Giíi thiƯu ln ¸n tiÕn sÜ KHXH&NV LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGUYỄN VĂN THẮNG Quan hệ sản xuất khu vực kinh tế tư nhân tác động đến lực lượng sản xuất Việt Nam Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.03.02 Trong xã hội chế độ trị, quan hệ sản xuất ln giữ vị trí quan trọng, thúc đẩy kìm hãm trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong kinh tế nhiều thành phần nước ta nay, thích ứng với nhiều trình độ phát triển khác lực lượng sản xuất, tất yếu tồn nhiều khu vực kinh tế với nhiều kiểu quan hệ sản xuất, có khu vực kinh tế tư nhân quan hệ sản xuất khu vực kinh tế tư nhân Thực tiễn cho thấy, việc thừa nhận tồn nhiều kiểu quan hệ sản xuất khác nhiều khu vực kinh tế khác nhau, có khu vực kinh tế tư nhân đất nước phát triển, trình đổi hội nhập, sở quan trọng để đưa Việt Nam bước phát triển Để thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân phát triển, nhiệm vụ quan trọng nước ta với việc tập trung đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất phải bước xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp Chính vậy, nghiên cứu quan hệ sản xuất, đặc biệt quan hệ sản xuất khu vực kinh tế tư nhân tác động đến lực lượng sản xuất việc làm cần thiết trình thực nhiệm vụ quan trọng Với lý đó, đề tài “Quan hệ sản xuất khu vực kinh tế tư nhân tác động đến lực lượng sản xuất Việt nam nay” tác giả có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo Chương tổng quan tình hình nghiên cứu, nội dung Luận án trình bày chương (từ Chương đến Chương 4) Chương 2: Quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất khu vực kinh tế tư nhân Khu vực kinh tế tư nhân khái niệm dùng để tất hình thức tổ chức kinh tế hình thành phát triển dựa chế độ tư hữu, cá nhân lập thông qua việc liên doanh, liên kết mà 50% vốn điều lệ sở hữu tư nhân Theo nghĩa đó, khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam bao gồm: kinh tế cá thể, kinh tế tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân (bao gồm doanh nghiệp tư nhân nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư tư nhân nước ngồi doanh nghiệp liên doanh, liên kết có 50% vốn điều lệ sở hữu tư nhân) Về quan hệ sở hữu: Đặc điểm bật quan hệ sở hữu khu vực kinh tế tư nhân hình thức sở hữu tư nhân hay chế độ tư hữu, với hai hình thức sở hữu cá thể sở hữu tư tư nhân Trong đó, nước ta sở hữu cá thể sở hữu phi tư bản, sở hữu tư tư nhân khơng cịn ngun vẹn kinh tế tư chủ nghĩa Về quan hệ tổ chức quản lý sản xuất: Đặc điểm bật quan hệ tổ chức quản lý sản xuất khu vực kinh tế tư nhân thực theo nguyên tắc cá nhân người nắm quyền sở hữu có quyền Giíi thiƯu ln ¸n… tự chủ, tự quyết, tự hạch toán tự chịu trách nhiệm Tuy nhiên, có khác cách thức tổ chức quản lý sản xuất hình thức tổ chức kinh tế Ở thành phần kinh tế cá thể dựa mối quan hệ gia đình chủ yếu, sở phân công lao động cho thành viên gia đình Tuy nhiên, phân cơng lao động mang tính hình thức cịn trình độ thấp Ở thành phần kinh tế tiểu chủ dựa mối quan hệ gia đình chủ yếu, nhiên cịn có phân cơng lao động người làm thuê Ở mức độ định, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất kinh tế tiểu chủ vượt qua mối quan hệ gia đình địi hỏi phải điều chỉnh quy định pháp luật lao động Nhà nước Còn quan hệ tổ chức quản lý sản xuất thành phần kinh tế tư tư nhân chủ yếu tồn mối quan hệ xã hội người chủ người làm thuê Về quan hệ phân phối sản phẩm: Trong thành phần kinh tế cá thể, quan hệ phân phối sản phẩm thể đơn giản toàn kết lao động thuộc thành viên gia đình, diễn phạm vi gia đình tất thành viên có quyền phân phối, thừa hưởng, sử dụng phần giá trị từ kết lao động gia đình tạo ra, trình phân phối thực cách bình qn tương đối, khơng phụ thuộc vào tỷ lệ vốn, lực làm việc, kinh nghiệm, tuổi tác… Trong thành phần kinh tế tiểu chủ, quan hệ phân phối sản phẩm phụ thuộc vào quyền sở hữu lực lao động người Trong đó, thu nhập người chủ gồm tồn phần giá trị thặng dư phần tương ứng với giá trị sức lao động mà họ bỏ để thực việc tổ chức quản lý sản xuất hao phí 55 q trình sản xuất; người làm thuê hưởng phần tương ứng với giá trị sức lao động hao phí trình sản xuất Do vậy, quan hệ phân phối sản phẩm thành phần kinh tế tiểu chủ nhiều chứa đựng thể mối quan hệ bóc lột, dù cịn trình độ thấp quy mô nhỏ Trong thành phần kinh tế tư tư nhân, có khác biệt loại doanh nghiệp Ở doanh nghiệp có chủ đầu tư nhất: Nếu chủ đầu tư trực tiếp thực việc tổ chức quản lý sản xuất, thu nhập họ gồm phần giá trị thặng dư với phần tương ứng với giá trị sức lao động mà họ bỏ để thực việc tổ chức quản lý sản xuất; phần lại thuộc người lao động làm thuê trực tiếp sản xuất; Nếu chủ đầu tư không trực tiếp thực việc tổ chức quản lý sản xuất mà thuê người khác, hưởng tồn phần giá trị thặng dư, cịn phần phân phối cho người thuê thực việc tổ chức quản lý sản xuất, phần lại thuộc người lao động làm thuê trực tiếp sản xuất Ở doanh nghiệp có nhiều chủ đầu tư: Nếu chủ đầu tư trực tiếp tổ chức quản lý sản xuất, thu nhập họ gồm phần giá trị thặng dư (được chia theo tỷ lệ góp vốn người), cộng với phần tương ứng với giá trị sức lao động người trực tiếp thực việc tổ chức quản lý sản xuất; phần lại thuộc người lao động làm thuê trực tiếp sản xuất Nếu chủ đầu tư không trực tiếp tổ chức quản lý sản xuất mà thuê người khác, thu nhập họ gồm phần giá trị thặng dư (được chia theo tỷ lệ góp vốn người), phần phân phối cho người thuê thực việc tổ chức quản lý sản xuất; phần lại thuộc người lao động làm thuê trực tiếp sản xuất 56 Chương 3: Tác động quan hệ sản xuất khu vực kinh tế tư nhân đến lực lượng sản xuất Việt Nam Phạm vi tác động quan hệ sản xuất khu vực kinh tế tư nhân đến lực lượng sản xuất bao gồm toàn lực lượng sản xuất xã hội, trước hết phận lực lượng sản xuất mà quan hệ sản xuất khu vực kinh tế tư nhân có phù hợp với Tác động sở hữu tư nhân: Kể từ sở hữu tư nhân thừa nhận khuyến khích phát triển, tác động tích cực đến cá nhân người chủ sở hữu, bước hình thành phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam Sở hữu tư nhân ln thể tính hấp dẫn, khả thu hút, khai thác sử dụng tiềm phận không nhỏ lực lượng lao động xã hội, khu vực kinh tế tư nhân giải việc làm cho 89,5% lực lượng lao động xã hội tạo 74,1% việc làm xã hội Bên cạnh đó, sở hữu tư nhân huy động lượng đáng kể nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân tham gia vào sản xuất Tỷ trọng vốn đầu tư khu vực kinh tế tư nhân 10 năm (2001-2010) tăng lên đáng kể, đạt mức 33% (giai đoạn 20012005) 35,4% (giai đoạn 2006-2010) Điều cho thấy, khả khai thác nguồn lực tư liệu sản xuất thuộc sở hữu tư nhân vào trình sản xuất khu vực kinh tế tư nhân lớn nhiều tiềm phát triển Tuy nhiên, tính chất sở hữu tư nhân chi phối lợi ích cá nhân người nắm quyền tư hữu, nên phần lớn chủ sở hữu tư nhân thường hoạt động riêng lẻ, tản mạn, rời rạc… Một phận chủ sở hữu tư nhân thường lợi dụng kẽ hở pháp lý yếu quản lý Nhà nước để sản xuất, kinh doanh trái phép, trốn lậu thuế Cùng với đó, hình thức kinh tế Th«ng tin khoa häc x· héi, sè 4.2016 thuộc sở hữu tư nhân nước ta thường có quy mô nhỏ, nguồn vốn không tập trung dàn trải, nên phần lớn hình thức kinh tế tư nhân khơng có điều kiện quan tâm đầu tư thiết bị, công nghệ đại, mà chủ yếu sử dụng thiết bị thủ cơng, giới… Điều khơng làm thất thoát nguồn tài nguyên quốc gia, gia tăng tình trạng nhiễm mơi trường, mà cịn tác động tiêu cực đến việc khai thác sử dụng tư liệu sản xuất đất nước Tác động quan hệ tổ chức quản lý sản xuất khu vực kinh tế tư nhân: Thực tiễn trình tổ chức quản lý sản xuất khu vực kinh tế tư nhân đòi hỏi chủ sở hữu phải khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ tổ chức quản lý sản xuất, trình độ chun mơn nghiệp vụ; đòi hỏi người lao động làm thuê phải khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ, ý thức… Điều tác động tích cực đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất khu vực kinh tế tư nhân góp phần xóa bỏ tình trạng “vơ chủ”, “cha chung khơng khóc” nguồn lực tư liệu sản xuất, làm cho luống đất, khu rừng, diện tích mặt nước ao, hồ, sơng, biển… có người sở hữu, người sử dụng cụ thể, xác định; tạo điều kiện cho việc khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực tư liệu sản xuất trình sản xuất Tuy nhiên, trình tổ chức quản lý sản xuất khu vực kinh tế tư nhân cịn hạn chế, tính ổn định nhân chưa cao, người lao động khu vực kinh tế tư nhân chưa tham gia đầy đủ hình thức bảo hiểm để đảm bảo quyền lợi; hiệu quản lý, khai thác sử dụng nguồn lực tư liệu sản xuất thấp chưa tương xứng với tiềm năng; trình độ khoa học - kỹ thuật khu vực kinh tế tư nhân nhìn chung cịn lạc hậu Giíi thiƯu ln ¸n… Tác động quan hệ phân phối sản phẩm khu vực kinh tế tư nhân: Thực tế cho thấy, cách thức phân phối sản phẩm khu vực kinh tế tư nhân nguồn động lực bản, trực tiếp kích thích lợi ích người chủ người lao động, gia tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần giữ vững ổn định trị xã hội, đóng góp tích cực vào việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đồng thời động lực bản, trực tiếp phát huy giá trị nguồn lực tư liệu sản xuất trình thực mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực kể có tác động tiêu cực định, như: thu nhập mức sống phận người lao động khu vực kinh tế tư nhân thấp so với mặt chung xã hội ngày làm nảy sinh, xuất mâu thuẫn người lao động người sử dụng lao động; quan hệ phân phối sản phẩm khu vực kinh tế tư nhân chi phối lợi ích cá nhân người chủ sở hữu, lại phụ thuộc phần lớn vào hiệu làm ăn doanh nghiệp, mà khơng có bù đắp đảm bảo thu nhập thông qua quỹ bảo hiểm xã hội, trợ cấp xã hội khu vực kinh tế khác, nên thực tế đời sống người lao động khu vực kinh tế tư nhân nghèo Chương 4: Một số định hướng giải pháp để xây dựng điều chỉnh quan hệ sản xuất khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam Trong trình xây dựng điều chỉnh quan hệ sản xuất khu vực kinh tế tư nhân thời gian tới, cần phải coi khu vực kinh tế tư nhân động lực quan 57 trọng kinh tế cần xác định sở hữu tư nhân tồn lâu dài Việt Nam; đồng thời, cần làm cho quan hệ tổ chức quản lý sản xuất khu vực kinh tế tư nhân bước phù hợp với mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN phải đảm bảo mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” q trình xây dựng, điều chỉnh quan hệ phân phối sản phẩm khu vực kinh tế tư nhân Tác giả đề xuất: Cần nâng cao nhận thức xã hội vị trí, vai trị khu vực kinh tế tư nhân; tiếp tục nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN, tạo điều kiện để quan hệ sản xuất khu vực kinh tế tư nhân phát huy tác dụng chế thị trường; Tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước khu vực kinh tế tư nhân nhằm đảm bảo định hướng XHCN, song cần “cởi mở” khu vực kinh tế tư nhân, tạo điều kiện thực tiễn thuận lợi cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển Từ thực tế nghiên cứu, tác giả đưa số giải pháp cụ thể để xây dựng điều chỉnh quan hệ sản xuất khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam từ phương diện Nhà nước, người chủ sở hữu người lao động, tất lĩnh vực từ lĩnh vực sở hữu tư nhân, tổ chức quản lý sản xuất khu vực kinh tế tư nhân đến vấn đề quan hệ phân phối khu vực kinh tế Luận án bảo vệ thành công Hội đồng chấm luận án cấp học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam năm 2015 Lê Hữu giíi thiÖu