tế, đẩy mạnh xuất Các nhà đầu tư, DN quốc tế có nhiều hội tiếp cận xuất hàng hóa vào thị trường Việt Nam - Môi trường kinh doanh lành mạnh hiệu hơn: Hội nhập buộc DN phải đổi tư duy, nâng cao lực kinh doanh có hiệu hơn, từ đó, giảm thiểu mức độ rủi ro môi trường kinh doanh, hoạt động ngân hàng an toàn, lành mạnh hiệu - Nâng cao lực quản trị, điều hành ngân hàng thương mại (NHTM): Các cam kết song phương đa phương kết hội nhập dẫn tới việc mở rộng thị trường dịch vụ ngân hàng Hệ thống tài Việt Nam đón nhận thêm ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh… Các ngân hàng tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam nhờ có điều kiện học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ cơng nghệ quản trị ngân hàng thông qua liên kết, hỗ trợ tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức ngân hàng nước ngồi tổ chức tài quốc tế - Nâng cao lực hiệu điều hành Ngân hàng Nhà nước (NHNN): Hệ thống NHTM thị trường tiền tệ hoạt động hiệu an tồn góp phần quan trọng tạo mơi trường hoạt động hữu hiệu cho sách tiền tệ Thứ hai, thị trường chứng khoán: - Phát triển định chế chứng khoán trung gian: 41 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Việc hội nhập mở rộng tiếp cận thị trường thúc đẩy phát triển định chế chứng khốn trung gian, thúc đẩy tính cơng khai, minh bạch kỷ luật thị trường, qua thúc đẩy tăng cầu đầu tư thị trường tăng cung chứng khốn thơng qua bảo lãnh phát hành - Thu hút vốn đầu tư nước ngồi thơng qua thị trường chứng khoán (TTCK): Việc hội nhập mở hội thu hút nguồn vốn đầu tư nước bao gồm đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp thông qua TTCK Với yêu cầu cam kết có độ mở sâu rộng nhiều lĩnh vực, quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam với nước khác dự kiến phát triển mạnh mẽ, từ kéo theo gia tăng dịng vốn đầu tư Việt Nam với quốc tế Việt Nam cần xây dựng ban hành khung pháp lý thận trọng, phù hợp với thơng lệ quốc tế, phịng ngừa rủi ro từ biến động thị trường tài bên ngồi nhằm phát triển ổn định bền vững hệ thống tài định chế tài Thứ ba, thị trường bảo hiểm: - Gia tăng nhu cầu bảo hiểm nhiều ngành, nghề: Sự tăng trưởng đầu tư nước nước, xuất nhiều ngành nghề mới, công nghệ cao đóng tàu, xây dựng đường tàu điện ngầm, xây dựng ngành điện tử, công nghệ thông tin, xây dựng nhà máy lọc dầu, điện nguyên tử, vệ tinh, sản xuất linh kiện máy bay… đòi hỏi ngành Bảo hiểm phải nghiên cứu sản phẩm để đáp ứng nhu cầu - Gia tăng nhu cầu bảo hiểm tài sản bảo hiểm trách nhiệm: Việc Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự (FTA) thúc đẩy tự hóa thương mại hàng hóa, dịch vụ nước thành viên, khuyến khích hoạt động kinh doanh đầu tư vào ngành kinh tế tăng trưởng mạnh Theo đó, nhu cầu bảo hiểm phi nhân thọ, đặc biệt bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm tăng cao - Gia tăng nhu cầu bảo hiểm y tế, giáo dục: Hội nhập buộc Nhà nước phải giảm dần trợ cấp số lĩnh vực Xã hội hóa số lĩnh vực hoạt động thể dục thể thao, y tế, văn hóa, giáo dục kích thích nhu cầu tham gia bảo hiểm Trợ cấp Nhà nước giảm, diễn biến thiên tai, tai nạn khó lường với mức độ ngày tăng buộc người dân phải nghĩ tới bảo hiểm Những thách thức Bên cạnh hội, vấn đề hội nhập đặt phát triển TTTC Việt Nam trước nhiều thách 42 thức Cụ thể như: Một là, hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng: - Hệ thống pháp luật ngân hàng thiếu, chưa đồng phù hợp với thông lệ quốc tế: Điều đặt thách thức NHNN việc sửa đổi, bổ sung, thay pháp luật ngân hàng nhằm tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thơng thống theo ngun tắc khơng phân biệt đối xử trình hội nhập Việc mở cửa làm gia tăng rủi ro cho thị trường NHNN nhiều hạn chế điều hành sách tiền tệ lực giám sát hoạt động - Áp lực cạnh tranh từ NHTM nước ngoài: Hội nhập dẫn đến xuất nhiều ngân hàng nước ngồi với lực tài tốt, cơng nghệ, trình độ quản lý hệ thống sản phẩm đa dạng có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng Lợi cạnh tranh TCTD nước theo có nguy suy giảm, số lượng ngân hàng nước khu vực giới có tiềm lực mạnh tài chính, cơng nghệ trình độ quản lý tham gia vào thị trường tài nội địa ngày tăng - Sự yếu hệ thống NHTM nước: Hệ thống NHTM nước ta có nhiều loại hình hoạt động đa dạng hình thức sở hữu, nhiên quy mơ lực tài cịn nhỏ bé so với nước khu vực giới Các sản phẩm tài dịch vụ ngân hàng chưa phủ hết vùng miền lãnh thổ loại hình sản xuất kinh doanh Các TCTD chủ yếu tập trung thành phố đô thị lớn - Hệ thống NHTM Việt Nam phải đối diện với thách thức khác: Chất lượng nguồn nhân lực nhiều bất cập, thiếu cán có kỹ nghiệp vụ quản trị điều hành hoạch định sách, chương trình đào tạo chưa phù hợp với yêu cầu thực tế; Hệ thống tra, giám sát quy định an tồn, thận trọng cịn có khoảng cách xa với khu vực giới Chế độ báo cáo tài chính, cơng khai tài TCTD nội địa cịn thấp có khoảng cách xa so với chuẩn mực quốc tế - Gia tăng rủi ro từ khách hàng: Mở cửa dẫn tới phá sản giải thể doanh nghiệp nội địa làm ăn khơng tốt, khơng có sức cạnh tranh Điều làm tăng rủi ro cho hoạt động ngân hàng Ngồi ra, hạ tầng tài phát triển chưa đầy đủ (công nghệ, hệ thống toán, thị trường liên ngân hàng ) thách thức không nhỏ để phát triển khu vực ngân hàng ổn định Hai là, thị trường chứng khốn: Với hệ thống tài dựa nhiều vào hệ thống ngân hàng, trình phát triển TTCK giai TÀI CHÍNH - Tháng 3/2017 đoạn 2016-2020 tầm nhìn tới 2030 cịn đối diện nhiều thách thức Cụ thể như: - Hệ thống pháp luật mơi trường đầu tư cịn nhiều bất cập: Có thể nói thách thức lớn kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ sở hạ tầng Việt Nam lạc hậu so với số nước khu vực ASEAN, làm chi phí đầu vào DN tăng ảnh hưởng đến mơi trường kinh doanh - TTCK cịn nhỏ yếu: Quy mơ, cấu, hàng hóa thị trường nhỏ so với nước khu vực; yếu tố thị trường loại thị trường chưa phát triển đồng bộ, đặc biệt chế giá thị trường giá vốn (lãi suất, tỷ giá), giá đất, giá hàng hóa, sức lao động (tiền lương, tiền công) giá dịch vụ công Thị trường vốn, thị trường khoa học công nghệ, thị trường lao động… chưa có bước phát triển mạnh - Áp lực cạnh tranh công ty chứng khốn nước ngồi: Hiện Việt Nam cho phép nhà cung cấp dịch vụ nước hoạt động qua biên giới dịch vụ chuyển thông tin, dịch vụ tư vấn dịch vụ phụ trợ Tuy nhiên, theo quy định pháp luật, nhà cung cấp dịch vụ nước phép thành lập diện thương mại hình thức văn phịng đại diện liên doanh Chưa kể, dù giới hạn vốn góp nhà đầu tư nước ngồi vào cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ tỷ lệ 49% nhà đầu tư nước lại phép thành lập công ty 100% vốn đầu tư nước Việt Nam, thành lập chi nhánh cơng ty chứng khốn nước ngồi Việt Nam cung cấp số dịch vụ định Ba là, thị trường bảo hiểm: - Thị trường bảo hiểm Việt Nam đứng trước nhiều thách thức, điển hình như: Yếu tố chủ quan từ cơng ty, thiếu hồn thiện hệ thống văn pháp luật công tác quản lý nhà nước ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển lành mạnh ngành Bảo hiểm - Áp lực cạnh tranh cơng ty bảo hiểm nước ngồi: Quá trình hội nhập cam kết mở cửa địi hỏi Việt Nam phải xóa bỏ hạn chế lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, kế toán, kiểm toán mức ngang với nước thành viên khác tổ chức, hiệp định mà Việt Nam tham gia - Sự yếu công ty bảo hiểm Việt Nam: Kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm bộc lộ nhiều yếu Sau thời gian tăng trưởng nhanh mở rộng kênh phân phối qua đại lý, có nghĩa tăng đại lý tăng doanh thu nên nhiều DN bảo hiểm không quan tâm đến chất lượng tuyển chọn đào tạo sử dụng đại lý Các DN bảo hiểm phi nhân thọ khai thác chủ yếu từ cán bảo hiểm, cạnh tranh phí bảo hiểm, tăng hoa hồng, tăng hỗ trợ cho đại lý, chưa xây dựng đội ngũ đại lý bảo hiểm phi nhân thọ mang tính chuyên nghiệp Đề xuất khuyến nghị Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới Quá trình diễn ngày mạnh mẽ, thể hiệp định, cam kết song phương đa phương Việt Nam quốc gia khác Việc mở cửa thị trường đặt nhiều hội thách thức TTTC Việt Nam Bối cảnh đặt yêu cầu khung pháp lý TTTC Việt Nam sau: Một là, cần rà sốt tồn văn pháp lý TTTC có quy định hành tương thích khơng tương thích với nghĩa vụ hiệp định để từ có kế hoạch điều chỉnh, bổ sung, thay cho phù hợp Mục đích việc rà sốt, đối chiếu hệ thống pháp luật hành với nghĩa vụ hiệp định để xác định biện pháp, sách khơng phù hợp với nghĩa vụ Trên sở rà sốt khung pháp lý áp dụng, cần rà soát cam kết quốc tế có liên quan đến TTTC bao gồm, hiệp định song phương, hiệp định đa phương liên quan đến lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm TTCK Việt Nam cần xây dựng ban hành khung pháp lý thận trọng, phù hợp với thông lệ quốc tế, phòng ngừa rủi ro từ biến động TTTC bên nhằm phát triển ổn định bền vững hệ thống tài định chế tài Hai là, u cầu rà sốt hệ thống pháp lý TTTC áp dụng để chuẩn bị cho chế giải tranh chấp phát sinh theo yêu cầu hội nhập Việc áp dụng chế giải tranh chấp cam kết quốc tế tạo số thách thức cho hệ thống pháp lý TTTC Những thách thức nảy sinh từ khái niệm, nghĩa vụ hiệp định ký kết so với hiệp định thương mại tự to mà Việt Nam thành viên. Tài liệu tham khảo: Anh Khánh (2015), Lộ trình hội nhập tài Việt Nam ASEAN, Tạp chí Tài Việt Nam ngày 16/12/2015; NHNN (2007), Lộ trình mở cửa hệ thống ngân hàng Việt Nam cam kết gia nhập WTO, Tạp chí Ngân hàng (Số 1/2007); Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), Định hướng phát triển khu vực ngân hàng đến năm 2020, Tạp chí Ngân hàng số 21/2010; Phùng Khắc Lộc (2008), Thị trường bảo hiểm Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO, Tạp chí phát triển kinh tế số 213; Trần Thu Nga (2015), TTTC Việt Nam AEC, hội thách thức, Tạp chí Tài kỳ số tháng 12-2015, trang 59-60; Võ Trí Thành (2007), TTTC Việt Nam: Thực trạng tác động việc Việt Nam nhập WTO 43

Ngày đăng: 01/12/2022, 10:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w