1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo trình Công nghệ trải và cắt bán thành phẩm

54 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công nghệ trải và cắt bán thành phẩm
Tác giả Trần Thị Hồng Nhị
Chuyên ngành Công nghệ Dệt May - Thời trang
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2020
Thành phố An Giang
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 822,6 KB

Cấu trúc

  • BÀI 1: TRẢI VẢI I. Công đoạn trải vả i (6)
    • II. Công đoạn sang mẫu (13)
  • BÀI 2: CẮT BÁN THÀNH PHẨM I. Công đoạn chuẩn bị cắt (16)
    • II. Công đoạn cắt vải (0)
  • BÀI 3: ĐÁNH SỐ, PHỐI KIỆN BÁN THÀNH PHẨM I. Đánh số (22)
    • II. Bóc tập và phối kiện bán thành phẩm (29)
    • III. Công đoạn ép dán …………………………………………………...3 1 BÀI 4: HẠCH TOÁN BÀN CẮT I. Kh ái niệm …………………………………………………………..3 5 II. Cách hạch toán bàn cắt (31)
    • I. Quản lý quá trình cắt bán thành phẩm (39)
    • II. Các tài liệu kỹ thuật phân xưởng cắt (39)
    • III. Thực hiện theo kế hoạch cắt (50)
    • IV. Tổ chức quản lý trong phân xưởng cắt (51)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)

Nội dung

TRẢI VẢI I Công đoạn trải vả i

Công đoạn sang mẫu

1 Sang lại sơ đồ trên bàn vải:

Có nhiều cách sang lại sơ đồ lên bàn vải, nhưng có 3 phương pháp được sử dụng ở nước ta hiện nay: a Phương pháp xoa phấn:

−Sơ đồ sau khi giác xong đem đi đục lỗ.

−Đặt sơ đồ lên bàn vải, chặn giữ để sơ đồ không bị xô lệch.

−Xoa phấn lên sơ đồ đã đục lỗ Sau đó, lấy sơ đồ ra , trên bàn vải hiện lên sơ đồ được vẽ bằng bụi phấn.

+ Khi lấy sơ đồ ra, ta gấp đôi hai đầu sơ đồ, mặt có phấn ở trong rồi mới cuộn sơ đồ lại, để mặt phải sơ đồ không bị dơ khi sang dấu bàn vải khác.

+ Một sơ đồ chỉ nên sử dụng không quá 50 bàn vải Nếu nhiều hơn, sơ đồ sẽ bị nhàu nát, co lại không còn chính xác nữa. b Phương pháp cắt sơ đồ cùng bàn vải:

− Sử dụng sơ đồ tỉ lệ 1:1

− Đặt sơ đồ đã giác đạt yêu cầu, không đục lỗ lên bàn vải Dùng kẹp, kẹp thật chắc và cắt cùng bàn vải.

− Phương pháp này tốn nhiều thời gian sang lại sơ đồ nhưng cắt chính xác và dễ kiểm tra trường hợp sai hỏng do người giác sơ đồ hay do người cắt. c Phương pháp vẽ lại mẫu trên sơ đồ:

− Sử dụng sơ đồ tỉ lệ 1:5

− Nhìn theo sơ đồ đã giác (sơ đồ mini), ta giác lại mẫu trên sơ đồ rồi vẽ lại sơ đồ lên bàn vải bằng phấn ăn màu thật mảnh

− Phương pháp này tốn thời gian nhưng nét vẽ mảnh, độ chính xác cao (phải cắt nát đường phấn để tránh dơ).

Sơ đồ đã giác dạng mini

− Dùng kẹp sắt, kẹp chắc các đầu vải ở các mép nhằm chống xô lệch vải trong quá trình cắt và vận chuyển, không ảnh hưởng đến chi tiết của bản giác

− Để có thể kiểm tra chi tiết bề mặt vải trước khi cắt, ta chọn phương pháp trải mặt phải lên trên mặt trái xuống dưới.

− Khi trải xong để bản giác lên trên cùng

CẮT BÁN THÀNH PHẨM I Công đoạn chuẩn bị cắt

ĐÁNH SỐ, PHỐI KIỆN BÁN THÀNH PHẨM I Đánh số

Bóc tập và phối kiện bán thành phẩm

− Là chia số chi tiết đã cắt ra thành nhiều nhóm nhỏ theo yêu cầu của mã hàng để tiện cho việc điều động rãi chuyền sau này.

− Sau khi cắt xong bàn vải phải ghi phiếu bóc tập từng bàn (kích thước 7 x 12cm), cột phiếu này vào từng tập vải theo số lớp chi tiết đã ghi trên phiếu rồi chuyển sang bộ phận phối kiện.

PHIẾU BÓC TẬP ě Mã hàng: ě Màu: ě Bàn cắt số: ě Cỡ vóc: ě Số lớp: ě Từ lá số….đến lá số…. ě Ngày….tháng….năm……. ě Người bóc tập ě Ký tên

2 Phối kiện: (bó buộc BTP)

− Là tập hợp tất cả các chi tiết đồng bộ của một sản phẩm vào một vị trí Sau đó, cột chúng lại bằng dây vải hay khay nhựa, rồi cho nhập kho bán thành phẩm chờ cung cấp cho phân xưởng may.

− Trước khi phối kiện cần xem kỹ phiếu bóc tập để phối cho chính xác, đồng bộ, tránh nhầm lẫn cỡ vóc, bàn vải hay mã hàng, tránh được những sai sót không đáng kể có thể xảy ra.

− Đối với bàn vải có từ hai cỡ trở lên phải chú ý dấu phối kiện từng cỡ vào nhau để tránh nhầm lẫn

− Đây là công đoạn quan trọng trong xưởng cắt Sau khi việc đánh số hoàn tất, người công nhân sẽ kiểm tra từng lá vải của một chi tiết.

− Nếu phát hiện vải lỗi sợi hay kém chất lượng thì lấy lá vải đó ra, sau đó đi cắt lại lá vải đó (đúng theo hình dáng và kích thước) rồi để vào đúng số thứ tự của chi tiết đó.

− Mục đích: đảm bảo chất lượng sản xuất và tạo uy tín với khách hàng, đặc biệt không mất thời gian cho phân xưởng may

Công đoạn ép dán ………………………………………………… 3 1 BÀI 4: HẠCH TOÁN BÀN CẮT I Kh ái niệm ………………………………………………………… 3 5 II Cách hạch toán bàn cắt

1 Các thông số, kỹ thuật của quá trình ép dán: (nhiệt độ, áp suất, thời gian) ě Thông thường đối với từng loại mex, nhà sản xuất thường ghi các thông số ép dán kèm theo ě Tùy loại mex và nguyên liệu chính mà ta điều chỉnh thông số cho thích hợp. ě Nhiệt độ dao động từ 110 – 170 0 C ě Thời gian từ 12 – 24 giây ě Áp suất: tùy loại nguyên liệu

2 Các loại máy ép dán: a Máy ép dán phẳng không liên tục: ě Các thông số kỹ thuật do thợ cơ khí điều chỉnh ě Người đứng máy phải chịu đựng nhiệt độ cao của máy và những điều kiện bất lợi như hơi hóa chất tan chảy do phải đứng gần mặt bằng làm việc của máy. ě Đặt các chi tiết cần ép dán vào, chờ đủ thời gian (hoặc máy đủ thời gian máy tự động mở ra) thì lấy các chi tiết ép dán ra Tốn nhiều thời gian và năng suất thấp. b Máy ép dán trục liên tục: ě Là loại máy hiện đại thông dụng trong may công nghiệp Các thông số ép dán được điều chỉnh tự động bằng nút bấm điều khiển nhiệt độ, thời gian, lực nén. ě Máy hoạt động liên tục không ngừng, vì vậy năng suất cao.

33 c Kiểm tra chất lượng ép dán: ě Kiểm tra độ bám dính của mex vào trong vải:

+ Ta ép dán mex lên trên vải có kích thước từ 10 – 20cm với các thông số phù hợp.

+ Kiểm tra bằng mắt thường: ủi ép chi tiết đến khi nhiệt độ còn khoảng

50 0 C Ta tách mex và vải ra phân nửa, nếu thấy lớp keo dính chảy ra và tiếp xúc trên toàn bộ bề mặt ép dán thì xem nhưđạt yêu cầu.

+ Lúc chi tiết ép dán đã khô, nếu thấy những hạt keo dính đều ở hai bên mép vải của chi tiết thì chất lượng ép dán đạt yêu cầu ě Kiểm tra bằng máy đo cường lực:

+ Sau khi chi tiết nguội khoảng 50 0 C, ta khéo léo tách vải và mex ra, mắc 2 đầu miếng vải vào 2 đầu của máy đo cường lực

+ Chờ khi chi tiết nguội hẳn, ta dùng máy tách 2 lớp mex và vải ra để đo độ bám dính của chúng.

+ Thử độ bền của mex trong sử dụng:

+ Mẫu sau khi được ép dán, chờ cho nguội và khô, đem đi giặt ủi khoảng 10 lần, nếu thấy mex bi bong, rộp khỏi vải thì chất lượng ép dán không đạt yêu cầu. ě Các nguyên nhân khiến cho chất lượng ép dán không đạt yêu cầu:

+ Không đảm bảo thông số ép dán.

+ Nguyên liệu chính và mex không phù hợp với nhau.

+ Mex quá thời hạn sử dụng.

+ Chưa ủi khử độ co của nguyên liệu trước khi tiến hành ủi ép. d Quy trình công nghệ ép dán:

Sau khi các chi tiết đã được đánh số xong, người ta sẽ phân loại các chi tiết cần ép mex, đem tất cả các chi tiết này đến vị trí cần ủi ép. ě Giai đoạn chuẩn bị: ủi khử độ co của nguyên liệu (dùng bàn ủi hoặc máy ép) ě Giai đoạn ủi mồi: dùng bàn ủi thường ủi dính tạm mex nằm đúng vị trí trên chi tiết. ě Giai đoạn kết dính: cho chi tiết qua máy ép keo, ở giai đoạn này nhiệt độ vá áp suất càng lớn thì mối liên kết keo càng xảy ra nhanh chóng và bền vững. ě Giai đoạn định hình: khi tác dụng của nhiệt độ và áp suất chấm dứt, keo nguội dần và trở lại trạng thái cứng Mối liên kết keo hình thành.

Sau khi tiến hành ép mex xong nhóm chi tiết nào, ta tiến hành kiểm tra kỹ lại về thông số ép dán, chất lượng ép dán để đảm bảo chi tiết sau khi ép dán vẫn giữ được TSKT theo yêu cầu và không bị ố vàng, không bị quăn mép, không bong, rộp, không xếp nếp,… thì mới buộc lại và chuyển sang bộ phận may

BÀI 4: HẠCH TOÁN BÀN CẮT Giới thiệu:

Hầu hết các công ty may, kể cả các công ty nước ngoài tại Việt Nam hiện nay đều tính số lớp vải của sơ đồ cắt và hạch toán bàn cắt bằng tay nên tốn rất nhiều thời gian và số liệu dễ bị sai sót Ngoài ra, thường không tính ngay được số liệu tiêu hao và tiết kiệm của nguyên liệu nên ảnh hưởng đến kế hoạch chung của đơn vị Để khắc phục, nhiều công ty đã đầu tư nghiên cứu thực hiện công tác này trên chỉ tổ chức ở mức độ và thời gian trải vải, công giác sơ đồ và làm lãng phí nguyên liệu.

Biết phương pháp hạch toán bàn cắt

Nghiên cứu và thống kê tỷ mỷ, chính xác các số lượng vải, bán thành phẩm, cỡ, số của việc thực hiện kế hoạch cắt bán thành phẩm

I KHÁI NIỆM: ě Hạch toán là quá trình tính toán số lượng vải tiêu hao và vải thừa sau khi đã trải đủ số lớp vải của mỗi bàn cắt (bàn vải). ě Mục đích: để biết được số lượng vải thừa, vải đầu tấm Để từ đó thống kê lại và sử dụng những vải đầu tấm này cho các bàn vải nhỏ, ít lớp.

II.CÁCH THANH TOÁN BÀN CẮT:

− Để xác định lượng vải tiêu hao cho mỗi bàn cắt, ta tính theo công thức sau:

• H: Là lượng vải tiêu hao cho mỗi bàn cắt

• D SĐ : Là dài sơ đồ

• 3cm: Là độ dư hai đầu bàn cho phép

• L: Là số lớp vải trên 1 bàn cắt

• Hbc: Là phần phát sinh đầu tấm. ě BÀI TẬP:

❖BÀI TẬP 1: Biết chiều dài sơ đồ và số lớp vải cần trải cho mỗi sơ đồ như sau:

• SĐ1: Trải 100 lớp ( dài sơ đồ 3,7m )

• SĐ2: Trải 120 lớp ( dài sơ đồ 4,2m )

• SĐ3: Trải 80 lớp ( dài sơ đồ 4,0m )

• SĐ4: Trải 210 lớp ( dài sơ đồ 4,66m ) Ở kho nguyên phụ liệu nhận về các cây vải có chiều dài như sau: (1yard 0.9144 mét)

+ Cây 1: 107 yards + Cây 2: 127 yards + Cây 3: 160 yards + Cây 4: 158 yards + Cây 5: 98 yards + Cây 6: 111 yards + Cây 7: 144 yards + Cây 8: 108 yards + Cây 9: 125 yards

+ Cây 16: 148 yards + Cây 17: 126 yards + Cây 18: 125 yards + Cây 19: 110 yards + Cây 20: 136 yards

Hãy cho biết lượng vải tiêu hao cũa mỗi bàn cắt và lượng vải tiêu hao cho cả

4 sơ đồ nếu biết mỗi bàn vải trải tối đa 50 lớp?

❖BÀI TẬP 2: Biết chiều dài sơ đồ và số lớp vải cần trải cho mỗi sơ đồ như sau:

• SĐ1: Trải 80 lớp ( dài sơ đồ 5,25m )

• SĐ2: Trải 120 lớp ( dài sơ đồ 4,75m )

• SĐ3: Trải 160 lớp ( dài sơ đồ 4,8m ) Ở kho nguyên phụ liệu nhận về các cây vải có chiều dài như sau:

+ Cây 1: 90 yards + Cây 2: 98,7 yards + Cây 3: 100 yards + Cây 4: 103 yards + Cây 5: 105 yards + Cây 6: 89 yards + Cây 7: 120 yards + Cây 8: 115 yards + Cây 9: 127 yards + Cây 10: 118 yards

+ Cây 11: 93 yards + Cây 12: 104 yards + Cây 13: 125 yards + Cây 14: 130 yards + Cây 15: 97 yards + Cây 16: 88 yards + Cây 17: 106 yards + Cây 18: 122 yards + Cây 19: 96 yards

Hãy cho biết lượng vải tiêu hao của mỗi bàn cắt và lượng vải tiêu hao cho cả 3 sơ đồ nếu biết mỗi bàn vải trải 40 lớp và trải vải theo trình tự từ cây vải số 1, số 2,

PHIẾU HẠCH TOÁN BÀN CẮT

BẢNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGUYÊN PHỤ LIỆU

BẢNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGUYÊN PHỤ LIỆU

BÀI 5: ĐIỀU HÀNH QUẢN LÝ QUY TRÌNH CẮT

BÁN THÀNH PHẨM Giới Thiệu: Điều hành và quản lí qui trình cắt là một trong những khâu chính quan trọng đối với một công ty may Đó là một khâu đầu tiên trong sản xuất để chuẩn bị hàng bán thành phẩm cho chuyền sản xuất của công ty Để đảm bảo cho việc sản xuất xủa chuyền, tổ cắt phải lên kế hoạch trước cho việc cắt ra cung ứng các bán thành phẩm đồng bộ nhằm đảm bảo được tiến độ sản xuâtcủa chuyền may

Biết phương pháp điều hành quản lý quy trình cắt bán thành phẩm.

Thực hiện quản lý và điều hành quá trình cắt bán thành phẩm.

Quản lý quá trình cắt bán thành phẩm

− Trong phân xưởng cắt thường có 1 quản đốc xưởng và 1 phó quản đốc xưởng Tùy theo quy mô của xưởng phục vụ cho công ty hay cho 1 xí nghiệp con mà số thành viên trong phân xưởng cắt có sự khác nhau

− Thường có khoảng 1 - 2 nhân viên chuyên làm nhiệm vụ hoạch toán và thống kê đầu tấm, đầu khúc, đồng thời giao nhận NPL tại kho.

− Có khoảng 4-6 nhân viên làm nhiệm vụ trải vải và cắt NPL Các nhân viên này đôi khi còn phải làm cả công việc xổ vải, xổ NPL nếu ở kho NPL chưa kịp làm Đồng thời nhóm nhân viên này còn phải đảm nhận việc sang sơ đồ trên bàn vải và cắt bàn vải hoàn chỉnh

− Khoảng 4 - 6 nhân viên chuyên làm công tác đánh số, bóc tập, phối kiện.

− Có khoảng 4-6 nhân viên chuyên làm công tác ủi ép

− Có thể có 1 nhân viên giao hàng cho phân xưởng may và 1 lao công tại xưởng cắt

Các tài liệu kỹ thuật phân xưởng cắt

1 Tiêu chuẩn kỹ thuật: cho biết hình dáng và kết cấu sản phẩm, nếu mã hàng là vải sọc thì ta có thể biết được quy cách canh sọc Ngoài ra tiêu chuẩn kỹ thuật còn thể hiện được quy cách đo thông số thành phẩm, quy cách may và cách sử dụng các loại phụ liệu khác

2 Lệnh sản xuất: là loại tài liệu khi phân xưởng cắt nhận được thì mới được phép bắt đầu sản xuất, ngoài ra nó còn là phiếu cấp phát vật tư Nhân viên thống kê nhận phiếu này và đến kho

40 nguyên phụ liệu nhận nguyên liệu về xưởng cắt để sản xuất

3 Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu: là bảng tác nghiệp màu khi nhìn vào ta có thể biết được từng màu của mã hàng đó để trải vải cho đúng theo quy định Ngoài ra nó còn thể hiện được các loại phụ liệu và phụ kiện khác dành cho phân xưởng may và phân xưởng hoàn thành

4 Phiếu hạch toán bàn cắt: thể hiện được các cỡ vóc, màu, chiều dài sơ đồ, số lớp vải cần trải trên một bàn vải Từ đó người công nhân trải sẽ tính toán số lượng vải đã trải và lượng vải còn lại sau mỗi bàn trải

5 Lệnh tác nghiệp cắt: cho ta biết được số lượng của từng màu, từng size và tổng sản lượng của mã hàng

6 Bảng quy định cắt (tiêu chuẩn cắt): cho ta biết số lượng của từng chi tiết trên một sản phẩm, yêu cầu kỹ thuật và dụng cụ khi sử dụng cắt.

7 Bảng hướng dẫn đánh số và ép keo: thể hiện vị trí đánh số và ép keo của từng mã hàng.

TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT Đơn vị : Phòng Kỹ Thuật Soỏ Hieọu: Bm / PKT/ 7.1 – 01 Ngày ban hành :15/9/2003 Sửa đổi lần : 00

MÃ HÀNG : 1K1675 BND/L3 DÙNG RẬP : ND 06

KHÁCH HÀNG : KINH DOANH KIỂU MẪU : ÁO SƠ MI NAM TAY DÀI LAI BẦU

I – MÔ TẢ HÌNH DÁNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO:

II -Những đặc điểm cần lưu ý trong sản xuất : ÁO CO ÅBELFAST CÓ BALEM RỜI _

XẾP ĐỊNH HÌNH CÓ BÌA CÓ ĐEO DÂY RUBĂNG NGANG

Vệ sinh công nghiệp trước khi vào sản xuất : Có may dây ru băng

❖ Aùo sơ mi nam tay dài lai bầu : Nẹp khuy lêvê liền giã rời diễu 2 mép nẹp + Nẹp nút cuốn diễu ,Diễu nẹp phải thẳng , không được gợn sóng

❖ Tra tay cuốn kim móc xích , diễu vòng nách 1 kim , không được nhăn , vặn Vòng nách tại đầu vai phải cong tròn đều tuyệt đối không được gãy

❖ Lưu ý lớp cổ lót không được đùn , nhăn vặn

❖ Sườn áo cuốn 2 kim móc xích không được nhăn vặn

❖ Lai áo cuốn cử Đầu lai không được hót , không được bai dãn , nhăn vặn

❖ Chỉ tuyệt đối chỉ không được lỏng hoặc quá chặt Tránh bị co rút

➢ Thân trước bổ ngực canh tim khuy ( theo sọc qui định ), tim nút Túi canh theo thaân

➢ Bản cổ chính đối xứng

➢ Măng sết đơn Các chi tiết khác ngay canh thẳng sọc

III – BẢNG THÔNG SỐ THÀNH PHẨM : ( Tính bằng cm )

STT CHI TIEÁT ẹO / SIZE S M L XL XXL

A VÒNG CỔ TÂM KHUY ĐẾN TÂM

G DÀI ÁO GIỮA THÂN SAU 81 82 83 84 85

H RỘNG VAI ĐO CHỒM VAI 49 50 52 54 56

L HẠ TÚI TỪ RÁP VAI 21.5 22

M VÀO TÚI TỪ TÂM NẸP 5.5 6

TỪ TRA CỔ ĐẾN TÂM KHUY THỨ 1

K/ CÁCH CÁC TÂM CÒN LẠI 9.5

IV – QUI CÁCH MAY : ( Tính bằng cm )

A / Cự Ly Các Đường May : Mật độ mũi chỉ phải đồng bộ trên cùng sản phẩm , không được nối chỉ trên đường diễu bề mặt sản phẩm

- Mật độ mũi chỉ máy mặt bằng + chuyên dùng = 6 mũi / 1 cm

Neùp khuy leõveõ lieàn giả rời to bản 3.8cm ,dieóu 2 meựp neùp ngòai 0,5 cm

Vòng nách móc xích cuoán dieãu =0,9 cm

Cuốn Sườn 2 kim móc xích 3/16” ẹoõ sau cuoỏn diễu 1 lớp= 0,1 cm

Neùp nuựt cuoỏn dieóu 2,5 cm

Khỏang cách tâm khuy còn lại cách nhau 9.5 cm

Từ tra cổ xuống tâm khuy thứ nhất 6.5cm ( Tất cả các size : ) 7.5cm

Nút chân cổ phải thẳng hàng với nuựt neùp SIZE

NHÃN CHÍNH May 4 cạnh 1 lớp ủoõ

Taâm nút Đầu khuy cách đường tâm nẹp 1/8”

Be õn t ro n g n eùp nuựt

Be õn t ro n g n eùp kh u y

Nhản TP gấp ủoõi gắn cách lai

- Nhãn chính: Xem hình hướng dẫn, chỉ trên cùng màu nhãn , chỉ dưới cùng màu vải chính ,không được tưa 2 đầu nhản

- Nhản SIZE : xem hình hướng dẫn ( xem áo mẫu )

- Nhản TP : xem hướng dẫn

C / CÁCH SỬ DỤNG MEX : Sử dụng phù hợp với màu vải

- Loại keo dựng 1030 SOFT cắt xéo 45 o : ( Sử dụng cho , Bản cổ + chân cổ )

- Lọai keo dựng 1030 SOFT cắt xéo : ( Sử dụng cho cóc bản cổ )

- Lọai keo dựng 1030 SOFT cắt thẳng : ( sử dụng cho MS )

- Lọai dựng 100 MDS sử dụng cho Nẹp

D / BALEM : sử dụng cho bản cổ ( 2 )

E/ CÁCH SỬ DỤNG NÚT : Xem bảng màu hướng dẫn

- Loại 16L : 10 chiếc / SP : Sử dụng cho : Chân cổ ( 1 ) , Nẹp nút ( 6 ) , dự trử ( 1 ) , MS ( 2 )

- Lọai 14l : 3 chiếc / SP : Sử dụng cho : Trụ tay ( 2) , dự trử ( 1 )

F / CÁCH SỬ DỤNG CHỈ MAY : Xem bảng màu hướng dẫn

- Loại 60/2 may và diễu cùng màu vải chính

- Loại 60/2 thùa khuy cùng màu vải chính

- Loại 60/2 đính nút cùng màu nút

- Loại 60/2 may nhãn cùng màu nhãn

- Lọai 60/2 may dây rubăng cùng màu dây

- Máy Kansai chạy nẹp 2 kim cự ly 1 1/8”

- Máy cuốn sườn cự ly 3/16”

- Máy JUKI 380 2 kim móc xích cự ly 3/8”

- Máy Thùa khuy thẳng ( nhong mũi chỉ 123/152 )

- Khuôn lộn cổ cho máy : TSSM X1 = Số 45 ( Lầu 2 )

- Khuôn lộn cổ cho máy : CKGL X2 = Số 109 (Lầu 3 + 4 + 5 )

H/ QUI CÁCH THÙA KHUY – ĐÍNH NÚT :

- THÙA KHUY DẠNG XƯƠNG CÁ

- LƯU Ý : NẸP ÁO THÙA 6 KHUY DỌC

- ĐÍNH NÚT CHÉO 4 LỖ , mật độ 16 mũi , chỉnh máy hở chân chỉ 0.1 cm

- Nút 16 L : Dài khuy = 1.6 cm , dao chém 1.3 cm ; Dùng cho : Nẹp , Chân cổ , M

- Nút 14 L : Dài khuy = 1,4 cm , dao chém 1,1 cm ; dùng cho : Trụ tay

- Từ mép nẹp vào tâm khuy + tâm nút = 1.9 cm ( nẹp thùa 6 khuy dọc )

- Thùa khuy thẳng nhong mũi chỉ 123/152 Chiều dài khuy phù hợp nút thực tế

- Nút dự trử 16L đính bên trong nẹp nút cách lai TP lên 10 cm

- Nút dự trử 14 L đính bên trong nẹp nút cách lai TP lên 8 cm

- Lưu ý : Thùa khuy phải gọn sạch , mũi chỉ không được thưa

LƯU Ý : Khi chuẩn bị sản xuất nếu có gì không khớp giữa tiêu chuẩn và áo rập , đề nghị đơn vị sản xuất xác định lại với bộ phận chuẩn bị sản xuất của Kỹ Thuật

PKT DUYỆT LẬP TIÊU CHUẨN

LỆNH SẢN SUẤT KIÊM PHIẾU CẤP VẬT TƯ Đơn vị: Phòng CBSX

Số liệu:Bm/PSX/7.1-01 Ngày ban hành: 15/09/2003

Số lần sửa đổi: 00 Trang: 01

Mã hàng/Order: 1K1675 BND/L3 Mô tả: Áo sơmi nam tay dài

TOTAL 408 816 815 613 236 235 30 30 3183 Đ Mức keo vòng nách 1.15 1.16 1.21 1.21 1.23 1.23 1.27 1.27

T Vật tư ĐVT Nhập S.L Định mức Tiêu hao 2% Th thân

5 Nhãn chính "Việt Tiến" nền đen ch 3183 1 3183

Chỉ may nhãn chính # Black cuộn 3183 0.000

7 Nút Việt Tiến 18L theo màu vải

8 Nút Việt Tiến 14L theo màu vải

11 Nhãn size dệt nền đen size 37 ch 408 1 408 size 38 ch 816 1 816 size 39 ch 815 1 815 size 40 ch 613 1 613 size 41 ch 236 1 236 size 42 ch 235 1 235 size 43 ch 30 1 30

12 Nhãn giấy treo in giá đục lỗ:

14 Nhãn Barcode dán mã hàng ch 3183 1 3183

15 Nhãn trang trí Việt Tiến ch 3183 1 3183

16 Nhãn chế độ hoàn tất "sort" ch 3183 1 3183

17 Khoanh cổ giấy KC5 ch 3183 1 3183

20 Bao PE Vtec-vóc đơn thông số trắng ch 3183 1 3183

21 Bìa lưng Vtec (22 x 34 + 3cm) ch 3183 1 3183

22 Giấy lụa Việt Tiến thường ch 3183 1 3183

23 Kẹp nhựa có răng ch 3183 3 9549

25 Đạn nhựa vòng # black 5" ch 3183 1 3183

28 Miếng lót 3 lớp (51x34cm) ch 219 1 219

30 Bao PE dự trữ (6ch/thùng15sp) ch 204 8 1631

31 Bao PE dự trữ (3ch/thùng 8sp) ch 15 3 45

32 Nhãn bacốt niêm phong thùng ch 219 2 438

33 Hộp Việt Tiến (hàng thường) 15sp ch 204 3 612

34 Hộp Việt Tiến (hàng thường) 8sp ch 15 1 15

35 Băng keo dán thùng cuộn 204 0.04 8

Phan Thị Minh Châu Bích Phượng

BẢNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGUYÊN PHỤ LIỆU

PHIẾU HẠCH TOÁN BÀN CẮT

LỆNH TÁC NGHIỆP CẮT Đơn vị: Phòng CBSX

Số liệu:Bm/PSX/7.1 -01 Ngày ban hành:

Số lần sửa đổi: 00 Trang: 01

STT Vật tư ĐVT ĐM Tiêu hao Ghi chú

BẢNG QUY ĐỊNH CẮT (tiêu chuẩn cắt)

Mã hàng: 1K1675 BND/L3 Khách hàng: KINHDOANH - VIỆT TIẾN

STT Tên chi tiết Số lượng Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ cắt

1 Thân trước trái 1 Dọc canh sợi Máy cắt tay

2 Th ân trước phải 1 Dọc canh sợi Máy cắt tay

3 Thân sau 1 Dọc canh sợi Máy cắt tay

4 Đô sau 2 Dọc canh sợi Máy cắt vòng

5 Tay dài 2 Dọc canh sợi Máy cắt tay

6 Túi 1 Dọc canh sợi Máy cắt tay

7 Bản cổ chính 1 Dọc canh sợi Máy cắt vòng

8 Chân cổ 2 Dọc canh sợi Máy cắt vòng

9 Bản cổ lót 1 Dọc canh sợi Máy cắt vòng

1 lá 2 Dọc canh sợi Máy cắt tay

11 Mancheete lót 2 Dọc canh sợi Máy cắt tay

12 Trụ lớn 2 Dọc canh sợi Máy cắt vòng

13 Trụ con cuốn cử 2 Dọc canh sợi Máy cắt vòng

14 Đệm nút 2 Dọc canh sợi Máy cắt vòng

15 Đáp hộc palem 2 Dọc canh sợi Máy cắt vòng

K1 Bản cổ 1 Xéo canh sợi Máy cắt vòng

K2 Chân cổ 1 Xéo canh sợi Máy cắt vòng

K3 Mancheete 2 Dọc canh sợi Máy cắt vòng

K4 Cóc bản cổ 1 Dọc canh sợi Máy cắt vòng

K5 Miệng túi 1 Dọc canh sợi Máy cắt tay

K6 Cóc chân cổ 1 Dọc canh sợi Máy cắt vòng

Cần thơ, ngày… tháng… năm 2019

Phòng kỹ thuật Người lập bảng

Thực hiện theo kế hoạch cắt

− Thông thường tổ cắt nhận kế hoạch sản xuất từ phòng kế hoạch hoặc quản lý đơn hàng và, sau khi có kế hoạch cắt thì làm giấy trải vải

− Khi nhận được giấy trải vải nhân viên nhận vải của tổ cắt sẽ tới kho nguyên phụ liệu nhận vải về cho tổ cắt

− Tổ trưởng tổ trải vải sẽ nhận giấy trải vải và sơ đồ từ phòng CBSX, căn cứ trên tài liệu để nhận biết chất liệu vải rồi trải vải.

− QC (kỹ thuật xưởng cắt) kiểm sẽ kiểm bàn vải trải bao gồm kiểm tra số lớp, kiểm tra loại vải, và kiểm tra số lượng size trong sơ đồ

− Thợ cắt được QC (kỹ thuật) thông báo đã kiểm bàn vải xong thì tiến hành cắt vải

− Khi từng chi tiết được cắt ra sẽ đem qua bộ phận đánh số

− Sau khi chi tiết được đánh số xong nhân viên phối bộ sẽ tiến hành phối bộ, những chi tiết không cần ép keo hoặc làm công đoạn nào khác sẽ được đưa qua khu vực giao hàng, những chi tiết ép keo sẽ chuyển qua công đoạn ép keo và khi ép keo xong nếu chi tiết như lá cổ, chân cổ thường có cắt vòng thì ta chuyển tiếp qua khu vực cắt vòng khi cắt vòng xong thì ta chuyển chi tiết về khu vực giao hàng

− Nhân viên kiểm thân sẽ kiểm tra tất cả các chi tiết lớn của một sản phẩm (VD: áo sơmi thì kiềm tra thân trước, thân sau, tay….)

− Nhân viên giao hàng chịu trách nhiệm giao bán thành phẩm qua cho chuyền may Đây là quy trình được thực hiện tại công ty CP May Tây Đô – Cần Thơ

Tổ chức quản lý trong phân xưởng cắt

1 Việc kiểm tra, đôn đốc, phân nhiệm ở phân xưởng cắt chỉ mang tính cảm quan, nghĩa là tùy theo sức khỏe, tùy theo năng lực mà người quản đốc phân nhiệm chứ thường không căn cứ trên các điểm chuẩn để cân đối các vị trí làm việc như ở phân xưởng may

2 Thông thường, bộ phận cắt đã được gửi tới kế hoạch sản xuất, quy định cho phân xưởng cắt, bảng tác nghiệp màu Căn cứ vào các văn bản này, người quản đốc sẽ lên kế hoạch cụ thể cho xưởng về tiến độ làm việc cũng như quy trình làm việc cho xưởng theo từng mã hàng

3 Đặc biệt, sau khi nhận NPL nhóm công nhân làm nhiệm vụ trải và cắt vải còn phải làm thêm nhiệm vụ kiểm tra lỗi vải và đề đạt phương án xử lý đối với các lỗi phát sinh

4 Khi tiến hành trải vải, nhân viên thống kê của phân xưởng cần luôn có mặt để theo dõi và ghi chép tình hình trải vải, thu nhận đầu tấm, đầu khúc, lập bảng thống kê để chuẩn bị giao trả cho kho NPL

5 Trong quá trình cắt vải, công nhân trong tổ cần bám sát bảng quy trình cắt để cắt đầy đủ, chính xác và đúng phương pháp đối với từng chi tiết sản phẩm

6 Đôi khi, nếu có nghi ngờ về kích thước của chi tiết, cần sử dụng ngay bộ rập đã được cấp phát để kiểm tra lại về TSKT của chi tiết trước khi tiến hành cắt chi tiết đó

7 Các máy ép dán cần phải bật trước và chạy không tải ít nhất 5 phút trước khi cho các chi tiết ép dán qua máy Cần có chế độ bảo hiểm độc hại cho những công nhân làm ở bộ phận này để tránh xảy ra tai nạn lao động hay không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ép dán

8 Riêng bộ phận đánh số, bóc tập, phối kiện: Cần được bồi dưỡng về kỹ năng, kỹ xảo nghề để thao tác làm việc của công nhân đạt được tốc độ mong muốn mà chất lượng sản phẩm vẫn được ổn định

Nói tóm lại, không có 1 quy cách cụ thể cho quản đốc phân xưởng cắt, nhưng trong chừng mực nhất định, người quản đốc phân xưởng cần biết cách tổ chức quản lý sao cho phù hợp, tránh để người này quá bận trong khi người khác lại quá nhàn

Trong thực tế hiện nay, ở nhiều phân xưởng cắt đã áp dụng cơ chế khoán việc cho công nhân Nhờ có khoán việc, người công nhân sẽ nâng cao tính tự giác khi làm việc nhằm hoàn thành công việc 1 cách nhanh chóng mà vẫn phải đảm bảo chất lượng của công việc

QUY TRÌNH CHO TỔ CẮT (tham khảo)

NHẬN PHIẾU TÁC NGHIỆP NHẬN NGHUYÊN

LIỆU TẠI KHO VỀ SỔ VẢI NẾU VẢI CÓ CHẤT THUN HỌACH TÓAN TRẢI VẢI

Nguồn tài liệu tham khảo:

Giáo trình “Công nghệ sản xuất” - Trường Cao đẳng Nghề CN dệt may Nam Định.Giáo trình “Công nghệ may ”- Trường Đại học công nghiệp TP Hồ Chí Minh.

Ngày đăng: 30/11/2022, 20:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG HƯỚNG DẪN ĐÁNH SỐ VÀ CUNG CẤP BÁN THÀNH PHẨM - Giáo trình Công nghệ trải và cắt bán thành phẩm
BẢNG HƯỚNG DẪN ĐÁNH SỐ VÀ CUNG CẤP BÁN THÀNH PHẨM (Trang 25)
BẢNG HDĐS số:                    XÍ NGHIỆP MAY 1          - Giáo trình Công nghệ trải và cắt bán thành phẩm
s ố: XÍ NGHIỆP MAY 1 (Trang 25)
Người lập bảng      - Giáo trình Công nghệ trải và cắt bán thành phẩm
g ười lập bảng (Trang 26)
BẢNG HƯỚNG DẪN ĐÁNH SỐ CHUẨN CHỦNG LOẠI : ÁO CHEMISSE  - Giáo trình Công nghệ trải và cắt bán thành phẩm
BẢNG HƯỚNG DẪN ĐÁNH SỐ CHUẨN CHỦNG LOẠI : ÁO CHEMISSE (Trang 27)
BẢNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGUYÊN PHỤ LIỆU - Giáo trình Công nghệ trải và cắt bán thành phẩm
BẢNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGUYÊN PHỤ LIỆU (Trang 38)
3. Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu: là bảng tác nghiệp màu khi nhìn vào ta cĩ thể - Giáo trình Công nghệ trải và cắt bán thành phẩm
3. Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu: là bảng tác nghiệp màu khi nhìn vào ta cĩ thể (Trang 40)
41Vệ sinh công nghiệp trước khi vào sản xuất : Có may dây ru băng   - Giáo trình Công nghệ trải và cắt bán thành phẩm
41 Vệ sinh công nghiệp trước khi vào sản xuất : Có may dây ru băng (Trang 41)
1. Tỷ lệ cắt: - Giáo trình Công nghệ trải và cắt bán thành phẩm
1. Tỷ lệ cắt: (Trang 49)
BẢNG QUY ĐỊNH CẮT (tiêu chuẩn cắt) - Giáo trình Công nghệ trải và cắt bán thành phẩm
ti êu chuẩn cắt) (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w