1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề cương ôn tập học HKI môn KHTN 7 sinh học

16 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Ánh sáng – Khi cường độ ánh sáng tăng thì hiệu quả quang hợp sẽ tăng và ngược lại. – Ánh sáng quá mạnh sẽ làm cho lá cây bị đốt nóng, làm giảm hiệu quả quang hợp. Nước – Nước vừa là nguyên liệu, vừa là yếu tố tham gia vào việc đóng, mở khí khổng: + Cây đủ nước: tế bào khí khổng mở, carbon dioxide khuếch tán vào bên trong lá, tăng hiệu suất quang hợp. + Cây thiếu nước: các lỗ khí trên lá bị khép bớt lại làm lượng khí carbon dioxide đi vào tế bào lá giảm, dẫn đến giảm hiệu quả quang hợp. Khí carbon dioxide Nồng độ CO2 trong tự nhiên: 0,03% Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây có thể quang hợp: 0,008 – 0,01% Thấp hơn: 0,008% → Cây không quang hợp được – Hiệu quả quang hợp sẽ tăng khi nồng độ khí carbon dioxide tăng và ngược lại. – Nồng độ khí carbon dioxide tăng quá cao (khoảng 0,2%) sẽ làm cây chết vì ngộ độc. – Nồng độ khí carbon dioxide quá thấp, quang hợp sẽ không xảy ra. Nhiệt độ – Nhiệt độ trung bình mà quang hợp diễn ra bình thường: 25 °C đến 35 °C. – Nhiệt độ quá cao (trên 40 °C) sẽ làm giảm hoặc ngừng quá trình quang hợp 10℃ – Nhiệt độ (dưới 10 °C) gây khó khăn trong việc rễ cây cung cấp nguyên liệu (nước) cho quang hợp. Khi nhiệt độ môi trường quá cao (trên 40 °C) hoặc quá thấp (dưới 0 °C) thì quang hợp ở thực vật sẽ giảm hoặc ngừng trệ. Vì các lục lạp hoạt động kém hoặc bị phá huỷ

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I MƠN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM MỤC TIÊU ✓ Hệ thống lí thuyết chủ đề chuyển hóa vật chất lượng Khái quát chuyển hóa vật chất lượng Quang hợp thực vật Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp Ảnh hưởng Yếu tố Ánh sáng – Khi cường độ ánh sáng tăng hiệu quang hợp tăng ngược lại – Ánh sáng mạnh làm cho bị đốt nóng, làm giảm hiệu quang hợp – Nước vừa nguyên liệu, vừa yếu tố tham gia vào việc đóng, mở khí khổng: + Cây đủ nước: tế bào khí khổng mở, carbon dioxide khuếch tán vào bên lá, tăng hiệu Nước suất quang hợp + Cây thiếu nước: lỗ khí bị khép bớt lại làm lượng khí carbon dioxide vào tế bào giảm, dẫn đến giảm hiệu quang hợp Nồng độ CO2 tự nhiên: 0,03% Khí carbon dioxide Nồng độ CO2 thấp mà quang hợp: 0,008 – 0,01% Thấp hơn: 0,008% → Cây không quang hợp – Hiệu quang hợp tăng nồng độ khí carbon dioxide tăng ngược lại – Nồng độ khí carbon dioxide tăng cao (khoảng 0,2%) làm chết ngộ độc – Nồng độ khí carbon dioxide thấp, quang hợp không xảy – Nhiệt độ trung bình mà quang hợp diễn bình thường: 25 °C đến 35 °C – Nhiệt độ cao (trên 40 °C) làm giảm ngừng trình quang hợp 10℃ Nhiệt độ – Nhiệt độ (dưới 10 °C) gây khó khăn việc rễ cung cấp nguyên liệu (nước) cho quang hợp Khi nhiệt độ môi trường cao (trên 40 °C) thấp (dưới °C) quang hợp thực vật giảm ngừng trệ Vì lục lạp hoạt động bị phá huỷ Vai trò xanh: Cây xanh coi phổi xanh trái đất, cung cấp sống cho trái đất, thông qua vai trò + Cung cấp thức ăn, dược liệu cho người động vật + Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất + Giảm thiểu khí carbon dioxide → giảm hiệu ứng nhà kính Hơ hấp tế bào a Q trình hơ hấp b Hô hấp bảo quản nông sản Các cách bảo quản Bảo quản khô Biện pháp bảo quản khô thường sử dụng để bảo quản loại hạt Các hạt cần phơi sấy khô đến độ ẩm hạt khoảng 13% đến 16% tuỳ loại hạt Bảo quản lạnh bảo quản nông sản điều kiện nhiệt độ thấp tủ lạnh kho lạnh Phần lớn loại thực phẩm, rau, bảo quản theo cách Bảo quản điều kiện CO2 cao thường sử dụng kho kín, quy mơ lớn, có nồng độ khí CO2 cao để bảo quản loại nông sản Bảo quản điều kiện O2 thấp Việc làm giảm nồng độ oxygen có tác dụng làm giảm hô hấp VD: Hút chân không, Trao đổi khí sinh vật 5.1 Khái quát trao đổi khí Khái niệm Cơ chế Trao đổi khí q trình sinh vật lấy O2 CO2 từ môi trường vào thể, đồng thời thải mơi trường khí CO2 O2 Khuếch tán Ở động vật: Hơ hấp Hình thức Ở thực vật: Quang hợp hơ hấp Chức Trao đổi khí Ở động vật Ở thực vật Giúp thể trao đổi khí với mơi trường bên ngồi Khí lấy vào Khí thải Hô hấp Oxygen Carbon dioxide Quang hợp Carbon dioxide Oxygen Hơ hấp Oxygen Carbon dioxide 5.2 Trao đổi khí thực vật - Thực vật trao đổi khí qua khí khổng - Trong q trình quang hợp: khí carbon dioxide khơng khí di chuyển từ mơi trường ngồi vào tế bào thịt lá; khí oxygen từ tế bào thịt di chuyển ngồi mơi trường qua khí khổng - Trong q trình hơ hấp: khí oxygen khơng khí di chuyển từ mơi trường ngồi vào tế bào thịt lá; khí carbon dioxide từ tế bào thịt di chuyển ngồi mơi trường qua khí khổng Vai trị trao đổi khí thực vật – Đối với thực vật: Sự trao đổi khí giúp thực vật trao đổi loại khí thể với mơi trường, giúp q trình trao đổi chất chuyển hoá lượng diễn cách thuận lợi – Đối với môi trường: Sự trao đổi khí thực vật góp phần cân hàm lượng khí oxygen carbon dioxide khơng khí Mỗi khí khổng có hai tế bào hình hạt đậu áp sát Các tế bào hạt đậu có thành tế bào phía dày, phía ngồi mỏng → lỗ khí nơi khí vào Cấu trúc Khí khổng Quang hợp: Khí CO2 khuếch tán vào lá, khí O2 khuếch tán mơi trường Hơ hấp: Khí O2 khuếch tán vào lá, khí CO2 khuếch tán mơi trường Chức khí khổng Thốt nước Độ mở khí khổng tăng từ sáng đến trưa giảm dần nhỏ vào chiều tối Ở hầu hết thực vật, khí khổng mở chiếu sáng cung cấp đủ nước 5.3 Trao đổi khí động vật a Cơ quan trao đổi khí động vật Cơ quan trao đổi khí Bề mặt thể Động vật đơn bào Ống khí Cơn trùng Mang Phổi Cá Bị sát Ruột khoang Tơm Chim Giun dẹp Cua Thú Giun trịn b Trao đổi khí người Các quan hệ hô hấp người Khoang mũi, quản, khí quản, phế quản, phổi (phổi trái, phổi phải), tiểu phế quản, phế nang – Đường khí oxygen carbon dioxide qua quan hô hấp người Oxygen từ ngồi qua khoang mũi → khí quản → phế quản → tiểu phế quản → phế nang → mao mạch Carbon dioxide từ mao mạch → phế nang → tiểu phế quản → phế quản → khí quản → khoang mũi → mơi trường ngồi Vai trò nước chất dinh dưỡng sinh vật 6.1 Vai trò nước thể sinh vật Cấu tạo từ nguyên tử oxygen liên kết với hai nguyên tử hydrogen liên kết cộng hố trị Phân tử nước có tính phân cực nguyên tử oxygen mang điện tích âm phần, cịn ngun tử hydrogen mang điện tích dương phần dẫn đến phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu Cấu trúc đặc tính Nhờ có tính phân cực nên nước liên kết với liên kết với phân tử phân cực khác Nước chất lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi 100°C đông đặc 0°C Nước dung mơi hồ tan nhiều chất, có tính dẫn điện dẫn nhiệt Nước thành phần chủ yếu cấu tạo nên tế bào thể sinh vật Điều hoà thân nhiệt (tốt mồ trời nóng) Vai trị nước thể dung mơi hồ tan vận chuyển chất (quá trình vận chuyển chất thân cây) nguyên liệu môi trường diễn phản ứng chuyển hoá (tiêu hoá động vật, quang hợp thực vật, …) Nước mơi trường sống cho nhiều lồi sinh vật 6.2 Vai trò chất dinh dưỡng 10 Trao đổi nước chất dinh dưỡng thực vật 7.1 Sự hấp thụ nước chất khống từ mơi trường vào rễ 7.2 Sự vận chuyển chất Quá trình vận chuyển chất thân diễn nhờ mạch gỗ mạch rây - Mạch gỗ vận chuyển chủ yếu nước muối khống, ngồi cịn có chất hữu (hormone, vitamin, …) tổng hợp rễ - Mạch rây vận chuyển chủ yếu chất hữu tổng hợp lá, bên cạnh mạch rây cịn vận chuyển hormone, vitamin, ATP số muối khoáng 11 Loại mạch Mạch gỗ Chiều vận chuyển Thành phần dịch vận chuyển Vận chuyển chất từ rễ lên Nước muối thân, (chiều lên) khoáng Vận chuyển chất từ Mạch rây xuống thân, rễ quan dự Chất hữu trữ (chiều xuống) 7.3 Q trình nước 12 7.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến trao đổi nước chất dinh dưỡng thực vật 7.5 Vận dụng trao đổi nước chất dinh dưỡng thực vật vào sản xuất a Tưới tiêu hợp lí Hàm lượng nước cân nhờ trình hút nước rễ q trình nước Muốn xác định lượng nước hợp lí để tưới cho cần dựa vào nhiều yếu tố khác như: lồi cây, thời kì sinh trưởng (đâm chồi, đẻ nhánh, …), loại đất trồng (đất cát, đất sét, …) điều kiện thời tiết (nắng nóng, mưa nhiều, …) Như vậy, để đảm bảo việc tưới nước hợp lí cho cần tuân thủ nguyên tắc: tưới lúc, hàm lượng cách Việc tưới nước hợp lí cho lồi vào giai đoạn sinh trưởng phát triển giúp trồng đạt suất cao 13 b Bón phân hợp lí Trao đổi nước chất dinh dưỡng động vật 8.1 Con đường trao đổi nước nhu cầu nước động vật 8.2 Con đường thu nhận tiêu hoá thức ăn ống tiêu hoá động vật Giai đoạn 1: Thức ăn đưa vào miệng bắt đầu q trình biến đổi ống tiêu hố Giai đoạn 2: Thức ăn biến đổi ống tiêu hoá để trở thành chất đơn giản hấp thụ vào máu Giai đoạn 3: Các chất cặn bã cịn lại thải ngồi dạng phân qua hậu môn 14 8.3 Sự vận chuyển chất động vật 15 8.4 Vận dụng hiểu biết trao đổi chất chuyển hoá lượng động vật vào thực tiễn Một số biện pháp bảo vệ sức khoẻ hệ tiêu hố hệ tuần hồn – Bảo vệ sức khoẻ hệ tiêu hoá: + Ăn uống giờ, bữa + Không ăn vội vàng, cần nhai kĩ thức ăn + Không làm việc hay vận động mạnh sau ăn + Không sử dụng loại rượu, bia + Đánh sau ăn buổi tối trước ngủ – Bảo vệ sức khoẻ hệ tuần hồn: + Khơng sử dụng loại rượu, bia, chất kích thích + Cần luyện tập thể dục thể thao thường xuyên + Không ăn nhiều thức ăn có chứa hàm lượng mỡ động vật cao +… 16 ... Nước chất lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi 100°C đông đặc 0°C Nước dung mơi hồ tan nhiều chất, có tính dẫn điện dẫn nhiệt Nước thành phần chủ yếu cấu tạo nên tế bào thể sinh vật Điều hồ... mơi trường sống cho nhiều lồi sinh vật 6.2 Vai trò chất dinh dưỡng 10 Trao đổi nước chất dinh dưỡng thực vật 7. 1 Sự hấp thụ nước chất khống từ mơi trường ngồi vào rễ 7. 2 Sự vận chuyển chất Quá trình... xuống thân, rễ quan dự Chất hữu trữ (chiều xuống) 7. 3 Q trình nước 12 7. 4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến trao đổi nước chất dinh dưỡng thực vật 7. 5 Vận dụng trao đổi nước chất dinh dưỡng thực vật

Ngày đăng: 30/11/2022, 23:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức - Đề cương ôn tập học HKI môn KHTN 7 sinh học
Hình th ức (Trang 5)
Mỗi khí khổng có hai tế bào hình hạt đậu áp sát nhau. - Đề cương ôn tập học HKI môn KHTN 7 sinh học
i khí khổng có hai tế bào hình hạt đậu áp sát nhau (Trang 6)
w