Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 163 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
163
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DIÊM KIỆT HOA DÂN TỘC HOÁ CHỦ NGHĨA MÁC Ở TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DIÊM KIỆT HOA DÂN TỘC HOÁ CHỦ NGHĨA MÁC Ở TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 92 29 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Tài Đông Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Thời gian nhƣ dòng nƣớc chảy, năm trơi qua mà khơng biết Nhìn lại bốn năm học Việt Nam, tơi có nhiều cảm xúc Trong thời gian sống học Việt Nam, thực đề tài “Dân tộc hóa chủ nghĩa Mác số gợi ý cho Viêt Nam”, Tôi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, thầy cô, cán chuyên viên phòng học viện Viện Hàn Lâm Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến PGS TS Thầy hƣớng dẫn thầy Nguyễn Tài Đông Từ năm 2013 gặp thầy đến nay, thầy hƣớng dẫn nhiều nghiên cứu sinh Việt Nam Vì tơi ngƣời nƣớc ngồi, học tiếng Việt thời gian không dài, vừa học tiếng Việt vừa làm, nên luận án có nhiều lỗi tả, thầy sửa nhiều lần cho em, cơng việc thầy bận, nên có nhiều đêm thầy sửa luận án em đêm Tôi làm để cảm ơn thầy Nhƣng tơi nhớ ơn thầy lịng, tin có hội để đáp lại Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến GS TS Thầy Phạm Văn Đức Thầy tri thức uyên bác, thông minh, hài hƣớc Từ năm 2014 đến nay, từ lựa chọn đề tài, bảo vệ tổng quan, bảo vệ ba chuyên đề, đến bảo vệ sở, thầy đề xuất ý kiến chân thành khả thi để giúp đỡ Tôi nhớ ơn thầy mãi nguyện có ngày để đáp lại Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến cán Nguyễn Ngọc Toàn Học Viện, em Toàn hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận án Visa phải làm nào, làm gia hạn đƣợc visa, nộp học phí theo cách nào, em Tồn giúp làm tất thủ tục Trên thực tế em Tồn giống em trai tơi Khơng giúp tơi học tập mà cịn giúp tơi sinh hoạt Tôi nhớ ơn em mãi Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến GS TS Đỗ Tiến Sâm Thầy tốt bụng, giới thiệu nhiều sách tiếng Việt viết Trung Quốc cho em, giới thiệu nhiều thầy giáo cô giáo cho em Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến GS TS Lê Hữu Nghĩa, GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn, GS TS Trần Văn Phong, PGS TS Nguyễn Viết Thông, TS Nguyễn Đình Hịa, thầy phản biện kín tồn thể thầy khoa Triết, Học Viện Viện Hàn Lâm Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến cán Nguyễn Hoài, Nguyễn Diệu Linh cán tận tình truyền đạt kiến thức quý báu nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực luận án Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận án tiến sĩ cách hoàn chỉnh Nhân đây, tơi xin bảy tỏ lịng biết ơn đến Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam ủng hộ cho suốt năm qua Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Diêm Kiệt Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết trình bày luận án trung thực Những kết luận nêu luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tôi xin cam đoan luận án tiến hành cách nghiêm túc kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước tiếp thu cách trung thực, cẩn trọng, có nguồn trích dẫn cụ thể luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN DIÊM KIỆT HOA MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình tiêu biểu liên quan đến dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc 1.2 Kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố vấn đề đặt luấn án cần giải 29 TIỂU KẾT CHƢƠNG 39 Chƣơng BỐI CẢNH LỊCH SỬ, THỰC CHẤT, LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC HÓA CHỦ NGHĨA MÁC Ở TRUNG QUỐC 41 2.1 Bối cảnh lịch sử dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc 41 2.2 Thực chất dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc 43 2.3 Lịch sử phát triển dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc 50 TIỂU KẾT CHƢƠNG 70 Chƣơng NỘI DUNG CỦA DÂN TỘC HÓA CHỦ NGHĨA MÁC Ở TRUNG QUỐC 73 3.1 Dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc phƣơng diện kinh tế 73 3.2 Dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc phƣơng diện trị 87 3.3 Dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc phƣơng diện văn hóa 101 3.4 Dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc phƣơng diện xã hội 106 TIỂU KẾT CHƢƠNG 115 Chƣơng MỘT SỐ GỢI Ý CHO QUÁ TRÌNH VẬN DỤNG SÁNG TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ CỦA VIỆT NAM 118 4.1 Chống lại chủ nghĩa giáo điều, ý chí 118 4.2 Thực tiễn tiêu chuẩn cao để kiểm định chân lý, tất xuất phát từ tình hình đất nƣớc 126 4.3 Phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin dựa kế thừa văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc 136 4.4 Tiếp thu thành văn minh nhân loại, phát triển với thời đại 138 TIỂU KẾT CHƢƠNG 140 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thứ nhất, thành tựu mà chủ nghĩa xã hội Trung Quốc đạt đƣợc năm qua đáng ghi nhận, kinh nghiệm chia sẻ cho nƣớc xã hội chủ nghĩa khác Kể từ chủ nghĩa Mác truyền bá vào Trung Quốc, Đảng cộng sản Trung Quốc đời, Đảng Cộng sản Trung Quốc hƣớng dẫn nhân dân Trung Quốc kết hợp chủ nghĩa Mác với tình hình thực tế Trung Quốc đặc điểm thời đại, thành lập nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, tìm kiếm đƣờng lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với truyền thống văn hóa thực tiễn nƣớc Quá trình kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa Mác với thực tế cụ thể Trung Quốc trình xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc Trong trình này, từ cải cách mở cửa, Trung Quốc đặt đƣợc thành tựu to lớn khiến giới kinh ngạc, biểu sức sống mạnh chủ nghĩa Mác Vì vậy, Trung Quốc chia sẻ kinh nghiệm với nƣớc xã hội chủ nghĩa khác, đặc biệt Việt Nam Mối quan hệ hai nƣớc Trung Quốc Việt Nam tồn từ lâu đời, đặc biệt từ thời cận đại nay, đƣờng cứu quốc cứu dân, nhân dân hai nƣớc Trung Việt “không hẹn mà gặp”, lựa chọn chủ nghĩa Mác, trở thành nƣớc xã hội chủ nghĩa,hai nƣớc có nhiều tƣơng đồng Vì thế, Việt Nam rút số khinh nghiệm học từ trình dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc Hai nƣớc Trung Quốc Việt Nam nắm vững quy luật kinh nghiệm đặc thù chúng, thử thách q trình dân tộc hóa chủ nghĩa Mác, bảo vệ vị trí đạo chủ nghĩa Mác nƣớc, kiên trì hình thái ý thức chủ đạo chủ nghĩa Mác, thúc đẩy chế độ xã hội chủ nghĩa hai nƣớc Trung Việt không ngừng hồn thiện phát triển, điều có ý nghĩa vô quan trọng Thứ hai, thời đại tồn cầu hóa, thơng tin hóa u cầu nƣớc xã hội chủ nghĩa phải sẵn sàng đón nhận trào lƣu thử thách, đồng thời nên chia sẻ kinh nghiệm với nƣớc xã hội chủ nghĩa khác, khơng ngừng thúc đẩy q trình dân tộc hóa chủ nghĩa Mác nƣớc Thời đại ngày thời đại tồn cầu hóa, thơng tin hóa, tình hình quốc tế trở nên phức tạp, q trình dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc trình vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin phù hợp với điệu kiện cụ thể Việt Nam, hai nƣớc Trung, Việt đạt đƣợc thành tựu bật, đồng thời phải đối mặt với thử thách gay go vấn đề phức tạp Những thử thách khó khăn phần bắt nguồn từ bên ngoài, đặc biệt từ thù địch chống đối chủ nghĩa đế quốc; phần bắt nguồn từ bên trong, có liên quan tới đƣờng lối, sách phát triển cụ thể công xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn lịch sử khác nhau, thách thức khó khăn xảy hai nƣớc Trung Quốc Việt Nam khơng giống nhau, song có số điểm giống Điều đáng bàn là, thử thách khó khăn to lớn, chƣa đƣợc nhà kinh điển nhƣ C.Mác, Ph.Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh bàn tới, chí chƣa hình dung đến, giới hạn điều kiện lịch sử họ quy định Do vậy, điều kiện lịch sử mới, khơng có lý luận có sẵn để đƣợc lựa chọn áp dụng, đơn giản tìm tịi câu chữ cụ thể chủ nghĩa Mác để tìm kiếm đạo đƣờng lối khơng đầy đủ, chí việc làm khiến bất lực trƣớc thực Vì thế, làm để nắm đƣợc quy luật phát triển thời đại, quy luật phát triển phong trào cộng sản, đẩy mạnh sâu rộng cơng dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc trình vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam vấn đề chung trƣớc mắt hai quốc gia Mục đích nhiệm vụ luận án Về mục đích luận án Tổng kết kinh nghiệm học dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc, thúc dẩy chủ nghĩa Mác hai nƣớc phát triển Hai nƣớc Trung Quốc, Việt Nam có bề dày lịch sử lâu đời, mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp tình hình xã hội giống nhau, Thơng qua nghiên cứu vấn đề này, hiểu rõ nhận thức cách vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin Trung Quốc, nắm đƣợc đặc điểm riêng chung nƣớc xã hội chủ nghĩa tiến hành dân tộc hóa chủ nghĩa Mác, tăng cƣờng nghiên cứu dân tộc hóa chủ nghĩa Mác hai nƣớc tìm điểm chung hai nƣớc, từ thúc đẩy, phát triển nghiệp chủ nghĩa xã hội hai nƣớc Để đạt mục đích trên, luận án cần thực nhiệm vụ sau: Một là, trình bày phân tích bối cảnh lịch sử, thực chất dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc, lịch sử phát triển dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc Hai là, trình bày phân tích nội dung dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc phƣơng diện kinh tế, trị, văn hóa xã hội Ba là, từ đó, tổng kết kinh nghiệm lịch sử học dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc, rút số gợi ý cho trình vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án: Lênin phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam, cần phải tiếp thu thành văn minh nhân loại, phát triển với thời đại 142 KẾT LUẬN Những tác phẩm tác giả kinh điển nhƣ C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin bao gồm tƣ tƣởng dân tộc hóa chủ nghĩa Mác cách phong phú Dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc tức kết hợp chủ nghĩa Mác với thực tế Trung Quốc, văn hóa truyền thống Trung Quốc, đƣờng riêng mình, hình thành lý luận đƣợc kết hợp hài hòa chủ nghĩa Mác với thực tiễn, đặc điểm thời đại Trung Quốc Việc dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc, yêu cầu phải chuyển biến mặt hình thức, phải chuyển biến nội dung, cần phải đƣợc cụ thể hóa, dân tộc hóa, đổi chủ nghĩa Mác Về mặt nội dung, tức vận dụng lập trƣờng, quan điểm phƣơng pháp để phân tích, giải vấn đề thực tế cách mạng xây dựng đất nƣớc Trung Quốc, hình thành đƣờng lối, phƣơng châm sách phù hợp với tình hình thực tế Trung Quốc, đồng thời thúc đẩy phát triển chủ nghĩa Mác trình Về mặt hình thức làm cho chủ nghĩa Mác từ nguồn gốc châu Âu chuyển biến thành chủ nghĩa Mác với hình thức Trung Quốc, mang phong cách đặc điểm dân tộc Trung Hoa Trong khoảng trăm năm kể từ chủ nghĩa Mác truyền vào Trung Quốc, trình phát triển việc dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc khơng phải thuận buồm xi gió, mà vừa khúc khuỷu vừa nhiều sóng gió Nếu chia theo tiêu chuẩn chuyển biến giải đáp chủ đề thực tiễn, việc dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc chia thành giai đoạn nhƣ sau: Giai đoạn thứ với trọng tâm làm giành đƣợc thắng lợi cách mạng dân chủ dân tộc; Giai đoạn thứ hai với trọng tâm đƣa giai đoạn xã hội chủ nghĩa vào Trung Quốc; Giai đoạn thứ ba với trọng tâm xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn lịch sử việc dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung 143 Quốc hình thành nhiều thành dân tộc hóa phƣơng diện trị, kinh tế, văn hóa xã hội Về mặt trị hình thành chế độ chuyên dân chủ nhân dân, chế độ đại hội đại biểu nhân đân có đặc sắc Trung Quốc, chế độ hợp tác đa đảng dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc đặc sắc, chế độ khu tự trị dân tộc mang đặc sắc Trung Quốc, chế độ dân chủ sở xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc, thể chế lãnh đạo quốc gia, hệ thống luật pháp xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc, chế độ dân chủ nội Đảng Cộng sản Trung Quốc, chế độ công chức nhà nƣớc đặc sắc Trung Quốc Về mặt kinh tế hình thành lý luận chất xã hội chủ nghĩa, lý luận kinh tế xã hội chủ nghĩa tức kinh tế hàng hóa có kế hoạch sở công hữu, lý luận chế độ kinh tế giai đoạn đầu xã hội chủ nghĩa, chế độ phân phối lấy phân phối theo lao động tồn nhiều hình thức phân phối khác, lý luận kinh tế thị trƣờng xã hội chủ nghĩa, lý luận mở cửa đối ngoại quốc gia xã hội chủ nghĩa, lý luận thống quan hệ cải cách, phát triển ổn định Về mặt văn hóa hình thành văn hóa tinh thần xã hội chủ nghĩa, văn hóa tiên tiến xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc, văn hóa hài hịa xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc chiến lƣợc văn hóa cƣờng quốc xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc, tƣ tƣởng phải nắm văn minh tinh thần văn minh vật chất, quan niệm phát triển toàn diện, tƣ tƣởng xã hội giả, tƣ tƣởng xã hội hài hòa, tƣ tƣởng quản trị xã hội sáng tạo, tƣ tƣởng coi trọng công xã hội Những thành tựu đạt đƣợc trình dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc, khó khăn vƣợt qua, học hấp thụ, kinh nghiệm hình thành nhƣ: chống chủ nghĩa giáo điều ý chí, thực tiễn tiêu chuẩn cao để kiểm nghiệm chân lý, tất xuất phát từ thực tiễn, tiếp thu chủ nghĩa Mác sở kế thừa văn hóa dân tộc, không ngừng phát triển chủ nghĩa Mác sở hấp thụ thành văn minh nhân loại, không ngừng tiến theo thời đại Những kinh nghiệm có nhiều 144 điểm tƣơng đồng có giá trị so sánh, tham khảo cho nƣớc xã hội chủ nghĩa khác, có Việt Nam 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Diêm Kiệt Hoa (2015), “Sự xây dựng hệ giá trị Việt Nam từ đổi đến nay”, Tạp chí Khám phá, (Số 5, tháng 10 năm 2015), tr 161-165 Diêm Kiệt Hoa (2015), “Tìm tịi giảng dạy thực tiễn chun đề quan niệm giá trị cốt lõi chủ nghĩa xã hội sinh viên đại học”, Tạp chí Giáo dục Đại học, (số 11 tháng 11 năm 2015), tr 59 - 61 Diêm Kiệt Hoa (2016), “Quá trình hình thành phát triển quan niệm giá trị Đảng Cộng sản Việt Nam”, Tạp chí Thế giới đƣơng đại chủ nghĩa xã hội, (số tháng năm 2016), tr 70 - 74 Diêm Kiệt Hoa (2017), “Sơ lƣợc đánh giá nghiên cứu học giả Việt Nam chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu chủ nghĩa Mác, (số tháng năm 2017), tr 168 - 173 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Hoàng Thế Anh (chủ biên), (2009), Vấn đề xây dựng xã hội hài hịa xã hội chủ nghĩa Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia [2] Hoàng Thế Anh (chủ biên), (2013), Xã hội Trung Quốc trình trỗi dậy vấn đề đặt cho Việt Nam Nxb Từ điển Bách khoa [3] Nguyễn Kim Bảo (chủ biên), (2013), Sự trỗi dậy kinh tế Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa [4] Nguyễn Xuân Cƣờng (2011), “Cải cách thể chế trị Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI”, Nghiên cứu Trung Quốc, (số 1) [5] Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (2005), “Tập văn kiện thời kỳ đổi Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Đỗ Minh Cao (chủ biên), (2013), Sự trỗi dậy quân Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa [7] Vũ Thùy Dƣơng (chủ biên), (2013), Quan hệ 'hai bờ, bốn bên' trình trỗi dậy Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa [8] Dƣơng Phú Hiệp (2011), “Quá trình hình thành phát triển lý luận cầm quyền Đảng Cộng sản Trung Quốc”, Nghiên cứu Trung Quốc, (số 9) [9] Đặng Thúy Hà, Chu Thùy Liên (2004), “Phong trào Ngũ Tứ với việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc”, Nghiên cứu Trung Quốc, (số 4) [10] Nguyễn Văn Huyên (2011), “Những vấn đề lý luận chung cầm quyền Đảng Cộng sản Trung Quốc”, Nghiên cứu Trung Quốc, (số 8) 147 [11] Doãn Trung Khanh (2012), Chế độ trị Trung Quốc, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [12] Khiếu Linh (2012), “Về lý luận chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc”, 12.11.2012 [13] Hồ Chí Minh tồn tập (Q3) (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Lê Văn Mỹ (chủ biên), (2013), Ngoại giao Trung Quốc trình trỗi dậy vấn đề đặt cho Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa [15] Hoài Nam (2012), “Một số thành tựu trình Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác Đảng Cộng sản Trung Quốc”, Nghiên cứu Trung Quốc, (số 7) [16] Nguyễn Thị Thu Phƣơng (chủ biên), (2013), Sự trỗi dậy sức mạnh mềm Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa [17] Nguyễn Huy Quý (2012), “Trung Quốc trước thềm đại hội XVIII Đảng Cộng sản: thành tựu vấn đề tồn trình cải cách phát triển”, Nghiên cứu Trung Quốc, (số 11) [18] Đỗ Tiến Sâm (chủ biên), (2007), Trung Quốc năm 2005 - 2006, Nxb Khoa học xã hội [19] Đỗ Tiến Sâm (chủ biên), (2007), Trung Quốc năm 2006 - 2007, Nxb Khoa học xã hội [20] Đỗ Tiến Sâm (chủ biên), (2008), Trung Quốc năm 2007 - 2008, Nxb Từ điển Bách khoa [21] Đỗ Tiến Sâm (chủ biên), (2008), Trung Quốc với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học xã hội [22] Đỗ Tiến Sâm (chủ biên), (2008), Đại Hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội [23] Đỗ Tiến Sâm (chủ biên), (2009), Vấn đề tam nông Trung Quốc: thực trạng triển vọng, Nxb Từ điển Bách khoa 148 [24] Đỗ Tiến Sâm (chủ biên), (2010), Xây dựng văn hóa tiên tiến Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội [25] Đỗ Tiến Sâm (chủ biên), (2011), Trung Quốc năm 2009 - 2010, Nxb Khoa học xã hội [26] Đỗ Tiến Sâm (chủ biên), (2013), Chính trị Trung Quốc q trình trỗi dậy vấn đề đặt cho Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa [27] Đỗ Tiến Sâm (2009), “Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc - Quá trình hình thành phát triển”, Nghiên cứu Trung Quốc, (số 12) [28] Đỗ Tiến Sâm (2010), “Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI vấn đề lý luận thực tiễn nội bật”, Nghiên cứu Trung Quốc, (số 7) [29] Đỗ Tiến Sâm, Hoàng Thế Anh (2014) “Kinh nghiệm cải cách chế Trung Quốc học Viêt Nam”, Diễn đàn kinh tế mùa xuân 2014: động lực phát triển từ cải cách thể chế, Nxb Tri thức [30] Tô Vĩnh Sơn (2014), “Cải cách sâu sắc toàn diện phát triển chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc” 26.3.2014 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Thong-tin-ly-luan/2014/26480/Cai-ca ch-sau-sac-va-toan-dien-phat-trien-chu-nghia-xa.aspx [31] Đào Thị Hồng Thoa, Trịnh Thị Dung (2016), “Phong trào Ngũ Tứ với việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin Trung Quốc” Tạp chí Khoa học, (số 1) [32] Phạm Tất Thắng (2009), “Trung Quốc: Những đổi công tác tư tưởng lý luận sau 30 năm cải cách mở cửa, 12/2/2009 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=1035& print=true [33] Phạm Thắng (2009), “Một số kinh nghiệm lý luận Đảng Cộng sản Trung Quốc”, Nghiên cứu Trung Quốc, (số 11) [34] Nguyễn Minh Tuấn (2013) “Những chặng đường phát triển hệ tư tưởng Đảng Cộng sản Trung Quốc”, Tạp chí Lý luận trị, (số 3) 149 [35] Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), “Tập văn kiện thời kỳ đổi Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [36] Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), “Tập văn kiện thời kỳ đổi Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [37] Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), “Tập văn kiện thời kỳ đổi Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [38] Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ X I Đảng Cộng sản Việt Nam, http://dangcongsan.vn/cpv/index.html TIẾNG TRUNG [39] Bành Chân niên phổ (2002), (trên), Nxb Văn hiến Trung Ƣơng, Bắc Kinh [40] Ban Tuyên truyền Trung ƣơng (2016) “Sổ giảng quan trọng Tổng bí thƣ Tập Cận Bình”, Nxb Nhân Dân, Nxb Học Tập, Bắc Kinh [41] Chu Thi Bằng (2005), “Việc Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác việc cấu trúc tính đại Trung Quốc”, Khoa học xã hội Trung Quốc, (Số 1) [42] Cung Dục Chi (2005), “Câu trả lời cho câu hỏi đƣơng đại hóa dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc”, Thời báo học tập, ngày 4, tháng [43] Chu Liên Thuận (2005), “Nắm bắt khoa học nội hàm vấn đề dân tộc hóa chủ nghĩa Mác”, Hƣớng dẫn lý thuyết, (số 9) [44] C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tuyển Tập(Q4), Nxb Nhân dân, Bắc Kinh [45] Dƣơng Thắng Quần (1999), “Kinh nghiệm trình dân tộc hóa chủ nghĩa Mác cống hiến lịch sử Mao Trạch Đơng, Đặng Tiểu Bình”, Văn hiến Đảng, (số 2) 150 [46] Dƣơng Thế Văn (2003), “Phƣơng pháp nghiên cứu vấn đề dân tộc hóa chủ nghĩa Mác - kỉ niệm tròn 50 năm GS Trƣơng Tịnh Nhƣ giảng dạy nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác”, Nghiên cứu giảng dạy, (số 3) [47] Doãn Bảo Vân (2002), “Định vị học thuật vấn đề dân tộc hóa chủ nghĩa Mác”, Chủ nghĩa xã hội khoa học, (số 3) [48] Dƣơng Phú Bân (2005), “Xét vấn đề dân tộc hóa chủ nghĩa Mác từ trình phát triển”, Hƣớng dẫn giáo dục lý luận tƣ tƣởng, (số 1) [49] Dƣ Thự Quang (2000), “Mao Trạch Đơng Đặng Tiểu Bình dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc”, Tìm tịi, (số 2) [50] Dƣơng Đức Sơn, Tô Hải Châu(2008), “Đảng Cộng sản Trung Quốc xây dựng trị dân chủ Trung Quốc đƣơng đại”, Nxb Lịch sử Đảng Cộng sản Trung Quốc, Bắc Kinh [51] Dƣơng Tùng (1940), “Về vấn đề Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác”, Văn hóa Trung Quốc (Q1), (số 7) [52] Đặng Tiểu Bình văn tuyển (Q2) (1995), Nxb Nhân Dân, Bắc Kinh [53] Đặng Tiểu Bình văn tuyển (Q3) (1993), Nxb Nhân Dân, Bắc Kinh [54] Đặng Tiểu Bình (1979), “Lời chúc cho Đại hội lần thứ IV ngƣời làm công tác văn nghệ Trung Quốc”, Báo Nhân dân, ngày 30, tháng 10 [55] Điền Khắc Cần (2006), “Con đƣờng lý thuyết dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc”, Nxb Lịch sử Đảng Cộng sản, Bắc Kinh [56] Giang Trạch Dân (1992), “Báo cáo Đại hội đại biểu tồn quốc khóa XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc”, (10) [57] Giang Trạch Dân (1997), “Báo cáo Đại hội đại biểu tồn quốc khóa XV Đảng Cộng sản Trung Quốc”, (9) [58] Giang Trạch Dân (2002) “Báo cáo Đại hội đại biểu toàn quốc khóa XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc”, (11) [59] Giang Trạch Dân Văn tuyển (Q2) (2006), Nxb Nhân Dân, Bắc Kinh [60] Giang Trạch Dân Văn tuyển (Q3) (2006), Nxb Nhân Dân, Bắc Kinh 151 [61] Hồ Cẩm Đào (2007), “Nâng cao cờ vĩ đại chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, phấn đấu giành lấy thắng lợi việc xây dựng xã hội giả”, Nxb Nhân Dân, Bắc Kinh [62] Hồ Cẩm Đào (2012), “Bất di bất dịch lên đƣờng xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc, phấn đấu xây dựng xã hội giả toàn diện”, Nxb Nhân Dân, Bắc Kinh [63] Hồ Cẩm Đào (2007), “Báo cáo Đại hội đại biểu tồn quốc khóa XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc”, (10) [64] Hồ Diệu Bang (1982), “Báo cáo Đại hội đại biểu tồn quốc khóa XII Đảng Cộng sản Trung Quốc”, (9) [65] Hứa Toàn Hƣng (2003), “Phân biệt phƣơng diện trị học thuật trình dân tộc hóa chủ nghĩa Mác”, Tuyến đầu lý luận, (số 18) [66] Lênin toàn tập (Q28) (1990), Nxb Nhân Dân, Bắc Kinh [67] Lênin toàn tập (Q39) (1986),.Nxb Nhân Dân, Bắc Kinh [68] Lênin toàn tập (Q1) (1995), Nxb Nhân Dân, Bắc Kinh [69] Lênin Toàn tập (Q35) (1985), Nxb Nhân dân, Bắc Kinh [70] La Hỉ Giang, Lâm Xuân Dật (2001), “Kinh nghiệm dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc”, Học báo Học viện Sƣ phạm Ngọc Lâm, (số 4) [71] Lâm Hoa Đệ (2007), “Hội nghị mùng tháng năm 1927 mở đầu q trình dân tộc hóa chủ nghĩa Mác”, Vƣờn văn học sử đảng, (số 2) [72] Lâm Mặc Bƣu (2002), “Mối quan hệ trình hình thái vấn đề dân tộc hóa chủ nghĩa Mác”, Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Trung Quốc, (số 5) [73] Lôi Quốc Trân (2001), “Một số gợi ý tiến trình lịch sử dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc”, Diễn đàn Hồ Tƣơng, (số 3) [74] Lục Kiếm Kiệt (1999), “Nhiệm vụ đƣơng đại tiến trình dân tộc hóa hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc”, Nghiên cứu xây dựng Đảng, (số 7) 152 [75] Lƣ Bội Kỳ, Vƣơng Lập Thắng (1993), “Mao Trạch Đông q trình dân tộc hóa chủ nghĩa Mác”, Tạp chí lý luận”, (số 6) [76] Lƣu Liễu Trân (2011), “Khám phá sử khởi đầu lịch sử chủ nghĩa Mác Trung Quốc”, Khám phá, (số 4) [77] Lƣu Lữu Hồng (2011), “Sử khởi đầu chủ nghĩa Mác Trung Quốc: khung đánh giá nhận thức, tình trạng nghiên cứu phán lý tính”, Tạp chí Đại học Sƣ phạm Tứ Xuyên, (Bản khoa học xã hội), (số 4) [78] Lƣu Hữu Hồng (2004), “Tổng quan nghiên cứu chuyên đề „Lý Đạt q trình dân tộc hóa triết học chủ nghĩa Mác‟”, Học báo trƣờng đại học Vũ Hán, (bản khoa học nhân văn), (số 5) [79] Lƣu Huệ Thƣ (2001), “Lịch sử phát triển triết học trị Trung Quốc Từ Nho học đến chủ nghĩa Mác”, Nxb Viện khoa học xã hội Thƣợng Hải, Thƣợng Hải [80] Lƣu Tiệp (2014), Thúc dẩy phủ chuyển biến từ hình thức quản lý đến hình trị lý Báo Nhân dân, ngày 16, tháng 12 http://opinion.people.com.cn/n/2014/1216/c1003-26215870.html [81] Lý Quân Nhƣ(2008), “Nghiên cứu số vấn đề dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc”, Học báo Đại học Đảng Cộng sản Trung ƣơng Đ ảng Cộng sản Trung Quốc, (số 2) [82] Lý Hải Vinh (2002), “Từ chấp nhận văn hóa chung đến thực tiễn hồ nhập: q trình thực dân tộc hóa chủ nghĩa Mác”, Diễn đàn Học thuật, (số 3) [83] Mao Trạch Đông tuyển tập (Q4) (1991), Nxb Nhân Dân, Bắc Kinh [84] Mao Trạch Đông tuyển tập (Q1) (1991), Nxb Nhân Dân, Bắc Kinh [85] Mao Trạch Đông tuyển tập (Q2) (1991), Nxb Nhân Dân, Bắc Kinh [86] Mao Trạch Đông tuyển tập(Q3) (1991), Nxb Nhân Dân, Bắc Kinh [87] Mao Trạch Đông tuyển tập (Q5) (1995), Nxb Nhân Dân, Bắc Kinh [88] Mai Vinh Chính (2005), “Tăng cƣờng nghiên cứu vấn đề dân tộc hóa chủ 153 nghĩa Mác”, Học báo Đại Học Vũ Hán (Bản khoa học xã hội triết học), (số1) [89] Mai Lệ Hồng (2003), “Kiến thiết trị dân chủ đƣơng đại Trung Quốc”, Nxb Đại học Giao thông Thƣợng Hải, Thƣợng Hải [90] Ngải Tƣ Kỳ văn tập (1981), (Q1), Nxb Nhân Dân, Bắc Kinh [91] Phòng nghiên cứu văn hiến Trung ƣơng biên soạn (1994), “Tuyển chọn văn hiến quan trọng sau kiến quốc” (Q9), Nxb Văn hiến Trung ƣơng, Bắc Kinh [92] Stuart Reynolds Schram (2005), “Tƣ tƣởng Mao Trạch Đông”, Nxb Đại học Nhân Dân, Bắc Kinh [93] Tạ Tăng Thọ (2002), “Một số gợi ý lịch sử dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc”, Học báo Học viện Sƣ phạm Thiên Thủy, (số 4) [94] Tập Cận Bình (2017), “Báo cáo Đại hội đại biểu tồn quốc khóa XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc”, (10) [95] Tập Cận Bình (2014), “Hãy để dân có sống tốt đẹp - cải thiện dân sinh sáng tạo việc quản trị xã hội”, Báo Nhân dân, ngày 10, tháng 7, http://theory.people.com.cn/n/2014/0710/c40531-25261733.html [96] Thạch Trọng Tuyền (2010), “Một số vấn đề nghiên cứu dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc”, Thời báo học tập, ngày 24, tháng [97] Thạch Trọng Tuyền (2010), “Một số vấn đề nghiên cứu dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc”, Thời báo học tập, ngày 24, tháng [98] Thành Câu, Giá Kim Phổ (2008), “Tiến trình lịch sử kinh nghiệm dân tộc hóa chủ nghĩa Mác”, Diễn đàn Trƣờng Giang, (số 1) [99] Toàn Yến Lê, (2007), “bàn việc xác lập chủ nghĩa Mác Trung Quốc”, Khoa học Xã hội Chiết Giang, (số 5) [100] Tống Quý Luân (2007), “Tăng cƣờng nghiên cứu dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc, kiên trì phát triển chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc - Đọc suy nghĩ quan điểm Cung Dục Chi”, Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, (số 1) 154 [101] Tống Kính Minh, Từ Năng Vũ (2004), “Bàn kinh nghiệm dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc”, Học báo Đại học Vũ Hán, (bản khoa học xã hội triết học), (số 3) [102] Triệu Minh Nghĩa (2003), “Phân biệt „dân tộc hóa chủ nghĩa Mác‟ với „cụ thể hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc‟”, Các vấn đề chủ nghĩa xã hội giới đƣơng đại, (số 2) [103] Triệu Tử Dƣơng (1987), “Báo cáo Đại hội đại biểu toàn quốc khóa XIII Đảng Cộng sản Trung Quốc”, (10) [104] Trƣơng Bộ Nhân (2001), “Về tiến trình dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc”, Học báo Đại học Hàng không Nam Kinh, (bản khoa học xã hội), (số 1) [105] Trƣơng Bộ Nhân (2001), “Về tiến trình dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc”, Học báo Đại học Hàng không Nam Kinh, (bản khoa học xã hội), (số 1) [106] Trƣơng Hoán Kim (2003), “Một số gợi ý kinh nghiệm trình lịch sử dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc”, Học báo Học viện chủ nghĩa xã hội Trung ƣơng, (số 6) [107] Trƣơng Thụy Đƣờng (2003), “Suy ngẫm văn hóa vấn đề dân tộc hóa chủ nghĩa Mác”, Khoa học Xã hội Quảng Tây, (số 8) [108] Trƣơng Tịnh Nhƣ ,Tề Vĩ Bình (1998), “Luận giai đoạn phát triển chủ nghĩa Mác Trung Quốc”, Nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Trung Quốc, (số 3) [109] Trƣơng Viễn Tân (2008), “Một khám phá khởi đầu lô gích dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc”, Nghiên cứu chủ nghĩa Mác, (số 6) [110] Trƣơng Thế Phi (2009), “Về khởi đầu lịch sử tiêu chuẩn hình thành chủ nghĩa Mác Trung Quốc - Thảo luận với Trƣơng Viễn Tân”, Nghiên cứu chủ nghĩa Mác, (số 8) 155 [111] Trƣơng Vắn Thiên văn tập (1994) (Q3), Nxb Lịch sử Đảng Cộng sản Trung Quốc, Bắc Kinh [112] Tuyển biên văn hiến quan trọng từ đại hội XII (1986), (Trên), Nxb Nhân Dân [113] Trung Cộng Trung ƣơng Văn kiện tuyển tập (Q11) (1991), Nxb Trƣờng Đảng Cộng sản Trung ƣơng Trung Quốc, Bắc Kinh [114] Tuyển biên văn hiến quan trọng từ Đại hội XVII (2014) (trên), Nxb.Văn hiến Trung ƣơng [115] Từ Quang Thọ (2011), “Luận khởi đầu tiến trình lịch sử dân tộc hóa chủ nghĩa Mác - Luận phán đốn tiêu chuẩn q trình dân tộc hóa chủ nghĩa Mác”, Nghiên cứu chủ nghĩa Mác, (số 1) [116] ng Thanh Tùng (2003), “Q trình dân tộc hóa chủ nghĩa Mác chủ nghĩa Mác sau đƣợc dân tộc hóa”, Học báo Học viện Sƣ phạm An Khánh, (Bản khoa học xã hội), (số1) [117] Ung Đào (2000), “Kinh nghiệm dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc”, Nghiên cứu tƣ tƣởng Mao Trạch Đông, (số 6) [118] Vƣơng Tăng Tri (2010), “Đi theo đƣờng lối ngƣời Nga” “Quá trình dân tộc hóa chủ nghĩa Mác – Cùng bàn luận với hai GS Chu Thƣợng Văn Trƣơng Viễn Tân”, Tìm tịi, (số 2) [119] Vƣơng Thiên Ngọc (2003), “Dân tộc hóa chủ nghĩa Mác chủ nghĩa Mác hóa kinh nghiệm Trung Quốc”, Cầu thị, (số 24) [120] Vƣơng Tố Lợi (2006), “Tƣ tƣởng „giải bản‟ Lý Đại Chiêu Sự khởi đầu dân tộc hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc”, Thời báo học tập, ngày 10, tháng 156