Câu 2: - Nêu diễn biến của NST qua các kỳ của nguyên phân và giảm phân Trắc nghiệm - Nêu cặp NST giới tính ở các loài - Nêu được đặc điểm, cấu trúc của NST - Phát biểu khái niệm thụ tin
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 9 ( HỌC KỲ I)
Câu 1: Nêu các khái niệm: Biến dị, di truyền, kiểu gen, kiểu hình, thể đồng hợp, thể dị hợp , Nội dung quy luật phân ly (Trắc nghiệm)
Giải :
* Di truyền: Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên
cho các thế hệ con cháu
* Biến dị: Là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về
nhiều chi tiết
* Kiểu gen là tập hợp tất cả các gen có trong tế bào của cơ thể*
* Kiểu hình: là tổ hợp tất cả các tính trạng của cơ thể.
* Thể đồng hợp(đồng hợp tử): Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen
tương ứng giống nhau
* Thể dị hợp: Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau.
Nội dung quy luật phân ly: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân
tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng P
Câu 2: - Nêu diễn biến của NST qua các kỳ của nguyên phân và giảm phân ( Trắc nghiệm)
- Nêu cặp NST giới tính ở các loài
- Nêu được đặc điểm, cấu trúc của NST
- Phát biểu khái niệm thụ tinh, bản chất thụ tinh
- Kết quả của quá trình phát sinh giao tử
- Nêu ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân, thụ tinh
Giải
Trang 2Nêu diễn biến của NST qua các kỳ của nguyên phân và giảm phân
Các kì Những biến đổi cơ bản của NST Trong nguyên phân
Kì đầu - NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt.
- Các NST kép đính với các sợi tơ vô sắc của thoi phân bào ở 2 phía tâm động
Kì giữa - Các NST kép đóng xoắn cực đại.
- Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sau
Đơn
- 2 crômatit chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li đồng đều
về 2 cực của tế bào
NST đơn bắt đầu duỗi xoắn
Kì cuối
.- Các NST đơn duỗi xoắn trở về sợi nhiễm sắc, nằm gọn trong 2 nhân mới
- Tế bào chất phân chia thành 2 tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST 2n đơn
Các
kì
Những biến đổi cơ bản của NST ở các kì của giảm phân
Kỳ
trung
gian
- NST nhân đôi -> tào thành NST kép ( gồm 2 cromatit giống hệt nhau và dình nhau
ở tâm động )
Kỳ trung gian diễn ra nhanh không có sự nhân đôi NST , ADN
Kì đầu -NST đóng xoắn và co ngắn
có hình thái rõ rệt -Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc, có thể diễn ra bắt chéo nhau giữa các nhiễm
- NST vẫn giữ nguyên hình dạng ,cấu trúc như kì cuối lần phân bào 1
Trang 3sắc tử không chị em ( hiện tượng trao đổi đoạn Sau đó chúng tách rời nhau
Kì giữa
- Các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
- NST kép xếp thành 1 hàng
ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sau
- Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập và tổ hợp tự do về 2 cực tế bào
- Các NST kép vẫn ở trạng thái đóng xoắn tối đa
- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động hình thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào
- NSt đơn bắt đầu duỗi xoắn
1- Nêu cặp NST giới tính ở các loài
+ Con đực XY, con cái XX bắt gặp ở các loài động vật có
vũ, ruồi giấm, con người, cây gai, cây chua me…
+ Con đực XX con cái XY bắt gặp ở các loài chim, bò sát, ếch, nhãi, bướm, cây dâu tây
+ Con đực XO ( O nghĩ là nhiễm sẵc thể không mang gen quy định giới tính), con Cái XX gặp ở châu chấu, cào cào, gián, rệt, bọ xít
+ Con đực XX, con cái XO gặp ở bọ nhảy
2 Cấu trúc NST
- Cấu trúc của NSt thể được biểu hi n ện rõ nhất ở kỳ giữa nguyên phân vì lúc này NST đóng xoắn cực đại
Trang 4- Cấu trúc của NSt thể ở kỳ giữa gồm 2 crômatit ( Còn gọi là là nhiễm sắc
tử giống h t nhau về hình dạng, kích thước, cấu trúc ) ện dính nhau ở tâm
đ ngộng
- Tâm đ ng chia NST thành hai cánh và hình thành ở đó 1 eo gọi là eoộng
sơ cấp( eo thứ nhất)
- Tâm đ ng là nơi đính của NST vào sợi tơ vô sắc của thoi phân bàoộng trong quá trình phân bào
- M t số NSt còn có eo thứ 2ộng
- Thành phần hoá học của cromatit chủ yếu là Prôtêin hístôn và 1 phân
tử ADN
- Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực với một giao
tử cái-> hợp tử
- Bản chât: Là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội(n NST) tạo ra bộ lưỡng
bội(2n NST) ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ
3 Ý nghĩa của nguyên phân
- Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào
- Là phương thức truyền đạt và ổn định tính bộ NST đặc trưng của loài qua các thế h tế bào trong quá trình phát sinh cá thể vàện qua các thế h cơ thể ở những loài ện sinh sản vô
- Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp tăng trưởng các
mô, cơ quan, nhờ đó giúp cơ thể lớn lên và phát triển
- Nguyên phân tạo ra các tế bào mới bù đắp các tế bào của các mô , các b ph n bị tổn thương hoặc thay thế tế bào già chếtộng ận bị tổn thương hoặc thay thế tế bào già chết
- Là cơ sở khoa học của các phương pháp nhân giống vô tính như nuôi cấy mô, giâm cành, chiết cành
- - Ý nghĩa của giảm phân:
- + Nhờ sự phân li của NST trong cặp tương đồng xảy ra trong giảm phân, số lượng NST trong giao tử giảm xuống (còn n NST)
Trang 5nên khi thụ tinh, bộ NST 2n của loài lại được phục hồi những loài sinh sản hữu tính
- + Sự trao đổi chéo giữa 2 crômatit trong cặp NST tương đồng xảy
ra ở kì đầu, sự phân li độc lập và tổ hợp tự do giữa các NST kép trong các cặp tương đồng xảy ra ở kì sau của giảm phân 1 đã tạo
ra nhiều loại giao tử khác nhau, là cơ sở cho sự xuất hiện biến dị
tổ hợp
- - Kết quả của quá trình phát sinh giao tử
Phát sinh giao tử đực : Từ 1 tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho ra 4 tinh
trùng , cả 4 tinh trùng đều có khả năng tham gia thụ tinh
Phát sinh giao tử cái : Từ 1 noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho ra 1
trứng , 3 thể cực trong đó chỉ trứng khả năng tham gia thụ tinh
Câu 3: - Nêu các nguyên tố hóa học cấu tạo nên AND, ARN ( Trắc nghiệm)
- ADN là a xít hữu cơ được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N,P
- Nêu chức năng của các loại ARN
+m ARN có vai trò truyền đạt thông tin quy định cấu trúc protein được tổng hợp
+ tARN vận chuyển aa tương ứng tới nơi tổng hợp protein
+ rARN Thành phần cấu tạo riboxo
- Nêu hệ quả của NTBS
- Các nucleotit đối diện giữa hai mạch liên kết với nhau bằng liên
kết hiđrô tạo thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung :
+ A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô A = T
+ G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô G = X hay A + G = T + X
Trang 6- Do nguyên tắc bổ sung giữa các cặp nucleotit đã đưa đến tính chất
bổ sung của 2 mạch đơn Khi biết trình tự nucleotit mạch đơn này có thể suy ra trình tự nu cleotit của mạch đơn kia
Tỷ số A+T/ G+X trong cácADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng loài
- Nêu các bậc và chức năng của Protein
- Bậc 1: +Trình tự sắp xếp aa trong chuỗi aa
- Bậc 2 :+Do cấu trúc bậ 1 tạo các vòng xoắn đều đặn
- Bậc 3:+ Do cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn theo kiểu đặc trung cho mỗi loại protein tạo nên phân tử protein trong không gian 3 chiều
- Bậc 4 : Do hai hay nhiều chuỗi aa cùng loại hoặc khác loại kết hợp với nhau
-Trong 4 cấu trúc thì cấu trúc bậc 1 quan trọng nhất, bậc 3 và bậc 4 tham gia chức năng sinh lý
- Nêu tính đa dạng và đặc thù của Protein
a Tính đặc thù của protein
Mối protein được đặc thù bởi
- Thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp của các aa trong phân
tử Protein đó
- cấu trúc không gian của protein
- Số chuỗi aa
- Trong đó trình tự cấu tạo của các aa là yếu tố quan trọng nhất
b Tính đa dạng của protein
- Với 2 0 loại a xit amin sẽ có vô số kiểu tổ hợp khác nhau về thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp để tạo ra vô số loại protein có cấu trúc khác nhau
- Tính đa dạng của protein có được từ cơ sở từ tính đa dạng của gen
Câu 4: ( Trắc nghiệm)
Trang 7- Nêu được 1 trong các khái niệm của đột biến gen, đột biến cấu trúc, thể dị bội, thể đa bội
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một
hoặc một số cặp nuclêôtit,
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc NST.
Hiện tượng dị bội thể: Là hiện tượng đột biến số lượng NST mà trong
tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng
Hiện tương đa bội thể: Là hiện tượng đột biến số lượng NST mà trong
tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( nhiều hơn 2n):
- Liệt kê các dạng của đột biến gen, cấu trúc , dị bội
* Các dạng đột biến gen :
+ Mất 1 cặp nuclêôtit
+ Thêm 1 cặp nuclêôtit
+ Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác
Các dạng đột biến cấu trúc NST
- Mất đoạn
- Lặp đoạn
- Đảo đoạn
* Các dạng di bội
+ Thể tam nhiễm: 2n+1 ( Thể ba nhiễm )
+ Thể đơn nhiễm ( Thể m t nhiễm ): 2n – 1ộng
+ Thể khuyết nhiễm ( Không nhiễm): 2n – 2
+ Thể bốn nhiễm ): 2n + 2,
- Xác định cơ chế hình thành của đột biến gen, cấu trúc, dị bội
Trang 8Đột biến gen Do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ
thể làm rối loạn quá trình tự sao của phân tử ADN (sao chép nhầm)
Đột biến cấu trúc Do tác nhân lí học, hoá học trong ngoại cảnh làm phá
vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng
* Cơ chế phát sinh thể dị bội:
Trong giảm phân do 1 cặp NST sự không phân li dẫn đến tạo thành giao
tử mà cặp NST tương đồng nào đó có 2 NST hoặc không có NST nào VD: Cơ chế hình thành thể ba nhiễm (2n +1) và thể m t nhiễm (2n -1)ộng
Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử ở cơ thể bố ( ho c mẹ ).ặc mẹ )
Có m t c p NST nào đó không phân li Kết quả tạo ra 2 loại giao tử : 1ộng ặc mẹ ) giao tử mang cả 2 nhiễm sắc thể của m t c p (n +1), 1 giao tử khôngộng ặc mẹ ) mang nst nào của c p đó (n-1)ặc mẹ )
- Nếu giao tử (n+1) thụ tinh vời giao tử bình thường (n NST ) tạo thành hợp tử 2n +1 Thể tam nhiễm
Nếu giao tử (n - 1) thụ tinh vời giao tử bình thường (n NST ) tạo thành hợp tử 2n - 1 Thể 1 nhiễm
- Xác định tác nhân gây đột biến gen, cấu trúc, di bội
- Nêu Ý nghĩa của thường biến
Thường có lợi, giúp SV thích nghi với môi trường
Câu 5 : Cho hạt vàng trơn dị hợp 2 cặp gen tự thu phấn thu được F 1 ( biết các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau ) ( Trắc
nghiệm)
- Xác định KG của thể đồng hợp, thể dị hợp có ở F1
- Xác định biến dị tổ hợp có ở F1
Trang 9Câu 6 : Cho thân cao hoa thuần chủng lai với thân thấp, thu được F1 có
TLKG và TL KH như thế nào , biết thân cao trội so với thân thấp (Tự luận)
b Cho F 1 lai phân tích , xác định tỷ lệ KG, KH
Câu 7 : Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n =14 ( Trắc nghiệm)
- Xác định số nhóm gen liên kết của loài = n= 7
- 1 tế bào sinh dục đực trên giảm phân cho ra mấy tinh trùng -> 4
- 1 tế bào sinh trứng loài trên giảm phân cho ra mấy trứng, mấy thể cực -> 1 trứng 3 thể cực
- 1 tế bào trên tiến hành nguyên phân , Xác số NST trong tế bào qua các kỳ của nguyên phân
- 1 tế bào trên tiến hành giảm phân , Xác số NST trong tế bào qua các kỳ của giảm phân
Trang 10Sau II 2n =14
Câu 8 : Cho một mạch của ADN có trình tự nu như sau ( Trắc nghiệm)
- A- T- X-G – X- X-G-A- G- X-T-G-
- Hãy xác định trình tự nu trên mạch bổ sung vơi mạch trên
- T – A- G – X……
- Nếu mạch trên là mạch gốc, hãy xác định trình tự nu mARN Do gen trên tổng hợp
- U – A- G –X………
Câu 9 : Một gen có dài 4080 A0 , có A = 20 % tổng số nu của gen (tự luận )
a Xác định tổng số nu của gen
L/ 3,4 X2 = N ( L chiều dài , N tổng số nu )
b Xác định chu kỳ xoắn
C = N/ 20
c Xác định số nu mỗi loại của gen
A= T , G=X
A+ G= T+ X = N/2
%A = % T
%G= % X
% A+ % G = 50 %
d Gen được sử dụng để tổng hợp protein, Xác định số bộ 3 mã hóa trên mARN do gen trên quy định
Số bộ 3 = N gen/ 6 = Narn/3
Câu 10 : Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n =14 Hãy xác định bộ NST của các cá thể sau ( Trắc nghiệm)
- Thể ba nhiểm 2n +1 = 15
Trang 11- Thể không nhiễm 2n -2 = 12
- Thể một nhiễm 2n-1 =13
- Thể bốn nhiễm 2n+ 2= 16
- Thể tam bội 3n = 21
- Thể tứ bội 4n = 28