32
1. Các thơng số, kỹ thuật của quá trình ép dán: (nhiệt độ, áp suất, thời gian)
ě Thơng thường đối với từng loại mex, nhà sản xuất thường ghi các thơng số
ép dán kèm theo.
ě Tùy loại mex và nguyên liệu chính mà ta điều chỉnh thơng số cho thích hợp. ě Nhiệt độ dao động từ 110 – 1700C.
ě Thời gian từ 12 – 24 giây.
ě Áp suất: tùy loại nguyên liệu.
2. Các loại máy ép dán:
a. Máy ép dán phẳng khơng liên tục:
ě Các thơng số kỹ thuật do thợ cơ khí điều chỉnh.
ě Người đứng máy phải chịu đựng nhiệt độ cao của máy và những điều kiện bất lợi như hơi hĩa chất tan chảy do phải đứng gần mặt bằng làm việc của máy.
ě Đặt các chi tiết cần ép dán vào, chờ đủ thời gian (hoặc máy đủ thời gian máy tự động mở ra) thì lấy các chi tiết ép dán ra. Tốn nhiều thời gian và năng suất thấp.
b. Máy ép dán trục liên tục:
ě Là loại máy hiện đại thơng dụng trong may cơng nghiệp. Các thơng số ép
dán được
điều chỉnh tự động bằng nút bấm điều khiển nhiệt độ, thời gian, lực nén. ě Máy hoạt động liên tục khơng ngừng, vì vậy năng suất cao.
33
c. Kiểm tra chất lượng ép dán:
ě Kiểm tra độ bám dính của mex vào trong vải:
+ Ta ép dán mex lên trên vải cĩ kích thước từ 10 – 20cm với các thơng số phù hợp.
+ Kiểm tra bằng mắt thường: ủi ép chi tiết đến khi nhiệt độ cịn khoảng
500C. Ta tách mex và vải ra phân nửa, nếu thấy lớp keo dính chảy ra và tiếp xúc trên tồn bộ bề mặt ép dán thì xem nhưđạt yêu cầu.
+ Lúc chi tiết ép dán đã khơ, nếu thấy những hạt keo dính đều ở hai bên mép vải của chi tiết thì chất lượng ép dán đạt yêu cầu.
ě Kiểm tra bằng máy đo cường lực:
+ Sau khi chi tiết nguội khoảng 500C, ta khéo léo tách vải và mex ra,
mắc 2 đầu miếng vải vào 2 đầu của máy đo cường lực.
+ Chờ khi chi tiết nguội hẳn, ta dùng máy tách 2 lớp mex và vải ra để đo độ bám dính của chúng.
+ Thử độ bền của mex trong sử dụng:
+ Mẫu sau khi được ép dán, chờ cho nguội và khơ, đem đi giặt ủi
khoảng 10 lần, nếu thấy mex bi bong, rộp khỏi vải thì chất lượng ép dán khơng đạt yêu cầu.
ě Các nguyên nhân khiến cho chất lượng ép dán khơng đạt yêu cầu:
34
+ Nguyên liệu chính và mex khơng phù hợp với nhau.
+ Mex quá thời hạn sử dụng.
+ Chưa ủi khử độ co của nguyên liệu trước khi tiến hành ủi ép.
d. Quy trình cơng nghệ ép dán:
Sau khi các chi tiết đã được đánh số xong, người ta sẽ phân loại các chi tiết cần ép mex, đem tất cả các chi tiết này đến vị trí cần ủi ép.
ě Giai đoạn chuẩn bị: ủi khử độ co của nguyên liệu (dùng bàn ủi hoặc máy
ép).
ě Giai đoạn ủi mồi: dùng bàn ủi thường ủi dính tạm mex nằm đúng vị trí trên chi tiết.
ě Giai đoạn kết dính: cho chi tiết qua máy ép keo, ở giai đoạn này nhiệt độ vá áp suất càng lớn thì mối liên kết keo càng xảy ra nhanh chĩng và bền vững.
ě Giai đoạn định hình: khi tác dụng của nhiệt độ và áp suất chấm dứt, keo nguội dần và trở lại trạng thái cứng. Mối liên kết keo hình thành.
➢ Lưu ý:
Sau khi tiến hành ép mex xong nhĩm chi tiết nào, ta tiến hành kiểm tra kỹ lại về thơng số ép dán, chất lượng ép dán để đảm bảo chi tiết sau khi ép dán vẫn giữ được TSKT theo yêu cầu và khơng bị ố vàng, khơng bị quăn mép, khơng bong, rộp, khơng xếp nếp,… thì mới buộc lại và chuyển sang bộ phận may.
35
BÀI 4: HẠCH TỐN BÀN CẮT Giới thiệu:
Hầu hết các cơng ty may, kể cả các cơng ty nước ngồi tại Việt Nam hiện nay đều tính số lớp vải của sơ đồ cắt và hạch tốn bàn cắt bằng tay nên tốn rất nhiều thời gian và số liệu dễ bị sai sĩt. Ngồi ra, thường khơng tính ngay được số liệu
tiêu hao và tiết kiệm của nguyên liệu nên ảnh hưởng đến kế hoạch chung của đơn
vị... Để khắc phục, nhiều cơng ty đã đầu tư nghiên cứu thực hiện cơng tác này trên chỉ tổ chức ở mức độ và thời gian trải vải, cơng giác sơ đồ và làm lãng phí nguyên liệu.
Mục tiêu:
Biết phương pháp hạch tốn bàn cắt
Nghiên cứu và thống kê tỷ mỷ, chính xác các số lượng vải, bán thành phẩm, cỡ, số ... của việc thực hiện kế hoạch cắt bán thành phẩm.
Nội dung chính: I. KHÁI NIỆM:
ě Hạch tốn là q trình tính tốn số lượng vải tiêu hao và vải thừa sau khi đã trải đủ số lớp vải của mỗi bàn cắt (bàn vải).
ě Mục đích: để biết được số lượng vải thừa, vải đầu tấm. Để từ đĩ thống kê lại và sử dụng những vải đầu tấm này cho các bàn vải nhỏ, ít lớp.
II.CÁCH THANH TỐN BÀN CẮT:
36
H = ( DSĐ + 3 )x L + Hbc , trong đĩ:
• H: Là lượng vải tiêu hao cho mỗi bàn cắt
• DSĐ: Là dài sơ đồ
• 3cm: Là độ dư hai đầu bàn cho phép
• L: Là số lớp vải trên 1 bàn cắt
• Hbc: Là phần phát sinh đầu tấm. ě BÀI TẬP:
❖BÀI TẬP 1: Biết chiều dài sơ đồ và số lớp vải cần trải cho mỗi sơ đồ như
sau:
• SĐ1: Trải 100 lớp ( dài sơ đồ 3,7m ) • SĐ2: Trải 120 lớp ( dài sơ đồ 4,2m ) • SĐ3: Trải 80 lớp ( dài sơ đồ 4,0m ) • SĐ4: Trải 210 lớp ( dài sơ đồ 4,66m )
Ở kho nguyên phụ liệu nhận về các cây vải cĩ chiều dài như sau: (1yard =
0.9144 mét) + Cây 1: 107 yards + Cây 2: 127 yards + Cây 3: 160 yards + Cây 4: 158 yards + Cây 5: 98 yards + Cây 6: 111 yards + Cây 7: 144 yards + Cây 8: 108 yards + Cây 9: 125 yards + Cây 10: 130 yards
37 + Cây 11: 105 yards + Cây 12: 145 yards + Cây 13: 152 yards + Cây 14: 138 yards + Cây 15: 150 yards + Cây 16: 148 yards + Cây 17: 126 yards + Cây 18: 125 yards + Cây 19: 110 yards + Cây 20: 136 yards
Hãy cho biết lượng vải tiêu hao cũa mỗi bàn cắt và lượng vải tiêu hao cho cả 4 sơ đồ nếu biết mỗi bàn vải trải tối đa 50 lớp?
❖BÀI TẬP 2: Biết chiều dài sơ đồ và số lớp vải cần trải cho mỗi sơ đồ như
sau:
• SĐ1: Trải 80 lớp ( dài sơ đồ 5,25m ) • SĐ2: Trải 120 lớp ( dài sơ đồ 4,75m ) • SĐ3: Trải 160 lớp ( dài sơ đồ 4,8m )
Ở kho nguyên phụ liệu nhận về các cây vải cĩ chiều dài như sau:
+ Cây 1: 90 yards + Cây 2: 98,7 yards + Cây 3: 100 yards + Cây 4: 103 yards + Cây 5: 105 yards + Cây 6: 89 yards + Cây 7: 120 yards + Cây 8: 115 yards + Cây 9: 127 yards + Cây 10: 118 yards + Cây 11: 93 yards + Cây 12: 104 yards + Cây 13: 125 yards + Cây 14: 130 yards + Cây 15: 97 yards + Cây 16: 88 yards + Cây 17: 106 yards + Cây 18: 122 yards + Cây 19: 96 yards
38
Hãy cho biết lượng vải tiêu hao của mỗi bàn cắt và lượng vải tiêu hao cho cả 3 sơ đồ nếu biết mỗi bàn vải trải 40 lớp và trải vải theo trình tự từ cây vải số 1, số 2, …... đến cây vải số 19?
PHIẾU HẠCH TỐN BÀN CẮT
BẢNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGUYÊN PHỤ LIỆU
39
BÀI 5: ĐIỀU HÀNH QUẢN LÝ QUY TRÌNH CẮT BÁN THÀNH PHẨM
Giới Thiệu:
Điều hành và quản lí qui trình cắt là một trong những khâu chính quan trọng đối với một cơng ty may. Đĩ là một khâu đầu tiên trong sản xuất để chuẩn bị hàng bán
thành phẩm cho chuyền sản xuất của cơng ty. Để đảm bảo cho việc sản xuất xủa chuyền, tổ cắt phải lên kế hoạch trước cho việc cắt ra cung ứng các bán thành
phẩm đồng bộ nhằm đảm bảo được tiến độ sản xuâtcủa chuyền may
Mục tiêu:
Biết phương pháp điều hành quản lý quy trình cắt bán thành phẩm. Thực hiện quản lý và điều hành quá trình cắt bán thành phẩm.
Nội dung chính: