1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ôn TẬPHOC kỳ II sinh học 9

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 133 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II A PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Công nghệ tế bào ngành kĩ thuật về: (chương VI / 31/ mức độ 2) A Quy trình ứng dụng di truyền học vào tế bào B Quy trình sản xuất để tạo quan hồn chỉnh C Quy trình ni cấy tế bào mô để tạo quan thể hồn chỉnh D Duy trì sản xuất trồng hồn chỉnh Câu2: Trong cơng đoạn cơng nghệ tế bào, người ta tách tế bào mô từ thể mang nuôi cấy môi trường nhân tạo để tạo: (chương VI / 31/ mức độ 1) A Cơ thể hoàn chỉnh C Cơ quan hoàn chỉnh B Mơ sẹo D Mơ hồn chỉnh Câu Để có đủ trồng thời gian ngắn đáp ứng yêu cầu sản xuất, người ta tách phận để nuôi cấy môi trường dinh dưỡng đặt ống nghiệm? (chương VI/ 31/mức độ1) A Mô C Mô phân sinh B Tế bào rễ D Mô sẹo tế bào rễ Câu 4: Trong kĩ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp hình thành bởi: (chươngVI / 32/ mức độ2) A Phân tử ADN tế bào nhận plasmit B Một đoạn ADN tế bào cho với đoạn ADN tế bào nhận tế bào nhận C Một đoạn mang gen tế bào cho với ADN thể truyền D Một đoạn ADN mang gen tế bào cho với ADN tái tổ hợp Câu 5: Kĩ thuật gen gì? (chươngVI / 32/ mức độ1) A Kĩ thuật gen kĩ thuật tạo gen B Kĩ thuật gen thao tác sửa chữa gen hư hỏng C Kĩ thuật gen thao tác chuyển gen từ tế bào nhận sang tế bào khác D Kĩ thuật gen thao tác tác động lên ADN, để chuyển đoạn ADN mang gen cụm gen từ tế bào loài cho sang tế bào loài nhận nhờ thể truyền Câu 6: Cơng nghệ gen gì? (chươngVI / 32/ mức độ1) A Công nghệ gen ngành kĩ thuật quy trình ứng dụng kĩ thuật gen B Công nghệ gen ngành kĩ thuật quy trình tạo ADN tái tổ hợp C Cơng nghệ gen ngành kĩ thuật quy trình tạo sinh vật biến đổi gen D Công nghệ gen ngành khoa học nghiên cứu cấu trúc hoạt động gen Câu 7: Trong khâu sau: Trình tự với kĩ thuật cấy gen? (chươngVI / 32/ mức độ 2) I Tạo ADN tái tổ hợp II Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen ghép biểu III Tách ADN NST tế bào cho tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn vi rút A I, II, III B III, II, I C III, I, II D II, III, I Câu 8: Nguyên nhân tượng thối hóa giống giao phấn là: (Chương VI/ 34 /mức 1) A Do giao phấn xảy ngẫu nhiên loài thực vật B Do lai khác thứ C Do tự thụ phấn bắt buộc D Do lai dịng có kiểu gen khác Câu 9: Ngun nhân tượng thối hóa giống động vật là: ( Chương VI/ 34 /mức 1) A Do giao phối xảy ngẫu nhiên loài động vật B Do giao phối gần C Do lai dịng có kiểu gen khác D Do lai phân tích Câu 10: 9Giao phối cận huyết là: ( Chương VI/ 34 /mức 1) A B C D Giao phối cá thể khác bố mẹ Lai có kiểu gen Giao phối cá thể có kiểu gen khác Giao phối cá thể có bố mẹ giao phối với bố mẹ chúng Câu 11: Khi tự thụ phấn bắt buộc giao phấn, hệ sau thường xuất hiện tượng: ( Chương VI/ 34 /mức 1) A Có khả chống chịu tốt với điều kiện môi trường B Cho suất cao hệ trước C Sinh trưởng phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu D Sinh trưởng phát triển nhanh, bộc lộ tính trạng tốt Câu 12: Giao phối gần tự thụ phấn qua nhiều hệ dẫn đến tượng thối hóa giống do: ( Chương VI/ 34 /mức 2) A Tạo cặp gen lặn đồng hợp gây hại B Tập trung gen trội có hại cho hệ sau C Xuất hiện tượng đột biến gen đột biến nhiễm sắc thể D Tạo gen lặn có hại bị gen trội át chế Câu 13: Tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần gây tượng thối hóa sử dụng chọn giống : ( Chương VI/ 34 /mức 2) A Để củng cố trì số tính trạng mong muốn, tạo dịng B Tao giống để góp phần phát triển chăn nuôi trồng trọt C Là biện pháp quan trọng thiếu chăn nuôi, trồng trọt D Tạo nhiều biến dị tổ hợp đột biến Câu 14 : Ưu lai biểu rõ thực phép lai giữa: (chương VI / 35 / mức 1) A Các cá thể khác lồi B Các dịng có kiểu gen khác C Các cá thể sinh từ cặp bố mẹ D Hoa đực hoa Câu 15: Khi thực lai dịng mang kiểu gen khác ưu lai thể rõ hệ lai:( Chương VI/ 35 /mức 1) A Thứ B Thứ C Thứ D Mọi hệ Câu 16 Lai kinh tế là: (chương VI / 35 / mức 1) A Cho vật nuôi giao phối cận huyết qua một, hai hệ dùng lai làm sản phẩm B Lai loài khác dùng lai làm giống C Lai dòng khác dùng lai làm giống D Lai dòng khác dùng lai làm sản phẩm Câu 17: Trong chăn nuôi, người ta sử dụng phương pháp chủ yếu để tạo ưu lai?(chương VI / 35 / mức 1) A Giao phối gần B Cho F1 lai với P C Lai khác dòng D Lai kinh tế Câu 18: Ưu lai biểu rõ lai phép lai sau đây?(chương VI / 35 / mức 2) A P: AABbDD X AABbDD B P: AaBBDD X Aabbdd C P: AAbbDD X aaBBdd D P: aabbdd X aabbdd Câu 19: Tại nước ta phổ biến dùng thuộc giống nước, đực cao sản thuộc giống nhập nội để lai kinh tế? (chương VI / 35 / mức 2) A Vì muốn tạo lai F1 cần có nhiều đực, nên để giảm kinh phí ta nhập đực B Vì tạo nhiều lai F1 C Vì lai có khả thích nghi với điều kiện khí hậu, chăn nuôi giống mẹ sức tăng sản giống bố D Vì giảm kinh phí lai có sức tăng sản giống bố Câu 20: Tại lai dòng thuần, ưu lai biểu rõ F1? ( Chương VI/ 35 /mức 3) A Vì hầu hết cặp gen thể lai F1 trạng thái dị hợp B Vì hầu hết cặp gen thể lai F1 trạng thái đồng hợp trội C Vì hầu hết cặp gen thể lai F1 trạng thái đồng hợp lặn D Vì hầu hết cặp gen thể lai F1 trạng thái đồng hợp trội đồng hợp lặn Câu 21: Tại ưu lai biểu rõ F 1, cịn sau giảm dần qua hệ? (chương VI / 35 / mức 3) A Vì hệ sau, tỉ lệ tổ hợp đồng hợp trội giảm dần không biểu B Vì hệ sau, tỉ lệ tổ hợp đồng hợp trội biểu đặc tính xấu C Vì hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần, đồng hợp lặn tăng dần biểu đặc tính xấu D Vì hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần, đồng hợp trội tăng dần biểu đặc tính xấu Câu 22: Thế môi trường sống sinh vật?( chương I / 41 / mức 1) A Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống sinh vật B Là nơi sinh vật C Là nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh chúng D Là nơi kiếm ăn, làm tổ sinh vật Câu 23: Nhân tố sinh thái :( chương I / 41 / mức 1) A Các yếu tố vô sinh hữu sinh môi trường B Tất yếu tố môi trường C Những yếu tố môi trường tác động tới sinh vật D Các yếu tố môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên thể sinh vật Câu 24: Các nhân tố sinh thái chia thành nhóm sau đây?( chương I / 41 / mức 1) A Nhóm nhân tố vơ sinh nhân tố người B Nhóm nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm nhóm sinh vật khác C Nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh , nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh nhóm nhân tố người D Nhóm nhân tố người nhóm sinh vật khác Câu 25: Các nhân tố sinh thái sau nhân tố sinh thái vô sinh?( chương I / 41 / mức 1) A Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật B Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc C Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình D Các thành phần giới tính chất lí, hoá đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật Câu 26: Cơ thể sinh vật coi môi trường sống khi: ( chương I / 41 / mức 3) A Chúng nơi sinh vật khác B Các sinh vật khác đến lấy chất dinh dưỡng từ thể chúng C Cơ thể chúng nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống sinh vật khác D Cơ thể chúng nơi sinh sản sinh vật khác Câu 27: Vì nhân tố người tách thành nhóm nhân tố sinh thái riêng? ( chương I / 41 / mức 1) A Vì người có tư duy, có lao động A Vì người tiến hố so với lồi động vật khác B Vì hoạt động người khác với sinh vật khác, người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên C Vì người có khả làm chủ thiên nhiên Câu 28: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật nào? ( chương I / 42 / mức 1) ( Mức 2) A Làm thay đổi hình thái bên ngồi thân, khả quang hợp thực vật B Làm thay đổi q trình sinh lí quang hợp, hơ hấp C Làm thay đổi đặc điểm hình thái hoạt động sinh lí thực vật D Làm thay đổi đặc điểm hình thái thân, khả hút nước rễ Câu 29 Theo khả thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác động vật, người ta chia động vật thành nhóm sau đây?( chương I / 42 / mức 1) A Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa khơ B Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa bóng C Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối D Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa ẩm Câu 30: Nếu ánh sáng tác động vào xanh từ phía định, sau thời gian mọc nào?( chương I / 42 / mức 2) A Cây mọc thẳng A Cây ln quay phía mặt trời B Ngọn mọc cong phía có nguồn sáng C Ngọn rũ xuống Câu 31: Lá ưa sáng có đặc điểm hình thái nào? ( chương I / 42 / mức 3) A Phiến rộng, màu xanh sẫm B Phiến dày, rộng, màu xanh nhạt C Phiến hẹp, dày, màu xanh nhạt D Phiến hẹp, mỏng, màu xanh sẫm Câu 32: Tầng Cutin dày bề mặt xanh sống vùng nhiệt đới có tác dụng gì? (Chương I/ Bài 43/ Mức1 ) A Hạn chế thoát nước nhiệt độ khơng khí lên cao B Hạn chế ảnh hưởng có hại tia cực tím với tế bào C Tạo lớp cách nhiệt bảo vệ D Tăng nước nhiệt độ khơng khí lên cao Câu 33: Về mùa đơng giá lạnh, xanh vùng ôn đới thường rụng nhiều có tác dụng gì? (Chương I/ Bài 43/ Mức 1) A Tăng diện tích tiếp xúc với khơng khí lạnh giảm thoát nước B Làm giảm diện tích tiếp xúc với khơng khí lạnh C Giảm diện tích tiếp xúc với khơng khí lạnh giảm thoát nước D Hạn thoát nước Câu 34: Với xanh sống vùng nhiệt đới, chồi có vảy mỏng bao bọc, thân rễ có lớp bần dày Những đặc điểm có tác dụng gì? (Chương I/ Bài 43/ Mức 1) A Hạn chế thoát nước nhiệt độ khơng khí cao B Tạo lớp cách nhiệt bảo vệ C Hạn chế ảnh hưởng có hại tia cực tím với tế bào D Giảm diện tích tiếp xúc với khơng khí lạnh Câu 35: Đặc điểm cấu tạo động vật vùng lạnh có ý nghĩa giúp chúng giữ nhiệt cho thể chống rét là: (Chương I/ 43/mức 1) A Có chi dài B Cơ thể có lơng dày dài ( thú có lơng) C Chân có móng rộng D Đệm thịt chân dày Câu 36: Những sống nơi khơ hạn thường có đặc điểm thích nghi nào?(Chương I/ 43/ mức 2) A Lá biến thành gai, có phiến mỏng B Lá thân tiêu giảm C Cơ thể mọng nước, rộng D Hoặc thể mọng nước tiêu giảm biến thành gai Câu 37 Phiến ưa ẩm, ưa sáng khác với ưa ẩm, chịu bóng điểm nào? (Chương I/ 43/mức ) A Phiến mỏng, rộng, mô giậu phát triển, màu xanh sẫm B Phiến to, màu xanh sẫm, mô giậu phát triển C Phiến hẹp, màu xanh nhạt, mô giậu phát triển D Phiến nhỏ, mỏng, lỗ khí có hai mặt lá, mơ giậu phát triển Câu 38: Nhóm sinh vật xếp vào nhóm động vật nhiệt? ( Chương 1/ 43/ mức 3) A Cá sấu, thỏ, ếch, dơi B Bồ câu, cá rơ phi, cá chép, chó sói C Cá rô phi, cá chép, ếch, cá sấu D Bồ câu, chó sói, thỏ, dơi Câu 39 Nhóm sinh vật xếp vào nhóm động vật biến nhiệt? ( Chương 1/ 43/ mức 3) A Cá rô phi, cá chép, ếch, cá sấu B Cá sấu, thỏ, ếch, dơi C Bồ câu, mèo, thỏ, dơi D Bồ câu, cá rô phi, cá chép, mèo Câu 40: Nhóm sinh vật xếp vào nhóm thực vật chịu hạn? ( Chương 1/ 43/ mức 3) A Cây rau mác, xương rồng, phi lao B Cây thuốc bỏng, thông, rau bợ C Cây xương rồng, thuốc bỏng, thông, phi lao D Cây xương rồng, phi lao, rau bợ, rau mác Câu 41: Nhóm sinh vật sau tồn động vật ưa khơ? ( Chương 1/ 43/ mức 3) A Ếch, ốc sên, lạc đà B Ốc sên, giun đất, thằn lằn C Giun đất, ếch, ốc sên D Lạc đà, thằn lằn, kỳ nhơng Câu 42: Nhóm sinh vật sau toàn động vật ưa ẩm? ( Chương 1/ 43/ mức 3) A Ếch, ốc sên, giun đất B Ếch, lạc đà, giun đất C Lạc đà, thằn lằn, kỳ đà D Ốc sên, thằn lằn, giun đất Câu 43: Quan hệ hai loài sinh vật hai bên có lợi mối quan hệ? ( Chương 1/ 44/ mức 1) A Hội sinh B Cộng sinh C Ký sinh D Cạnh tranh Câu 44 Quan hệ hai loài sinh vật, bên có lợi cịn bên khơng có lợi khơng có hại mối quan hệ? ( Chương 1/ 44/ mức 1) A Ký sinh B Cạnh tranh C Hội sinh D Cộng sinh Câu 45: Các sinh vật khác loài tranh giành thức ăn, nơi điều kiện sống khác môi trường đặc điểm mối quan hệ khác loài sau đây? ( Chương 1/ 44/ mức 1) A Cộng sinh B Hội sinh C Cạnh tranh D Kí sinh Câu 46: Sinh vật sống nhờ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng máu từ thể vật chủ đặc điểm mối quan hệ khác loài sau đây? ( Chương 1/ 44/ mức1) A Sinh vật ăn sinh vật khác B Hội sinh C Cạnh tranh D Kí sinh Câu 47: Các sinh vật lồi có quan hệ với nào? ( Chương 1/ 44/ mức 1) A Cộng sinh cạnh tranh B Hội sinh cạnh tranh C Hỗ trợ cạnh tranh D Kí sinh, nửa kí sinh Câu 48: Rận bét sống bám da trâu, bò Rận, bét với trâu, bị có mối quan hệ theo kiểu đây? ( Chương 1/ 44/ mức 1) A Hội sinh B Kí sinh C Sinh vật ăn sinh vật khác D Cạnh tranh Câu 49: Địa y sống bám cành Giữa địa y có mối quan hệ theo kiểu đây? ( Chương 1/ 44/ mức 2) A Hội sinh B Cộng sinh C Kí sinh D Nửa kí sinh Câu 50: Con hổ thỏ rừng có mối quan hệ trực tiếp sau đây: ( Chương 1/ 44/ mức 1) A Cạnh tranh thức ăn nơi B Cộng sinh C Vật ăn thịt mồi D Kí sinh Câu 51: Cỏ dại thường mọc lẫn với lúa cánh đồng làm cho suất lúa bị giảm đi, cỏ dại lúa có mối quan hệ theo kiểu đây: ( Chương 1/ 44/ mức 2) A Cộng sinh B Hội sinh C Cạnh tranh D Kí sinh Câu 52: Vào tháng mùa mưa năm, số lượng muỗi tăng nhiều Đây dạng biến động số lượng: ( Chương II/ 47/ mức 1) A Theo chu kỳ ngày đêm B Theo chu kỳ nhiều năm C Theo chu kỳ mùa D Không theo chu kỳ Câu 53: Tập hợp cá thể quần thể sinh vật? ( Chương II/ 47/ mức 2) A Tập hợp cá thể giun đất, giun trịn, trùng, chuột chũi sống cánh đồng B Tập hợp cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung ao C Tập hợp có hoa mọc cánh rừng D Tập hợp ngô ( bắp) cánh đồng Câu 54: Rừng mưa nhiệt đới là:( Chương II/ 49/ Mức 2) A Một quần thể sinh vật B Một quần xã sinh vật C Một quần xã động vật D Một quần xã thực vật Câu 55: Quần xã sinh vật có dấu hiệu điển hình nào? ( Chương II/ 49/ Mức 1.) A Số lượng loài quần xã B Thành phần loài quần xã C Số lượng cá thể loài quần xã D Số lượng thành phần loài quần xã Câu 56: Số lượng loài quần xã thể số sau đây: ( Chương II/ 49/ Mức 1.) A Độ nhiều, độ đa dạng, độ tập trung B Độ đa dạng, độ thường gặp, độ tập trung C Độ thường gặp, độ nhiều, độ tập trung D Độ đa dạng, độ thường gặp, độ nhiều Câu 57 : Chỉ số thể mức độ phong phú số lượng loài quần xã :(Chương II/ 49/ Mức 1.) A Độ đa dạng B Độ nhiều C Độ thường gặp D Độ tập trung Câu 58 : Chỉ số thể mật độ cá thể loài quần xã là: ( Chương II/ 49/ Mức 1.) A Độ đa dạng B Độ nhiều, C Độ thường gặp D Độ tập trung Câu 59: Hiện tượng số lượng cá thể quần thể bị số lượng cá thể quần thể khác quần xã kìm hãm tượng sau đây:( Chương II/ 49/ Mức 3) A Khống chế sinh học B Cạnh tranh loài C Hỗ trợ loài D Hội sinh loài Câu 60: Tập hợp sinh vật sau coi quần xã?( Chương II/ 49/ Mức 3) A Đồi cọ Vĩnh Phúc B Đàn hải âu biển C Bầy sói rừng D Tôm, cá hồ tự nhiên Câu 61: Trong quần xã sinh vật, loài ưu là:( Chương II/ 49/ Mức ) A Lồi có quần xã có nhiều hẳn lồi khác B Lồi có số lượng cá thể đơng C Lồi đóng vai trị quan trọng ( số lượng lớn) D Lồi có tỉ lệ đực/ ổn định Câu 62: Trong quần xã sinh vật, loài đặc trưng là:( Chương II/ 49/ Mức ) A Lồi có quần xã có nhiều hẳn lồi khác B Lồi có số lượng cá thể đơng C Lồi đóng vai trị quan trọng ( số lượng lớn) D Lồi có tỉ lệ đực/ ổn định Câu 63:Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm thành phần chủ yếu sau đây: ( Chương II/ 50/ Mức 1) A Thành phần vô sinh, thành phần hữu cơ, thành phần vô B Thành phần động vật, thành phần thực vật, thành phần vi sinh vật C Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải D Thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải Câu 64 Thành phần vô sinh hệ sinh thái bao gồm yếu tố sau đây: ( Chương II/ 50/ Mức 2) A.Các chất vơ cơ: nước, khí cacbonic, khí oxi , lồi vi rút, vi khuẩn B Các chất mùn, bã, loài rêu, địa y C Các nhân tố khí hậu như: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm loại nấm, mốc D.Nước, khí cacbonic, khí oxi, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm Câu 65: Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ  Bọ rùa  Ếch  Rắn Vi sinh vật Thì rắn : ( Chương II/ 50/ Mức 2) A Sinh vật sản xuất B Sinh vật tiêu thụ cấp C Sinh vật tiêu thụ cấp D Sinh vật tiêu thụ cấp Câu 66: Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ  Bọ rùa  Ếch  Rắn Vi sinh vật Thì bọ rùa : ( Chương II/ 50/ Mức 2) A Sinh vật sản xuất B Sinh vật tiêu thụ cấp C Sinh vật tiêu thụ cấp D Sinh vật tiêu thụ cấp Câu 67: Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ  Bọ rùa  Ếch  Rắn Vi sinh vật Thì Cỏ : ( Chương II/ 50/ Mức 2) A Sinh vật sản xuất B Sinh vật tiêu thụ cấp C Sinh vật tiêu thụ cấp D Sinh vật tiêu thụ cấp Câu 68:Lưới thức ăn :( Chương II/ 50/ Mức 1) A Gồm chuỗi thức ăn B Gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với C Gồm chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung D Gồm chuỗi thức ăn trở Phân nhiễm mơi trường PHẦN Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Câu 69 : Một số hoạt động gây ô nhiễm khơng khí ( chương 3/ 54 / mức 1) A Cháy rừng , phương tiện vận tải B Cháy rừng , đun nấu gia đình C Phương tiện vận tải , sản xuất công nghiệp D Cháy rừng , phương tiện vận tải , đun nấu gia đình , sản xuất công nghiệp Câu 70 : Năng lượng nguyên tử chất phóng xạ có khả gây đột biến người , gây số bệnh ( chương / 54 / mức ) A Bệnh di truyền B Bệnh ung thư C bệnh lao D Bệnh di truyền bệnh ung thư Câu 71: Nguồn nhiễm phóng xạ chủ yếu từ chất thải ( chương / 54 / mức ) A Công trường khai thác chất phóng xạ B Nhà máy điện nguyên tử C Thử vũ khí hạt nhân D Cơng trường khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, việc thử vũ khí hạt nhân Câu 72 : Nguồn gốc gây ô nhiễm sinh học chủ yếu chất thải ( chương /bài 54 /mức ) A Phân , rác , nước thải sinh hoạt B Nước thải sinh hoạt , nước thải từ bệnh viện C Xác chết sinh vật , nước thải từ bệnh viện D Phân , rác , nước thải sinh hoạt , xác chết sinh vật , nước thải từ bệnh viện Câu 73: Khắc phục nhiễm hố chất bảo vệ thực vật gồm biện pháp ? ( chương 3/bài54/ mức 3) A Biện pháp sinh học biện pháp canh tác B Biện pháp canh tác , bón phân C Bón phân , biện pháp sinh học D Biện pháp sinh học , biện pháp canh tác , bón phân hợp lí Câu 74: Trùng sốt rét phát triển đâu thể người ? ( chương 3/ 54 / mức 2) A Trong gan B Trong hồng cầu C Trong bạch cầu D Trong gan hồng cầu Câu 75: Người ăn gỏi cá ( thịt cá sống ) bị nhiễm bệnh ( chương / 54 / mức 2) A Bệnh sán gan B Bệnh tả , lị C Bệnh sốt rét D Bệnh thương hàn Câu 76:Thuốc bảo vệ thực vật gồm loại ( chương 3/ 54 / mức 1) A Thuốc trừ sâu , thuốc diệt cỏ B Thuốc diệt cỏ , thuốc diệt nấm gây hại C Thuốc trừ sâu , thuốc diệt nấm gây hại D Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ , thuốc diệt nấm gây hại Câu 77: Nguyên nhân dẫn đến bệnh tả , lị : ( chương 3/ 54/ mức 1) A Thức ăn không vệ sinh , nhiễm vi khuẩn E Coli B Thức ăn không rửa C Môi trường sống không vệ sinh D Thức ăn không vệ sinh , nhiễm vi khuẩn E Coli, thức ăn không rửa sạch, môi trường sống không vệ sinh Câu 78: Biện pháp hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật ( chương 3/ 55/ mức 2) A Trồng rau B Hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật C Bón phân cho thực vật D Trồng rau , hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật B PHẦN TỰ LUẬN Bài Trong khu vườn loài thực vật nguồn thức ăn nhiều loài sinh vật Gỗ làm thức ăn cho sâu đục thân; bướm sử dụng mật phấn hoa làm thức ăn; làm thức ăn cho sâu ăn quả; chim ăn hạt quả; chuột gặm rễ làm thức ăn; chim ăn côn trùng tiêu diệt sâu đục thân, bướm, sâu ăn chúng lại làm mồi cho chim ăn thịt lớn Chuột thức ăn rắn, thú ăn thịt, chim ăn thịt lớn Chim ăn thịt lớn bắt chim ăn làm mồi a Hãy viết chuỗi thức ăn có quần xã b Hãy vẽ lưới thức ăn khu vườn trên? c Hãy xác đinh mắt xích chung 2: Một quần xã có quần thể sinh vật: Cỏ, bọ rùa, ếch, rắn, châu chấu, đại bàng, vi khuẩn, chó sói, gà rừng, hươu, sư tử a Hãy viết chuỗi thức ăn có quần xã b Hãy vẽ lưới thức ăn khu vườn trên? c Hãy xác đinh mắt xích chung Bài 3: Một quần xã có quần thể sinh vật: Cào cào, ếch, rắn, thỏ, chuột, đại bàng, vi sinh vật a Hãy viết chuỗi thức ăn có quần xã b Hãy vẽ lưới thức ăn khu vườn trên? c Hãy xác đinh mắt xích chung Bài 4: Vận dụng kiến thức nhiễm mơi trường để giải thích số vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường thành phố Vinh ... phần vi sinh vật C Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải D Thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải Câu 64 Thành phần vô sinh hệ sinh thái... không vệ sinh , nhiễm vi khuẩn E Coli B Thức ăn không rửa C Môi trường sống không vệ sinh D Thức ăn không vệ sinh , nhiễm vi khuẩn E Coli, thức ăn không rửa sạch, môi trường sống không vệ sinh. .. Nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh , nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh nhóm nhân tố người D Nhóm nhân tố người nhóm sinh vật khác Câu 25: Các nhân tố sinh thái sau nhân tố sinh thái vô sinh? ( chương

Ngày đăng: 30/11/2022, 21:57

w