1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đại lục

131 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty TNHH Đại Lục
Tác giả Đặng Hồng Thủy
Người hướng dẫn ThS. Trịnh Xuân Hưng
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Tp.HCM
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 2,98 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH S ẢN PHẨM (16)
    • 1.1 Chi phí s ản xuất (16)
      • 1.1.1 Khái ni ệm (16)
      • 1.1.2 Phân lo ại chi phí sản xuất (16)
        • 1.1.2.1 Phân lo ại chi phí theo khoản mục tính giá thành (16)
        • 1.1.2.2 Phân lo ại chi phí sản xuất theo sự biến động chi phí (16)
        • 1.1.2.3 Phân lo ại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí (17)
    • 1.2 Giá thành s ản phẩm (18)
      • 1.2.1 Khái ni ệm (18)
      • 1.2.2 Phân lo ại giá thành (18)
        • 1.2.2.1 Phân lo ại giá thành theo thời gian và nguồn số liệu (18)
        • 1.2.2.2 Phân lo ại giá thành theo phạm vi tính toán (0)
    • 1.3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (19)
      • 1.3.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất (19)
      • 1.3.2 Đối tượng tính giá thành (19)
      • 1.3.3 M ối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành s ản phẩm (19)
    • 1.4 M ối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (20)
    • 1.5 K ỳ tính giá thành (20)
    • 1.6 K ế toán tập hợp chi phí sản xuất (20)
      • 1.6.1 K ế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (20)
        • 1.6.1.1 Khái ni ệm (20)
        • 1.6.1.2 Tính giá nguyên v ật liệu xuất kho (21)
        • 1.6.1.3 Tài kho ản sử dụng (21)
        • 1.6.1.4 Ch ứng từ, sổ sách sử dụng (22)
        • 1.6.1.5 Ph ương pháp hạch toán (22)
        • 1.6.1.6 S ơ đồ hạch toán (23)
      • 1.6.2 K ế toán chi phí nhân công trực tiếp (23)
        • 1.6.2.1 Khái ni ệm (23)
        • 1.6.2.2 Phân b ổ chi phí nhân công trực tiếp (23)
        • 1.6.2.3 Tài kho ản sử dụng (24)
        • 1.6.2.4 Ch ứng từ, sổ sách sử dụng (24)
        • 1.6.2.5 Ph ương pháp hạch toán (24)
        • 1.6.2.6 S ơ đồ hạch toán (25)
      • 1.6.3 K ế toán chi phí sản xuất chung (25)
        • 1.6.3.1 Khái ni ệm (25)
        • 1.6.3.2 Phân b ổ chi phí sản xuất chung (26)
        • 1.6.3.3 Tài kho ản sử dụng (26)
        • 1.6.3.4 Ch ứng từ, sổ sách sử dụng (26)
        • 1.6.3.5 Ph ương pháp hạch toán (27)
        • 1.6.3.6 S ơ đồ hạch toán (28)
    • 1.7 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm (29)
      • 1.7.1 Khái ni ệm sản phẩm dở dang (29)
      • 1.7.2 Các ph ương pháp đánh giá sản phẩm dở dang (29)
        • 1.7.2.1 Ph ương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp (29)
        • 1.7.2.2 Ph ương pháp đánh giá SPDD theo sản lượng hoàn thành tương đương 16 1.7.2.3 Ph ương pháp đánh giá SPDD theo 50% chi phí chế biến (29)
        • 1.7.2.4 Ph ương pháp đánh giá SPDD theo chi phí định mức (0)
    • 1.8 Ph ương pháp tính giá thành sản phẩm (31)
      • 1.8.1 Tính giá thành theo ph ương pháp trực tiếp (31)
      • 1.8.2 Tính giá thành theo ph ương pháp phân bước (31)
      • 1.8.3 Tính giá thành theo ph ương pháp tổng cộng chi phí (32)
      • 1.8.4 Tính giá thành theo ph ương pháp hệ số (32)
      • 1.8.5 Tính giá thành theo ph ương pháp tính liên hợp (33)
      • 1.8.6 Tính giá thành theo ph ương pháp loại trừ (0)
    • 2.1 Gi ới thiệu tổng quát về Công ty TNHH Đại Lục (35)
      • 2.1.1 Khái quát v ề quá trình hình thành và phát triển của Công ty (35)
        • 2.1.1.1 L ịch sử hình thành (35)
        • 2.1.1.2 Quá trình phát tri ển (36)
      • 2.1.2 B ộ máy tổ chức của Công ty (36)
        • 2.1.2.1 S ơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty (36)
        • 2.1.2.2 Yêu c ầu quản lý (36)
      • 2.1.3 Ch ức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận (37)
      • 2.1.4 T ổ chức bộ máy kế toán của Công ty (38)
        • 2.1.4.1 S ơ đồ bộ máy kế toán (38)
        • 2.1.4.2 Ch ức năng và nhiệm vụ của kế toán trong Công ty (0)
      • 2.1.5 Ch ế độ kế toán tại Công ty (39)
        • 2.1.5.1 Hình th ức kế toán (39)
        • 2.1.5.2 Trình t ự ghi sổ (39)
        • 2.1.5.3 Các ch ế độ kế toán tại Công ty (40)
        • 2.1.5.4 H ệ thống tài khoản (40)
      • 2.1.6 H ệ thống thông tin kế toán (40)
        • 2.1.6.1 Mô t ả hệ thống thông tin kế toán của Công ty (40)
        • 2.1.6.2 Nh ận xét về hệ thống thông tin kế toán (41)
      • 2.1.7 Quy trình s ản xuất (41)
      • 2.1.8 K ết quả kinh doanh của Công ty TNHH Đại Lục trong những năm gần đây29 .1 Báo cáo k ết quả hoạt động kinh doanh (42)
        • 2.1.8.2 Nh ận xét về doanh số của Công ty (43)
    • 2.2 Th ực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty (45)
      • 2.2.1 Đặc điểm về chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Đại Lục (45)
      • 2.2.2 Phân lo ại chi phí sản xuất (45)
      • 2.2.3 Đối tượng hạch toán chi phí (45)
      • 2.2.4 K ế toán tập hợp chi phí sản phẩm “Mạc góc Pris” tại Công ty (0)
        • 2.2.4.1 K ế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp (0)
        • 2.2.4.2 K ế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp (49)
        • 2.2.4.3 K ế toán tập hợp chi phí sản xuất chung (53)
        • 2.2.4.4 K ế toán tổng hợp chi phí sản xuất (60)
        • 2.2.4.5 Ph ương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (0)
        • 2.2.4.6 K ế toán tính giá thành sản phẩm (0)
      • 2.2.5 K ế toán tập hợp chi phí sản phẩm “Hộp Bar lọ 60 viên” tại Công ty (63)
        • 2.2.5.1 K ế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp (0)
        • 2.2.5.2 K ế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp (66)
        • 2.2.5.3 K ế toán tập hợp chi phí sản xuất chung (68)
        • 2.2.5.4 K ế toán tổng hợp chi phí sản xuất (73)
        • 2.2.5.5 Ph ương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (0)
        • 2.2.5.6 K ế toán tính giá thành sản phẩm (0)
    • 3.1 Nh ận xét (77)
      • 3.1.1 Nh ận xét chung về tình hình hoạt động của Công ty (0)
      • 3.1.2 Nh ận xét về công tác kế toán tại Công ty (77)
        • 3.1.2.1 Ưu điểm (77)
        • 3.1.2.2 H ạn chế (0)
    • 3.2 Ki ến nghị (80)

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH S ẢN PHẨM

Chi phí s ản xuất

Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao động sống, lao động vật hóa phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định

1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất

1.1.2.1 Phân loại chi phí theo khoản mục tính giá thành

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được phân thành những khoản mục tương ứng với những khoản mục giá thành, những chi phí có chung công dụng kinh tế được xếp vào một khoảng mục chi phí, không phân biệt tính chất kinh tế của chi phí đó như thế nào Theo quy định hiện hành, giá thành sản xuất gồm có 3 khoản mục chi phí:

 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Gồm có nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu … tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm …

 Chi phí nhân công trực tiếp: Là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm và các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất như: BHXH, BHYT, KPCĐ … (các khoản trích trên tiền lương theo tỷ lệ quy định)

 Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng như tiền lương, phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng, bộ phận sản xuất và các chi phí khác thuộc phạm vi phân xưởng

Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng kinh tế có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức Đồng thời cách phân loại này là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức cho kỳ sau

1.1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo sự biến động chi phí Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và điều tra chi phí, đồng thời làm căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được phân chia theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ Theo cách này, chi phí được chia thành hai loại:

 Chi phí khả biến (biến phí): là những chi phí có sự thay đổi về lượng tương quan tỉ lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ

 Chi phí bất biến (định phí): là những chi phí không thay đổi về tổng số cho dù có sự thay đổi trong mức độ hoạt động của sản xuất hoặc thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ

Ngoài ra còn có chi phí hỗn hợp Đây là những chi phí mà bản thân nó bao gồm cả yếu tố biến phí và yếu tố định phí

Cách phân loại này có tác dụng lớn đối với quản trị kinh doanh, phân tích điểm hòa vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh

1.1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí

Theo cách phân loại này những khoản chi phí có chung tính chất kinh tế được xếp chung vào một yếu tố chi phí, không kể chi phí đó phát sinh ở địa điểm nào và dung vào mục đích gì trong quá trình sản xuất kinh doanh Phân loại theo cách này thì toàn bộ chi phí được chia thành các yếu tố sau:

 Chi phí nguyên vật liệu : Gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ, …xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ báo cáo trừ nguyên liệu, vật liệu… bán hoặc xuất cho xây dựng cơ bản

 Chi phí nhân công : Bao gồm toàn bộ chi phí trả cho người lao động thường xuyên hay tạm thời về tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp có tính chất lương trong kỳ báo cáo trước khi trừ các khoản giảm trừ Bao gồm cả chi phí BHYT, BHXH, KPCĐ mà doanh nghiệp phải nộp cho nhà nước theo quy định Không bao gồm chi phí nhân công cho XDCB hoặc được bù đắp bằng các nguồn kinh phí khác

 Chi phí khấu hao tài sản cố định : Là toàn bộ số tiền trích khấu hao trong kỳ của các loại tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất

 Chi phí dịch vụ mua ngoài : Là các khoản chi về điện, nước, điện thoại, tiền trả hoa hồng đại lý, ủy thác và mua giới xuất – nhập khẩu, quảng cáo, sửa chữa tài sản cố định và các dịch vụ mua ngoài khác

Giá thành s ản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm, lao vụ dịch vụ đã hoàn thành

1.2.2 Phân loại giá thành Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch giá thành cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hóa, giá thành được xét dưới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau Vì thế giá thành được phân loại làm nhiều cách cũng khác nhau

1.2.2.1 Phân loại giá thành theo thời gian và nguồn số liệu

 Giá thành kế hoạch: Được tính toán trên cơ sở chi phí kế hoạch và số lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch Giá thành kế hoạch được tính toán trước khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ

 Giá thành định mức: được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh và tập hợp được trong kỳ cũng như sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán được sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và được tính toán cho cả chi tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị

 Giá thành thực tế: Chỉ được xác định khi quá trình sản xuất đã hoàn thành dựa trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã làm phát sinh và tập hợp được trong kỳ, bao gồm mọi chi phí thực tế đã phát sinh và có thể nằm ngoài kế hoạch

1.2.2.2 Phân loại theo phạm vi tính toán

 Giá thành sản xuất: Phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng Bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho từng sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành Giá thành sản xuất là căn cứ để tính giá vốn hàng bán và lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất

 Giá thành toàn bộ: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh có liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Bao gồm gia trị sản phẩm, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó Giá thành toàn bộ chỉ được tính toán, xác định khi sản phẩm được tiêu thụ, nó là căn cứ để xác định tính toán lãi trước thuế của doanh nghiệp.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.3.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn Vì vậy, đối tượng tập hợp chi phí có thể là nơi phát sinh chi phí hoặc là các đối tượng chịu chi phí như từng phân xưởng, từng giai đoạn, từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng… Trong công tác kế toán chi phí và tính giá thành, việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên nó làm cơ sở xây dựng hệ thống chứng từ ban đầu và xây dựng hệ thống cơ sở chi tiết của chi phí sản xuất

1.3.2 Đối tượng tính giá thành

Việc xác định đối tượng tính giá thành căn cứ vào đặc điểm, cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm… Vì vậy đối tượng tính giá thành có thể là từng sản phẩm công việc, đơn đặt hàng hoàn thành… Chúng ta nên căn cứ vào chu kỳ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất… mà xác định đối tượng tính giá thành để cung cấp số liệu tính giá thành sản phẩm một cách kịp thời Vì khi chúng ta lựa chọn đối tượng tính giá thành thích hợp sẽ là cơ sở tính giá thành thích hợp và chính xác

1.3.3 Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm có nội dung khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau Chúng giống nhau ở bản chất chung đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí, tuy nhiên chúng cũng có những điểm khác nhau sau:

 Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác định phạm vi phát sinh chi phí, còn đối tượng tính giá thành có liên quan đến kết quả của quá trình sản xuất

 Một đối tượng tập hợp chi phí có thể bao gồm nhiều đối tượnng tính giá thành và ngược lại một đối tượng tính giá thành có thể bao gồm nhiều đối tượng tập hợp chi phí.

M ối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chi phí thể hiện mặt hao phí còn giá thành biểu hiện mặt kết quả của các quá trình sản xuất Xét về mặt chất thì chi phí sản xuất và giá thành giống nhau nhưng xét về mặt lượng thì chúng khác nhau ở những mặt sau:

 Chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳ nhất định không tính đến những chi phí có liên quan đến số sản phẩm hoàn thành hay chưa? Giá thành sản phẩm chỉ tính chi phí liên quan đến khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành

 Chi phí sản xuất tính cho một kỳ, còn giá thành sản phẩm liên quan đến chi phí sản xuất của kỳ trước chuyển sang.

K ỳ tính giá thành

Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất để tính giá thành và giá thành đơn vị, thường là hàng tháng, quý, năm hoặc theo đơn đặt hàng Việc xác định kỳ tính giá thành tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật và nhu cầu thông tin của mỗi doanh nghiệp.

K ế toán tập hợp chi phí sản xuất

1.6.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, bán thành phẩm mua ngoài, nhiên liệu … sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm

 Nguyên vật liệu chính là những nguyên vật liệu sau khi qua sản xuất sẽ cấu thành nên thực thể sản phẩm

 Vật liệu phụ là những vật liệu kết hợp với nguyên vật liệu chính tạo nên chất lượng của sản phẩm

 Nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng sản xuất từng loại sản phẩm thì tập hợp chi phí theo từng loại sản phẩm

 Nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng sản xuất nhiều loại sản phẩm thì tập hợp chung và trước khi tổng hợp chi phí để tính giá thành phải phân bổ cho từng đối tượng tính giá thành

1.6.1.2 Tính giá nguyên vật liệu xuất kho

 Chi phí nguyên vật liệu được tính theo giá thực tế khi xuất sử dụng hoặc tính theo giá hạch toán

 Nguyên vật liệu xuất kho có thể được xác định theo một trong bốn phương pháp sau:

• Phương pháp thực tế đích danh

• Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ

• Phương pháp nhập trước xuất trước – FIFO

• Phương pháp nhập sau xuất trước – LIFO

Doanh nghiệp chọn phương pháp nào thì phải đảm bảo tính nhất quán trong suốt niên độ kế toán

 Công thức phân bổ chi phí nguyên vật liệu cho từng đối tượng:

 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng tài khoản 621–“Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

 Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ

 Tài khoản 621 được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí

- Trị giá nguyên vật liệu xuất dùng - Kết chuyển hoặc phân bổ trị giá trực tiếp cho sản xuất sản phẩm nguyên vật liệu thực tế sử dụng ở phân xưởng cho sản xuất trong kỳ vào TK 154

- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường vào tài khoản 632

- Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng không hết nhập lại kho

Tổng chi phí nguyên vật liệu Tiêu thức Chi phí nguyên vật trực tiếp sản xuất sử dụng phân bổ của liệu trực tiếp phân bổ = x từng đối cho từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ tượng

1.6.1.4 Chứng từ, sổ sách sử dụng

 Phiếu đề nghị xuất vật tư

 Phiếu xuất kho nguyên vật liệu

• Sổ cái, sổ chi tiết các TK: 111, 112, 152, 153 …

 Xuất vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ

Nợ TK 621 (Chi tiết theo từng đối tượng)

 Nguyên vật liệu mua về dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ

• Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:

Nợ TK 621 ( Chi tiết cho từng đối tượng)

Có TK 111, 112, 331, 141… (Nếu mua về sử dụng luôn)

• Tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp

Nợ TK 621 ( Chi tiết cho từng đối tượng)

Có TK 111, 112, 331, 141… (Nếu mua về sử dụng luôn)

 Cuối kỳ nếu có vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho

Nếu vật liệu không dùng hết để lại phân xướng sử dụng cho kỳ sau thì kế toán ghi đỏ để giảm chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ

 Cuối kỳ kế toán, căn cứ Bảng phân bổ vật liệu tính cho từng đối tượng sử dụng nguyên vật liệu trực tiếp để xác định giá thành

Nợ TK 154 ( chi tiết theo từng sản phẩm )

Nợ TK 632 (Phần chi phí NVL trực tiếp vượt trên mức bình thường)

Có TK 621 1.6.1.6 Sơ đồ hạch toán

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kê khai thường xuyên

1.6.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ở phân xưởng như: Tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ được tính vào chi phí sản xuất theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất

1.6.2.2 Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp

Trị giá nguyên vật liệu xuất kho Trị giá nguyên vật liệu chưa dùng để sản xuất sử dụng đã nhập lại kho

Trị giá nguyên vật liệu mua giao Kết chuyển chi phí nguyên thẳng cho sản xuất vật liệu trực tiếp vào đối tượng tính giá thành

Thuế GTGT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường

Chi phí nhân Tổng chi phí nhân công trực tiếp Tiêu thức phân công trực tiếp = x bổ của từng đối từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ tượng

 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp sử dụng tài khoản 622 –

“Chi phí nhân công trực tiếp”

 Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ

 Tài khoản 622 được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí

1.6.2.4 Chứng từ sổ sách sử dụng

• Bảng thanh toán tiền lương

 Tính tiền lương và các khoản lương phải trả cho CNTT sản xuất sản phẩm

Nợ TK 622 ( Chi tiết theo từng đối tượng sản phẩm)

Có TK 334 - Phải trả người lao động

 Trích BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ của công nhân sản xuất sản phẩm dịch vụ

Nợ TK 622 (Chi tiết theo từng đối tượng sản phẩm )

 Khi trích trước tiền lương công nhân nghỉ phép ( DN thực hiện trích trước)

Có TK 335 – Chi phí phải trả

- Chi phí nhân công trực tiếp - Kết chuyển chi phí nhân tham gia sản xuất sản phẩm công trực tiếp trong kỳ vào bao gồm: tiền lương, tiền công, tài khoản 154 các khoản trích theo lương … - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường vào tài khoản 632

 Khi công nhân sản xuất thực tế nghỉ phép, kế toán phản ánh số phải trả về tiền lương nghỉ pháp của công nhân sản xuất, ghi:

Nợ TK 335 – Chi phí phải trả

Có TK 334 - Phải trả người lao động

 Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào các đối tượng => nhằm xác định giá thành sản phẩm, dịch vụ

Nợ TK 154 Nếu đơn vị áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên

Nợ TK 631 Nếu đơn vị áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ

Nợ TK 632 (Phần chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường)

Có TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp 1.6.2.6 Sơ đồ hạch toán

Sơ đồ 1.2:Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp theo phương pháp kê khai thường xuyên

1.6.3 Kế toán chi phí sản xuất chung

Chi phí chung là những chi phí được dùng để quản lý và phục vụ cho quá trình sản xuất ra sản phẩm bao gồm:

 Chi phí lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng

Tiền lương, phụ cấp … phải Kết chuyển chi phí nhân công trả cho công nhân trực tiếp trực tiếp vào đối tượng tính sản xuất giá thành

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Chi phí công nhân trực tiếp của công nhân trực tiếp vượt trên mức bình thường sản xuất

Trích trước tiền lương nghĩ phép của công nhân trực tiếp sản xuất

 Chi phí công cụ dụng cụ

 Chi phí khấu hao TSCĐ ở phân xưởng sản xuất

 Chi phí dịch vụ mua ngoài như: điện, nước, điện thoại, sữa chữa TSCĐ …

 Chi phí bằng tiền khác

1.6.3.2 Phân bổ chi phí sản xuất chung

 Tiêu thức phân bổ: Có nhiều tiêu thức phân bổ khác nhau được sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung như: phân bổ theo tỷ lệ với tiền lương công nhân sản xuất, với giá trị nguyên vật liệu chính sử dụng

 Tài khoản 627 – “Chi phí sản xuất chung”

 Tài khoản 627 dùng để phản ánh các chi phí dịch vụ sản xuất phát sinh trong quá trình chế biến sản phẩm

 Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng hạch toán chi phí

- Chi phí sản xuất - Khoản giảm chi phí chung phát sinh sản xuất chung trong kỳ - Kết chuyển chi phí sản xuất chung trong kỳ vào TK 154

1.6.3.4 Chứng từ, sổ sách sử dụng

 Bảng khấu hao tài sản cố định

 Bảng thanh toán tiền lương

 Bảng phân bổ công cụ dụng cụ

 Hóa đơn tiền điện nước

Tổng chi phí sản xuất

Mức phân bổ chi chung phát sinh trong kỳ Tiêu thức phí sản xuất chung = x phân bổ của từng cho từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ đối tượng của các đối tượng

 Tính tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, tiền ăn giữa ca phải trả của nhân viên phân xưởng

 Trích BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ trên tiền lương nhân viên phân xưởng

 Xuất vật liệu, công cụ dùng cho phân xưởng

 Trích khấu hao TSCĐ dùng cho phân xưởng

Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ

 Chi phí điện nước, điện thoại phải trả, chi phí dịch vụ sửa chữa TSCĐ

 Các chi phí bằng tiền khác phát sinh tại phân xưởng

 Cuối kỳ nếu có phát sinh các khoản ghi giảm chi phí chung

 Cuối kỳ phân bổ chi phí chung để xác định giá thành

Nợ TK 154 Theo phương pháp kê khai thường xuyên

Nợ TK 631 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Nợ TK 632 (Phần chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường)

15 Để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh theo các khoản mục chi phí ( Chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT, chi phí SX chung) kế toán mở sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh Sổ này được mở theo từng đối tượng tập hợp chi phí (Phân xưởng, bộ phận, sản phẩm, nhóm sản phẩm …)

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung theo phương pháp kê khai thường xuyên

Tiền lương và phụ cấp Kết chuyển chi phí sản xuất phải trả cho nhân viên chung vào đối tượng tính giá quản lý sản xuất

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Chi phí sản xuất chung vượt của nhân viên quản lý sản trên mức bình thường xuất

Giá trị vật liệu gián tiếp, Khoản giảm chi phí sản xuất công cụ dụng cụ chung

Phân bổ dần chi phí trả trước

Tính trước chi phí phải trả

Chi phí bằng tiền và chi phí khác.

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm

1.7.1 Khái niệm sản phẩm dỡ dang

 Sản phẩm dở dang là những sản phẩm mà tại thời điểm tính giá thành chưa hoàn thành hết giai đoạn chế biến hoặc đã hoàn thành nhưng chưa kiểm nghiệm nhập kho

 Đánh giá sản phẩm dở dang là xác định chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang 1.7.2 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

Tùy theo đặc điểm của sản phẩm sản xuất doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong những phương pháp phù hợp để đánh giá sản phẩm dở dang

Có 3 phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang:

1.7.2.1 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp

Theo phương pháp này chúng ta chỉ tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật chính còn các khoản chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho cả sản phẩm hoàn thành

Với phương pháp này, cần lưu ý các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm phức tạp, chế biến kiểu liên tục thì sản phẩm dỡ dang cuối kỳ của các giai đoạn, công đoạn chế biến sau của quy trình công nghệ được tính theo chi phí bán thành phẩm bước trước giai đoạn, công đoạn chế biến trước

Phương pháp này đơn giản, khối lượng tính toán ít do vậy đảm bảo được tính tiết kiệm, hiệu quả của kế toán Tuy nhiên, phương pháp này chỉ áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính lớn (từ 80% trở lên) trong toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp

1.7.2.2 Phương pháp đánh giá SPDD theo sản lượng hoàn thành tương đương

Phương pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp, chế biến kiểu liên tục, CPNVLTT bỏ vào từ đầu và chi phí chế biến bỏ dần theo mức độ chế biến ở các giai đoạn công nghệ sau, đồng thời cũng chiếm tỷ trọng chi phí khá lớn trong tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp

Giá trị SPDD CPNVLTT(NVLC)

Giá trị Đầu kỳ + PS trong kỳ Số lượng SPDD = x cuối kỳ Số lượng SPHT Số lượng SPDD SPDD cuối kỳ trong kỳ + cuối kỳ

Theo phương pháp này, trước hết doanh nghiệp phải xác định khối lượng và mức độ hoàng thành của SPDD cuối kỳ Sau đó quy đổi số SPDD cuối kỳ theo mức độ hoàn thành ra số sản phẩm quy đổi (hoàn thành tương đương) Bước tiếp theo sẽ tính số chi phí cho số SPDD cuối kì như sau:

 Đối với CPNVLTT được tính theo phương pháp (để đơn giản tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối kỳ chi phí như nhau)

 Chi phí chế biến bao gồm CPNCTT và CPSXC sẽ tính theo mức độ hoàn thành của SPDD cuối kỳ như sau

Phương pháp này tính toán, xác định CPSX cho SPDD cuối kỳ đầy đủ, chính xác hơn Tuy nhiên, khối lượng tính toán nhiều, phức tạp và bắt buộc phải xác định được mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang cuối kỳ một công việc phức tạp cho nhiều doanh nghiệp

1.7.2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến Để đơn giản cho việc kiểm kê đánh giá SPDD, trong trường hợp SPDD có khối lượng lớn, mức độ hoàn thành không đồng đều thì kế toán có thể giả định mức độ hoàn thành

CPNVLTT trong SPDD đầu kỳ + phát sinh trong kỳ Số lượng SPDD trong SPDD = x cuối kỳ Số lượng SPHT + Số lượng SPDD cuối kỳ trong kỳ cuối kỳ

CPCB trong CPCB phát sinh

CPCB SPDD đầu kỳ + trong kỳ Số lượng SPDD trong SPDD = x cuối kỳ Số lượng SPHT Số lượng SPDD cuối kỳ quy đổi trong kỳ + cuối kỳ quy đổi

Số lượng SPDD = Số lượng x Tỷ lệ hoàn thành của cuối kỳ quy đổi SPDD cuối kỳ SPDD cuối kỳ

Giá trị SPDD = CPNVLTT trong x CPCB trong cuối kỳ SPDD cuối kỳ SPDD cuối kỳ của SPDD là 50% để phân bố chi phí chế biến tại mỗi giai đoạn SPDD giống như phương pháp trên

1.7.2.4 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức

Phương pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp đã xây dựng được CPSX định mức đồng thời khối lượng SPDD cuối kỳ khá ổn định (cả về mức độ hoàn thành và số lượng), do vậy chỉ cần căn cứ vào khối lượng SPDD cuối kỳ và định mức CPSX hoặc giá thành định mức đơn vị sản phẩm để tính ra số chi phí sản xuất cho SPDD cuối kỳ.

Ph ương pháp tính giá thành sản phẩm

Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu CPSX đã tập hợp trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí qui định cho các đối tượng tính giá thành

Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, qui trình công nghệ sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lí sản xuất và giá thành… Các doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình một phương pháp tính giá thành thích hợp Việc lựa chọn đúng phương pháp tính giá thành sản phẩm để tăng lợi nhuận cho công ty

1.8.1 Tính giá thành theo phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn)

Phương pháp này áp dụng cho doanh nghiệp có qui trình sản xuất giản đơn, khép kín, chủng loại mặt hàng ít, khối lượng nhiều, chu kì sản xuất ngắn, đói tượng tập hợp chi phí sản xuất thường là đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ tính báo cáo

Z Trong đó: Dđk, Dck : CPSX cho sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ

Ctk : CPSX phát sinh trong kỳ

Q : Sản lượng sản phẩm hoàn thành

1.8.2 Tính giá thành theo phương pháp phân bước

Phương này áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm theo qui trình phức tạp kiểu liên tục, quá trình chế biến sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ theo thứ tự nhất định để có được sản phẩm hoàn thành Các giai đoạn có thể được thực hiện ở một hoặc nhiều phân xưởng sản xuất, mỗi giai đoạn công nghệ có thể tạo ra bán thành phẩm cho bước sau hoặc tham gia vào quá trình chế biến có tính liên tục để tạo ra sản phẩm hoàn thành sau cùng Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất phải được tổ chức theo từng giai đoạn công nghệ hoặc từng nhóm phân xưởng sản xuất riêng biệt tham gia vào qui trình tạo nên sản phẩm hoàn thành Đối tượng tính giá có thể là bán thành phẩm hoặc chi tiết sản phẩm của rừng giai đoạn công nhệ hoặc phân xưởng sản xuất và sản phẩm hoàn thành Việc tập hợp chi phí sản xuất phải gắn liền với CPNVLTT hoặc CPNCTT thì tiến hành qui nạp trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí, còn chi phí sản xuất chung nếu liên qua đến nhiều đối tượng chiệu chi phí thì phải tập hợp theo phân xưởng và tiến hành phân bổ theo tiêu thức phù hợp

Do đó có sự khác nhau về đối tượng tính giá thành nên phương pháp tính giá thheo phân bước được chia thành : Phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm và phương pháp phân bước không tính giá bán thành phẩm

1.8.3 Tính giá thành theo phương pháp tổng cộng chi phí

Phương pháp này thường sử dụng khi một đối tượng tính giá thành tương ứng với nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, một loại sản phẩm trải qua nhiều gia đoạn chế biến, mỗi gia đoạn là một phân xưởng hoặc tổ, đội hoặc như các doanh nghiệp nghành dệt may giày da…

Theo phương pháp này giá thánh sản phẩm được xác định trên cơ sở phân bố chi phí của từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ( chi phí phân xưởng) cho sản phẩm hoàn thành

1.8.4 Tính giá thành theo phương pháp hệ số

Phương pháp này áp dụng thích hợp trong trường hợp doanh nghiệp có một đối tượng hạch toán CPSX tương ứng với nhiều đối tượng tính giá thành, như cùng một công nghệ qui trình sản xuất, cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu mà kết quả thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau ( Doanh nghiệp nghành hóa chất hóa dầu,…) Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ qui trình công nghệ sản xuất còn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm

∑Zsp = CPPX 1 phân bổ + CPPX 2 phân bổ + … + CPPXn phân bổ hoàn thành cho SPHT cho SPHT cho SPHT

Cuối kỳ, từ sổ tập hợp CPSX và kết quả kiểm kê giá trị sản phẩm dở dang, kế toán xác định được tổng giá thành các loại sản phẩm

Việc tính giá thành thực tế của từng đối tượng phải căn cứ vào hệ số chi phí của từng loại sản phẩm Hệ số chi phí phải có căn cứ khoa học mới đảm bảo tính chính xác của giá thành từng loại sản phẩm Căn cứ vào hệ số chi phí kế toán quy đổi tất cả các loại sản phẩm khác nhau về một loại sản phẩm chuẩn và giá thành các loại thực tế của giá thành sản phẩm

1.8.5 Tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ Điều kiện vận dụng của phương pháp này cũng như phương pháp hệ số, chỉ khác là doanh nghiệp đã xây dựng được chỉ tiêu giá thành kế hoạch cho từng đối tượng

Theo phương pháp này, căn cứ theo tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm và tổng giá thành kế toán tính theo sản lượng thực tế để tính tỷ lệ điều chính giá thành

1.8.6 Tính giá thành theo phương pháp tính liên hợp Áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất tính chất qui trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều cách khác nhau:

∑Zsp = Giá trị SPDD + CPSX thực tế - Giá trị SPDD hoàn thành đầu kỳ phát sinh cuối kỳ

Sản lượng quy đổi của = Sản lượng thực tế của x Hệ số chi phí của từng từng loại sản phẩm từng loại sản phẩm loại sản phẩm

Giá thành đơn vị Tổng giá thành các loại sản phẩm sản phẩm tiêu chuẩn Tổng số lượng sản phẩm đã quy đổi

Giá thành đơn vị thực tế = Giá thành đơn vị x Hệ số chi phí của của từng loại sản phẩm sản phẩm tiêu chuẩn từng loại sản phẩm

Tỷ lệ điều chỉnh Tổng giá thành thực tế các loại sản phẩm giá thành sản phẩm Tổng giá thành kế hoạch của các loại sản phẩm

Giá thành thực tế = Giá thành kế hoạch x Tỷ lệ điều chỉnh đơn vị sản phẩm đơn vị sản phẩm giá thành sản phẩm có thể kết hợp tổng cộng chi phí với phương pháp tỷ lệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ, …

1.8.7 Tính giá thành theo phương pháp loại trừ

Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất có đặc điểm là đồng thời với việc chế tạo ra sản phẩm chính còn thu thêm được sản phẩm phụ

Gi ới thiệu tổng quát về Công ty TNHH Đại Lục

2.1.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty

 Công ty TNHH Đại Lục được thành lập theo giấy phép kinh doanh số:

4102008118 ngày 09/01/2001 do Sở đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp

 Tên công ty: Công ty TNHH Đại Lục

 Tên giao dịch: Đại Lục CO.,LTD

 Tên viết tắt: DL CO.,LTD

 Trụ sở chính của công ty: Số 21 đường số 28, Phường 12, Quận Gò Vấp, TPHCM

 Công ty TNHH Đại Lục ra đời và hoạt động với số vốn điều lệ là 3.500.000.000

 Ngành nghề kinh doanh: In bao bì, nhãn, brochure, offset, mua bán vật tư ngành in

 Một số sản phẩm công ty

Bao thư Túi xách giấy Nhãn chạy cuộn

Hộp giấy Thẻ treo Brochure

 Sau khi thành lập công ty đã đi vào hoạt động một cách nhanh chóng bằng việc cạnh tranh với các công ty khác cùng ngành nghề, khi mới bước vào hoạt động số công nhân và nhân viên của công ty chỉ có 10 người, máy móc dùng cho việc sản xuất ít, tổ chức bộ máy đơn giản

 Nhưng hiện nay, do nhu cầu thị trường gia tăng và sự cạnh tranh lớn nên đầu năm

2005 công ty đã đầu tư trang bị máy móc hiện đại và tuyển những công nhân có tay nghề cao Vì vậy, cho đến nay công ty vẫn hoạt động tốt, đang trên đà phát triển và thu nhập kinh tế ngày một tăng cao

2.1.2 Bộ máy tổ chức của công ty

2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty

 Ở công ty, số lượng và chủng loại các mặt hàng rất đa dạng, số lượng các nghiệp

BỘ PHẬN KCS vụ mua vào bán ra xảy ra một cách thường xuyên với giá trị hợp đồng khác nhau Do đó việc quản lý tất cả các hợp đồng, giấy tờ, sổ sách, hàng hóa và khách hàng là hết sức quan trọng Vì vậy, công ty đòi hỏi phải theo dõi và quản lý chặt chẽ tất cả mọi mặt Đặc biệt là số lượng và trị giá hàng nhập vào xuất bán để xác định mục đích cuối cùng là sinh lời

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận

 Giám đốc: là người đại diện để thành lập công ty, có quyền hạn cao nhất và có trách nhiệm lớn nhất đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, điều hành tất cả các lĩnh vực hoạt động của công ty, vạch ra kế hoạch và tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

 Phòng kế toán: là nơi trực tiếp thực hiện công tác kế toán tại công ty, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, cung cấp số liệu chính xác, kịp thời cho cấp trên và chịu trách nhiệm tình hình tài chính của công ty Cuối tháng lập báo cáo tài chính chuyển cho giám đốc, đóng thuế cho nhà nước và kiểm tra, đối chiếu vật liệu với thủ kho

 Phòng sản xuất: là nơi điều hành, giám sát và quyết định mọi hoạt động sản xuất của công ty Cuối tháng, tiến hành lập báo cáo tổng hợp gửi lên và báo cáo với giám đốc theo định kỳ

 Phòng kinh doanh: quản lý các hoạt động kinh doanh của công ty, cuối tháng tổng hợp báo cáo để báo cáo lên cấp trên Tiếp xúc và ký kết hợp đồng với khách hàng

 Phòng kỹ thuật: thiết kế các mặt hàng theo hợp đồng và chịu trách nhiệm lớn trong công việc in ấn, kỹ thuậtt tại công ty

 Bộ phận KCS: chỉ đạo và giám sát hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm Kiểm tra các mặt hàng theo đúng quy cách hợp đồng và thực hiện các nghiệp vụ thu, chi phát sinh Cuối tháng lập báo cáo tình hình thu chi cho cấp trên và chịu trách nhiệm về tình hình tài chính của công ty cũng như tình hình chất lượng của sản phẩm

2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

2.1.4.1 Sơ đồ bộ máy kế toán

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức phòng kế toán

2.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của các kế toán trong công ty

• Phổ biến các chuẩn mực, chế độ kế toán, kiểm tra công tác chuyên môn của cấp dưới và trực tiếp ký duyệt các tài liệu kế toán

• Tính tổng hợp hàng tháng công ty và chịu trách nhiệm với cấp trên về mọi vấn đề có liên quan đến tài chính

• Kiểm tra xem xét các định khoản, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

• Lập báo cáo tài chính

• Tổ chức ghi chép, phản ánh tập hợp về thời gian lao động và kết quả lao động Tính lương cho công nhân căn cứ vào giờ công, sản phẩm của công nhân làm ra trong tháng, tính lương, các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân viên theo đúng quy chế trả lương của công ty, chịu trách nhiệm chính trong vấn đề thanh toán lương cho công nhân viên trong mỗi kỳ phát lương

• Ghí chép, phản ảnh đầy đủ kịp thời, chính xác và rõ ràng các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các khoản phải thu, phải trả theo từng khách hàng, từng khoản phải thu, phải trả có kết hợp với thời hạn thanh toán

LƯƠNG KẾ TOÁN CÔNG NỢ THỦ QUỸ

• Theo dõi tiến hành thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi đã được giám đốc và kế toán trưởng ký duyệt mới được tiến hành thu, chi tiền mặt và ghi vào sổ quỹ

2.1.5 Chế độ kế toán tại công ty

 Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và đinh khoản các nghiệp vụ phát sinh đó, sau đó lấy số liệu trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái các nghiệp vụ có liên quan

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ

Ghi vào cuối tháng: Đối chiếu, kiểm tra:

Sổ nhật ký đặc biệt Sổ thẻ kế toán chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

2.1.5.3 Các chế độ kế toán tại công ty

 Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm

 Công ty hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế

 Phương pháp khấu hao tài sản cố định là phương pháp khấu hao đương thẳng

 Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

 Phương pháp kế toán hàng tồn kho là phương pháp thực tế đích danh

 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong việc ghi chép kế toán, nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: Đồng Việt Nam

 Hiện tại kế toán công ty đang sử dụng các tài khoản trong “Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp” được ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính.

 Ngoài ra để công tác hạch toán được thuận lợi và phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, kế toán có mở thêm một số tài khoản chi tiết

2.1.6 Hệ thống thông tin kế toán

2.1.6.1 Mô tả hệ thống thông tin kế toán của công ty

Sơ đồ 2.4: Hệ thống phần mềm kế toán Accom

Bảng tổng hợp chứng từ, bảng kê

Phần mềm kế toán Accom

2.1.6.2 Nhận xét về hệ thống thông tin kế toán

 Công ty sử dụng hệ thống tài khoản và phản ánh việc ghi chép từng tài khoản đúng theo chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán

 Công ty sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chung, bên cạnh đội ngũ nhân viên kế toán thì Công ty còn sử dụng phần mềm kế toán Accom nhằm ghi nhận lại những nghiệp vụ phát sinh hằng ngày,lập các báo cáo, giúp cho công việc được giải quyết nhanh chóng, đạt hiệu quả

Th ực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty

2.2.1 Đặc điểm về chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Đại Lục

Chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh được biểu hiện bằng tiền và tính cho một thời kỳ nhất định

2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất

 Chi phí sản xuất được phân loại như sau:

• Chi phí NVL trực tiếp: chi phí NVL trực tiếp là toàn bộ giá trị nguyên liệu, vật liệu xuất dùng phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm tại phân xưởng Bao gồm:

+ Chi phí vật liệu chính: Giấy Duplex, giấy Ivory, màng BOPP

+ Chi phí vật liệu phụ:mực UV cán bóng, mực bestone vàng, mực in offset đỏ cờ, mực MG trắng trong, mực bestone xanh,…

• Chi phí nhân công trực tiếp: chi phí nhân công trực tiếp là tiền lương và các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, tiền thưởng phụ cấp, ….phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất

• Chi phí sản xuất chung: là toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh tại phân xưởng (chi phí NVL, CCDC, tiền lương nhân viên quản lý…) Các chi phí phát sinh sẽ được tập hợp theo đơn đặt hàng

+ Chi phí vật tư, công cụ dụng cụ

+ Chi phí vật liệu phụ

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định

2.2.3 Đối tượng hạch toán chi phí

 Đối tượng: Dựa vào hợp đồng ký kết giữa Công ty với khách hàng, kế toán xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng

 Phương pháp hạch toán: Chi phí sản xuất sẽ được tập hợp và phân bổ theo từng đơn đặt hàng Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng số chi phí phát sinh theo đơn đặt hàng kể từ khi sản xuất đến khi hoàn thành là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó 2.2.4 Kế toán tập hợp chi phí sản phẩm “Mạc góc Paris” tại Công ty

 Ở cùng một thời điểm Công ty thực hiện nhiều đơn đặt hàng của khách hàng

Trong bài báo cáo này em xin chọn sản phẩm Mạc góc Paris theo hợp đồng số 03-12- 13/HKP/ĐL(xuất giao cho khách hàng ngày 20/12/2013) của Công ty để thực hiện đề tài:

“Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” của mình (phụ lục số 01).

 Ngày 03 tháng 12 năm 2013 Công ty ký kết hợp đồng số 03-12-13/HKP/ĐL với khách hàng là Công ty TNHH TM Hoàng Kim Phát

• Nội dung: Khách hàng đặt làm mạc góc Paris theo mẫu

• Trị giá hợp đồng: 35.475.000 đồng

• Triển khai sản xuất từ ngày 05/12/2013, hoàn thành vào 18/12/2013

• Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 13.517.749 đồng

• Tổng chi phí nhân công trực tiếp: 551.875.357 đồng

• Tổng chi phí sản xuất chung: 998.560.469 đồng

2.2.4.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí về các nguyên vật liệu chính: giấy Duplex 300 (79 x 109), màng BOPP khổ 62cm, …và các nguyên vật liệu phụ mực UV cán bóng, mực bestack vàng, mực bestack xanh, mực bestack đỏ, mực bestack đen,… dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm Việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty được tập hợp trực tiếp vào các đối tượng kế toán thông qua quá trình xuất nguyên vật liệu tại phân xưởng sản xuất

 Tài khoản 621: “ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”

 Bên nợ: trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán

• Giá trị nguyên vật liệu dùng không hết nhập lại kho

• Giá trị phế liệu thu hồi

• Kết chuyển và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào TK 154 “ chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang, hoặc TK 631 “ giá thành sản xuất”

• Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK

 Phiếu đề nghị xuất vật tư

 Phiếu xuất kho nguyên vật liệu

 Sổ cái, sổ chi tiết các TK: 111, 112, 152, …

 Quy trình luân chuyển chứng từ:

Sơ đồ 2.6: Sơ đồ luân chuyển chứng từ và trình tự ghi sổ TK 621

Nguyên vật liệu Giấy đề nghị xuất nguyên vật liệu Phiếu xuất kho

Sổ cái Nhật ký chung

Sổ chi tiết tài khoản (nếu có)

• Khi có đơn hàng, kế toán tiến hành lập định mức cho đơn hàng, chuyển cho Giám đốc ký duyệt và đưa xuống xưởng sản xuất Phân xưởng sản xuất tiến hành lập giấy đề nghị xuất vật liệu, yêu cầu thủ kho cấp

• Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên: một liên giao cho thủ kho để tiến hành ghi nhận xuất-nhập tồn vật tư, sau đó gởi về phòng kế toán Liên thứ hai giao cho người trực tiếp nhận vật tư Liên còn lại giao cho kế toán kho để ghi vào thẻ kho Kế toán sẽ tiến hành đối chiếu giữa bảng tổng hợp xuất- nhập tồn vật tư với thẻ kho, sau đó sẽ ký duyệt và ghi nhận vào sổ Nhật ký chung và sổ cái

 Số liệu phát sinh trong tháng 12/2013:

• Phiếu xuất kho số PX1312012 ngày 15/12/2013 như sau:

 D300 (79 x 109): 5,3R x 2.244.511,13 đồng/R = 11.895.909 đồng (Hóa đơn mua hàng số 0010218 ngày 14/12/2013 – Công ty Cổ Phần Thương Mại MK)

 Màng BOPP khổ 62cm: 36,86kg x 44.000đồng/kg = 1.621.840 đồng (Hóa đơn mua hàng số 0000052 ngày 11/12/2013 – Công ty TNHH SX TM DV Tân Đài Long)

• Cuối tháng sau khi tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong tháng 12/2013 của hợp đồng 03-12-13/HKP/ĐL, kế toán định khoản

CP NVL trực tiếp PX1312012 CPSXKDDD

2.2.4.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp là số tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm tại phân xưởng, bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, BHTN

 Tài khoản 622:” chi phí nhân công trực tiếp”

 Bên nợ: chi phí nhân công trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ bao gồm: tiền lương, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lương, tiền công theo quy định phát sinh trong kỳ

 Bên có: kết chuyển và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng đối tượng vào

TK 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” hoặc TK 631 “ giá thành sản xuất’, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK

 Bảng thanh toán tiền lương

 Giấy đề nghị tạm ứng

 Giấy thanh toán tạm ứng

 Quy trình luân chuyển chứng từ

Sơ đồ 2.7: Sơ đồ luân chuyển chứng từ và trình tự ghi sổ TK 622

• Hàng tháng toán tiền lương căn cứ vào bảng chấm công, tiến hành tính lương cho công nhân, lên bảng thanh toán tiền lương Kế toán căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương về chi phí phát sinh liên quan đến NCTT, tiến hành kiểm tra và chuyển toàn bộ chứng từ cho kế toán trưởng ký duyệt Kế toán trưởng sẽ tổng hợp ghi vào Nhật ký chung và Sổ cái Đối với những chứng từ có mở sổ chi tiết, kế toán dựa vào chứng từ gốc, tiến hành ghi vào sổ tài khoản liên quan.

Bảng thanh toán tiền lương

Sổ chi tiết tài khoản (nếu có)

• Sau khi tập hợp chi phí, kế toán sẽ tiến hành phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng đơn đặt hàng tại Công ty Chi phí nhân công trực tiếp được phân bổ gián tiếp theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nhân Tổng chi phí nhân công trực tiếp Chi phí NVL công trực tiếp = x trực tiếp từng đơn hàng Tổng chi phí NVL trực tiếp đơn hàng

Nh ận xét

3.1.1 Nhận xét chung về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty

Là một doanh nghiệp Tư nhân được thành lập từ năm 2002, Công ty TNHH Đại Lục đã từng bước thoát khỏi những khó khăn ban đầu và trên đà phát triển, không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Sự nhạy bén, linh hoạt trong công tác quản lý kinh tế đã giúp công ty từng bước hòa nhập với nhịp điệu phát triển kinh tế của đất nước Đặc biệt trong thời kỳ mở cửa, công ty không ngừng tìm kiếm khách hàng, đối tác nước ngoài để từng bước thâm nhập vào thị trường thế giới Hiện nay công ty đã trở thành một trong những cơ sở sản xuất kinh doanh với qui mô lớn, doanh số ngày càng tăng, luôn luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ với Nhà nước, đời sống người lao động ổn định Để có được những thành tựu đó là nhờ sự nỗ lực phấn đấu của tất cả cán bộ công nhân viên trong công ty, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của bộ phận kế toán Qua thời gian thực tập tại công ty, được tiếp cận với thực tiễn công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất - giá thành sản phẩm nói riêng, tuy còn hạn chế về khả năng nhận thức và kinh nghiệm thực tế nhưng qua bài khóa luận này, em xin mạnh dạn trình bày một số ý kiến nhận xét, một vài kiến nghị với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình để củng cố và hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất - giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Đại Lục

3.1.2 Nhận xét về công tác kế toán tại công ty

 Thứ nhất, về tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán:

• Bộ máy quản lý của Công ty TNHH Đại Lục được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng có mối quan hệ chỉ đạo từ trên xuống dưới giúp ban lãnh đạo công ty thuận tiện trong việc quản lý, điều hành

• Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung Toàn bộ công tác kế toán tập trung tại phòng kế toán Chứng từ sau khi được các phòng ban, bộ phận thu thập, kiểm tra, xử lý được gửi về phòng kế toán Phòng kế toán kiểm tra lại tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ, thực hiện việc ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán Mô hình này phù hợp với địa bàn, quy mô vừa và nhỏ của công ty, đảm bảo quản lý tập trung, thống nhất công tác kế toán, dễ phân công, xử lý, cung cấp thông tin kịp thời giúp lãnh đạo nắm bắt được tình hình hoạt động của công ty

• Đội ngũ cán bộ trong bộ máy kế toán có trình độ chuyên môn, tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình với công việc Thêm vào đó bộ máy kế toán có sự phân nhiệm rõ ràng đối với từng nhân viên tạo ra sự ăn khớp nhịp nhàng giữa các phần hành kế toán, có tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong công việc, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, giúp lãnh đạo công ty điều hành tốt công tác sản xuất kinh doanh của công ty

 Thứ hai, về tổ chức công tác kế toán:

• Hệ thống sổ sách kế toán về cơ bản được xây dựng hợp lý, tuân thủ đúng với chế độ kế toán ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của

Bộ tài chính và các văn bản sửa đổi, bổ sung Đồng thời những thông tư, quy định mới của Bộ Tài chính trong công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất - giá thành sản phẩm nói riêng luôn được kế toán công ty cập nhật, thay đổi kịp thời

• Hệ thống chứng từ theo đúng quy định, các yếu tố trong chứng từ đầy đủ, chính xác, đảm bảo đủ căn cứ cho việc ghi chép Chế độ lập và luân chuyển chứng từ hợp lý, chặt chẽ

• Tài khoản kế toán được chi tiết một cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty

 Thứ ba, về công tác kế toán chi phí sản xuất - giá thành sản phẩm:

• Công ty thực hiện tốt công tác quản lý kinh tế, quản lý chi phí sản xuất từ khâu nhập, xuất nguyên vật liệu và tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm một cách rõ ràng Đồng thời quản lý chi phí sản xuất thông qua lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ đã được nghiên cứu và áp dụng Bộ phận kế toán đã kết hợp với các phòng ban xây dựng hệ thống định mức chi phí nguyên vật liệu, hệ thống giá thành đơn vị

• Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian cho công nhân trực tiếp sản xuất tại phân xưởng đã tạo động lực cho người lao động hăng say sản xuất, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ được công ty trích theo đúng quy định, góp phần làm người lao động yên tâm hơn trong sản xuất, ngày càng gắn bó với công ty Bên cạnh đó, công ty đã tổ chức thực hiện quy chế khen thưởng cho cán bộ công nhân có trình độ kỹ thuật cao, tay nghề giỏi, có nhiều sáng kiến phục vụ cho sản xuất sản phẩm, thưởng năng suất

• Công ty áp dụng tính giá thành theo đơn đặt hàng, đảm bảo cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết về chi phí - giá thành, giúp lãnh đạo công ty đưa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời trong sản xuất cũng như xác định giá bán sản phẩm

Ngoài ra còn giúp tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự tăng, giảm giá thành qua các tháng và đưa ra được các giải pháp hạ giá thành sản phẩm cho đơn đặt hàng sau

 Thứ tư, về việc thực hiện mục tiêu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành:

Công ty đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất như tìm kiếm các nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào với giá thành hợp lý mà vẫn đảm bảo về mặt chất lượng và số lượng, công tác thu mua và quản lý nguyên vật liệu được thực hiện tốt, xây dựng định mức nguyên vật liệu, sử dụng tối đa công suất của máy móc, đầu tư trang thiết bị sản xuất hiện đại nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm; đồng thời thường xuyên nâng cao ý thức cũng như tay nghề của người lao động… Nhờ vậy mà hiệu quả công tác tiết kiệm chi phí sản xuất đã tăng lên rõ rệt Những ưu điểm trên cho thấy sự nỗ lực của Công ty TNHH Đại Lục trong việc hòa nhập với nền kinh tế thị trường, đồng thời thể hiện sự linh hoạt, nhạy bén trong công tác quản lý của ban lãnh đạo cũng như tinh thần, nhiệt huyết làm việc của toàn thể cán bộ công nhân viên công ty Quản lý tốt giúp việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được kịp thời, chính xác nhờ đó có thể tiết kiệm chi phí, hạ giá thành

Bên cạnh những ưu điểm trên thì công tác kế toán chi phí sản xuất - giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Đại Lục vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục và hoàn thiện

 Thứ nhất là về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

• Công ty vẫn chua vận dụng tối đa các chứng từ kế toán trong công tác theo dõi chi phí nguyên vật liệu cũng như không có kế hoạch theo dõi kiểm kê nguyên vật liệu định kỳ

• Công ty chưa thể hiện đầy đủ nội dung về chứng từ sử dụng trong sổ nhật ký chung – sổ cái …

• Các vật liệu phụ như mực in, hóa chất là những nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm, là những vật liệu kết hợp với nguyên vật liệu chính để tạo nên sản phẩm lại được tập hợp vào chi phí sản xuất chung

− Cụ thể là chi phí mực in trong hợp đồng 03-12-13/HKP/ĐL là:

 Mực bestack đỏ: 2 kg x 139.735 đồng/kg = 279.470 đồng

 Mực bestack vàng: 3 kg x 133.182 đồng/kg = 399.546 đồng

 Mực bestack đen: 3 kg x 122.189 đồng = 366.567 đồng

 Mực bestack xanh tím: 5 kg x 157.493 đồng = 787.465 đồng

− Chi phí mực in trong hợp đồng 15-12-13/PMD/ĐL là:

 Mực MG trắng đục: 6 kg x 107.603 đồng = 645.618 đồng

 Mực bestack đen: 3 kg x 122.189 đồng = 366.567 đồng

 Mực bestack xanh: 3 kg x 145.020 đồng = 435.060 đồng

 Mực bestack đỏ: 1 kg x 139.735 đồng = 139.735 đồng

 Mực bestack vàng: 2 kg x 133.182 đồng = 266.364 đồng

Ki ến nghị

 Các nguyên vật liệu phụ được tập hợp vào tài khoản 627 là chưa hợp lý vì không phản ánh được phần tỷ lệ chi phí trong tổng số chi phí cấu thành nên sản phẩm Điều này sẽ làm giảm đi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tạo nên sản phẩm Đối với trường hợp này, vật liệu phụ như mực in và hóa chất là những vật liệu trực tiếp dùng để in ấn sản phẩm nên phải được tập hợp vào tài khoản 621

ốt ừ lương, cắt lương thưởng, t trong nh a công

Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay, một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và đứng vững khi biết sử dụng và kết hợp đúng đắn các yếu tố đầu vào, đảm bảo chất lượng đầu ra và tự cân đối hạch toán kinh tế Để đạt được điều này thông tin kinh tế đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc chi phối các quyết định quản trị Nó gắn liền với công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Đại Lục, em nhận thấy công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành là khâu rất quan trọng Tập hợp chi phí một cách chính xác, tính đúng tính đủ giá thành sản phẩm không những góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra quyết định đúng đắn, chính xác về giá bán, nhằm thu được lợi nhuận tối đa mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý tình hình cấp phát và sử dụng vốn Vấn đề này có thể nói là rất nan giải đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế đất nước hiện nay

Mặc dù đã cố gắng để hoàn thành bài viết, nhưng do sự hiểu biết và kiến thức còn có hạn nên bài viết của em không tránh khỏi những sai sót, hạn chế nhất định Em rất mong nhận được sự quan tâm góp ý và chỉ bảo của thầy cô, Ban lãnh đạo và các anh chị làm việc tại phòng kế toán của Công ty để bài viết của em hoàn thiện hơn cũng như rút kinh nghiệm để thực hiện tốt công tác kế toán sau này

Ngày đăng: 01/12/2022, 10:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty       2.1.1.1L ịch sử hình thành  - Khóa luận tốt nghiệp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đại lục
2.1.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty 2.1.1.1L ịch sử hình thành (Trang 35)
2.1.5.1 Hình thức kế toán - Khóa luận tốt nghiệp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đại lục
2.1.5.1 Hình thức kế toán (Trang 39)
 Ngồi ra để cơng tác hạch tốn được thuận lợi và phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh c ủa cơng ty, kế tốn có mở thêm một số tài khoản chi tiết - Khóa luận tốt nghiệp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đại lục
g ồi ra để cơng tác hạch tốn được thuận lợi và phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh c ủa cơng ty, kế tốn có mở thêm một số tài khoản chi tiết (Trang 40)
 Công ty sử dụng hình thức kế tốn Nhật ký chung, bên cạnh đội ngũ nhân viên kế toán thì Cơng ty cịn s ử dụng phần mềm kế toán Accom nhằm ghi nhận lại những  nghi ệp vụ phát sinh hằng ngày,lập các báo cáo, giúp cho công việc được giải quyết  nhanh chóng,  - Khóa luận tốt nghiệp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đại lục
ng ty sử dụng hình thức kế tốn Nhật ký chung, bên cạnh đội ngũ nhân viên kế toán thì Cơng ty cịn s ử dụng phần mềm kế toán Accom nhằm ghi nhận lại những nghi ệp vụ phát sinh hằng ngày,lập các báo cáo, giúp cho công việc được giải quyết nhanh chóng, (Trang 41)
 Bảng chấm công. - Khóa luận tốt nghiệp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đại lục
Bảng ch ấm công (Trang 49)
 Bảng thanh toán tiền lương.  Gi ấy đề nghị tạm ứng   Gi ấy thanh toán tạm ứng    Hóa đơn GTGT  - Khóa luận tốt nghiệp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đại lục
Bảng thanh toán tiền lương.  Gi ấy đề nghị tạm ứng  Gi ấy thanh toán tạm ứng  Hóa đơn GTGT (Trang 50)
Bảng kê ch ứng từ  thanh toán  - Khóa luận tốt nghiệp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đại lục
Bảng k ê ch ứng từ thanh toán (Trang 54)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w