1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN ĐỐI THOẠI GIÁO DỤC TÂY NGUYÊN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIỂU LUẬN ĐỐI THOẠI GIÁO DỤC TÂY NGUYÊN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Phượng Loan – Trúc Mai – Thúy Uyên) I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM VÙNG TÂY NGUYÊN 1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên Tây Nguyên vùng địa lý sinh thái núi - cao nguyên phía Tây Trường Sơn Nam đất nước, bao gồm địa giới hành tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ đầu xuống cuối gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng và Lâm Đồngvới diện tích gần 5,4 triệu Tây Nguyên vùng của miền Trung - Việt Nam Tây Nguyên với Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ hợp thành miền Trung Việt Nam Vùng vùng không giáp biển gần xích đạo nên vừa nắng vừa hạn hán Tây Nguyên khu vực Việt Nam nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khoáng sản phong phú chưa khai thác tiềm du lịch lớn, Tây nguyên coi mái nhà Miền Trung, có chức phòng hộ lớn Tuy nhiên, nạn phá rừng, hủy diệt tài nguyên thiên nhiên khai thác lâm sản bừa bãi chưa ngăn chặn dẫn đến nguy làm nghèo kiệt rừng thay đổi môi trường, sinh thái Nằm vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu Tây Nguyên chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng đến hết tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, tháng tháng hai tháng nóng khô Do ảnh hưởng độ cao nên cao nguyên cao 400–500 m khí hậu tương đối mát mưa nhiều, riêng cao nguyên cao 1000 m khí hậu lại mát mẻ quanh năm, đặc điểm khí hậu núi cao 1.2 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Chủ trương quán Đảng Nhà nước ta kể từ thống đất nước “xây dựng Tây Nguyên thành địa bàn vững an ninh - quốc phòng vùng trọng điểm kinh tế nước” Đây tâm trị mạnh mẽ Đảng Nhà nước, với đạo, hành động liệt, thể qua Nghị số 37/CT-TW (1982) phương hướng phát triển kinh tế thời hậu chiến Tây Nguyên, Nghị số 10-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa IX) Kết luận số 12-KL/TW ngày 24/11/2011 phát triển vùng Tây Ngun thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 2011-2020 Nhờ vậy, vượt qua khó khăn thách thức, đặc biệt sau 30 năm đổi đất nước, Tây Nguyên đạt thành tựu KT-XH quan trọng, từ vùng bất ổn, nghèo nàn sau chiến tranh thành vùng KT-XH ổn định, an ninh - quốc phòng giữ vững, tăng trưởng cao, đời sống người dân cải thiện Nhà nước tập trung huy động nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng, thị, cơng nghiệp, văn hóa giáo dục tái cấu chuyển dịch mơ hình phát triển nông lâm nghiệp Tây Nguyên Một Tây Nguyên đặc thù giàu tài nguyên, đa văn hóa 54 dân tộc Việt Nam nơi ngã ba Đông Dương khát vọng hướng tới vùng kinh tế trọng điểm PTBV Tuy nhiên, so với vùng khác nước, điều kiện kinh tế - xã hội Tây Nguyên nhiều mặt yếu kém, bất cập, thiếu bền vững khai thác tài ngun mơi trường, phịng tránh thiên tai Tây Nguyên thời gian qua, có nhiều khó khăn, thiếu lao động lành nghề, sở hạ tầng phát triển, chung đụng nhiều sắc dân vùng đất nhỏ với mức sống cịn thấp Tuy nhiên, Tây Ngun có lợi điểm tài nguyên thiên nhiên.  Tài nguyên rừng diện tích đất lâm nghiệp Tây Nguyên đứng trước nguy ngày suy giảm nghiêm trọng nhiều nguyên nhân khác nhau, phần nhỏ diện tích rừng sâu chưa có chủ dân di cư đến lập nghiệp xâm lấn rừng để sản xuất (đất nơng nghiệp tồn vùng tăng nhanh) nạn phá rừng, khai thác lâm sản trái phép chưa kiểm soát II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 2.1 Những thuận lợi phát triển giáo dục Nhìn chung, sách phát triển giáo dục dân tộc địa phương tổ chức triển khai thực nghiêm túc, kịp thời; thời gian qua đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nghiệp giáo dục Tây Nguyên thu nhiều kết quan trọng Trong vùng DTTS, nhận thức giáo dục ngày chuyển biến rõ nét Với phương châm có dân sinh có trường lớp, đến phần lớn thơn, bn, làng, xã tỉnh Tây Nguyên có nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường tiểu học, trung học sở thu hút ngày đông cháu độ tuổi đến trường Phần lớn trường học vùng đồng bào DTTS chỗ xây dựng kiên cố, bán kiên cố, khơng cịn tranh tre nứa lá, khơng cịn tình trạng học ca, mà số trường tiểu học tổ chức học buổi/ngày ngày tăng lên Riêng hệ thống trường phổ thông DTNT năm gần đặc biệt quan tâm Hiện tất huyện có từ 10.000 người DTTS trở lên có trường phổ thơng DTNT Năm học 2016 - 2017, Tây Nguyên có 59 trường phổ thông DTNT (tăng 15 trường so với năm học 2011 - 2012), 06 trường cấp tỉnh 53 trường cấp huyện Tổng số học sinh phổ thông DTNT Tây Nguyên năm học 2016 - 2017 14.454 học sinh (trong cấp tỉnh 3.249 học sinh cấp huyện 11.205 học sinh) Tỷ lệ học sinh học trường phổ thông DTNT so với học sinh DTTS cấp trung học vùng 7,23% (tăng 0,57% so với năm học 2010 - 2011) Để tạo điều kiện thuận lợi cho em đồng bào DTTS địa bàn vùng sâu, vùng xa đến trường, tỉnh Tây Nguyên trọng phát triển quy mô, mạng lưới trường phổ thông dân tộc bán trú (DTBT) Nếu năm học 2012 2013, tồn vùng có tỉnh có trường phổ thơng DTBT, gồm 81 trường 10.682 học sinh bán trú, đến năm học 2016 -2017, tồn vùng có 97 trường 12.753 học sinh bán trú Chất lượng giáo dục hệ thống trường phổ thông DTBT ngày nâng lên Năm học 2016-2017, số học sinh hoàn thành cấp tiểu học đạt 98,9%; cấp trung học sở 92%; số học sinh đạt thành tích từ cấp huyện trở lên chiếm 3% cấp học; số trường đạt chuẩn quốc gia cấp tiểu học 05 trường, cấp trung học sở 01 trường Kết khẳng định chất lượng giáo dục trường phổ thông DTBT Tây Nguyên đạt nhiều tiến rõ rệt, mặt chất lượng đặt ngang với trường có điều kiện thuận lợi vùng Hệ thống trường phổ thông DTBT làm thay đổi tích cực chất lượng giáo dục Tây Nguyên Sự phát triển ổn định quy mô, số lượng nâng cao chất lượng góp phần huy động tối đa học sinh độ tuổi tới trường, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện; góp phần quan trọng vào việc cố trì kết phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học sở, nâng cao dân trí phát triển nguồn nhân lực vùng DTTS Tây Nguyên Các tỉnh Tây Nguyên phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, biên soạn nhiều tài liệu, sách giáo khoa… tiếng DTTS (tiếng nói, chữ viết người DTTS có đơng dân số địa phương) đưa vào giảng dạy trường tiểu học vùng đồng bào DTTS, trường phổ thơng DTNT Tính đến năm học 2016 -2017, tồn vùng Tây Ngun có 107 trường, 626 lớp, với 14.964 học sinh học tiếng Ê Đê, 84 trường, 392 lớp với 8.726 học sinh học tiếng Jrai; 26 trường, 68 lớp với 1.991 học sinh học tiếng Bana Bên cạnh đó, việc bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng dân tộc bồi dưỡng phương pháp dạy học tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai cho học sinh DTTS sở giáo dục đào tạo triển khai tích cực, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng dạy học, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tây Nguyên Giáo dục chuyên nghiệp, dạy nghề đại học phát triển mạnh Đến nay, Tây Nguyên có 05 trường đại học, 04 phân hiệu/cơ sở trường đại học trường cao đẳng Với quy mơ sinh viên quy trường địa bàn vùng năm học 2016-2017 31.386 sinh viên, chiếm 1,77 tổng số sinh viên nước (trong sinh viên đại học 19.980 cao đẳng 11.406), tỷ lệ sinh viên người DTTS đạt từ 18% -20% trở lên tổng số sinh viên trường đại học, cao đẳng vùng Một sách phát triển giáo dục dân tộc thực chế độ cử tuyển học sinh dân tộc tốt nghiệp trung học phổ thông vào theo học trường đại học, cao đẳng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh dân tộc tiếp cận giáo dục trình độ cao tạo nguồn cán DTTS tương lai Trong năm qua, có hàng nghìn em đồng bào dân tộc Tây Nguyên cử tuyển vào học trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp vùng nước Các tỉnh Tây Nguyên thực đầy đủ chế độ, sách học sinh DTTS cấp miễn phí sách, vở, đồ dùng học tập, bảo hiểm y tế, cấp học bổng, tín dụng cho học sinh, sinh viên, ưu tiên tuyển sinh, đào tạo theo địa sử dụng… Nhờ có sách hỗ này, nhiều em đồng bào DTTS học tập, đào tạo, góp phần tăng tỷ lệ em đến trường Con em dân tộc có người học đại học, cao đẳng trường dạy nghề Nhiều em có nỗ lực đạt thành tích cao học tập, qua bổ sung thêm nguồn lực đào tạo phục vụ cho vùng đồng bào DTTS 2.2 Những khó khăn phát triển giáo dục Thực tế cho thấy, sách Nhà nước vào sống đạt nhiều kết tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giáo dục, đào tạo vùng DTTS Tây Nguyên phát triển Tuy nhiên, sách giáo dục dân tộc đối diện với nhiều thách thức, chưa thể giải hết khó khăn địa phương, cụ thể như: Nhìn chung chất lượng học tập học sinh DTTS địa bàn Tây Nguyên thấp, có chênh lệch lớn chất lượng giáo dục học sinh người DTTS học sinh người Kinh Ở nhiều vùng sâu, vùng xa, khoảng cách từ nhà đến trường học lớn, nhiều hộ đồng bào dân tộc nghèo cịn thói quen đưa rẫy, chưa quan tâm, chăm lo đến việc học tập Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học giáo dục mầm non thiếu chưa đồng Tỷ lệ phòng bán kiên cố chiếm nửa tổng số phòng học, nhiều điểm trường nhỏ lẻ, phân tán Tỷ lệ nhập học bậc mẫu giáo thấp, đạt 33%, 2/3 mức trung bình nước (khoảng 46,4%) Tỷ lệ học mẫu giáo em DTTS thấp dẫn đến việc cháu chưa chuẩn bị tốt kỹ nói tiếng Việt trước vào lớp 1, khiến cháu gặp nhiều khó khăn học, làm hạn chế khả tiếp thu kiến thức học tập hòa nhập, nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ bỏ học cao ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng học tập năm học Nguồn lực đầu tư cho giáo dục dân tộc nội trú chưa đáp ứng yêu cầu Đa số trường phổ thông DTNT cấp huyện đầu tư xây dựng từ năm 80, 90 kỷ trước, nên hầu hết hạng mục cơng trình xuống cấp trầm trọng; nhiều hạng mục phục vụ cho hoạt động giáo dục nuôi dưỡng học sinh chưa đầu tư như: phịng học mơn, thư viện, nhà tập đa năng, phịng y tế, cơng trình vệ sinh, nước sạch… Vì vậy, nhu cầu xây mới, bổ sung, nâng cấp, cải tạo sở vật chất trường phổ thông DTNT tỉnh Tây Nguyên lớn, nguồn vốn chủ yếu bố trí từ Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo hàng năm hạn hẹp Điều ảnh hưởng đến chất lượng dạy học hoạt động giáo dục nhà trường Việc thực số sách đặc thù giáo dục, đào tạo vùng đồng bào DTTS chưa tốt Đặc biệt sách như: cử tuyển, đào tạo theo địa thiết thực triển khai kém, chất lượng đào tạo sử dụng chưa cao[6] Nhận thức sách cịn khác nên số địa phương không mặn mà triển khai thực sách  Việc triển khai số sách có lúc, có nơi cịn chậm trễ, thiếu đồng bộ, thực chưa tốt; số sách giáo viên, nhân viên, học sinh vùng DTTS khó khăn hạn chế, bất cập đối tượng hưởng, định mức, thời gian hưởng, phương thức hỗ trợ… hầu hết địa phương vùng DTTS tỷ lệ hộ nghèo cao, điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nên ưu tiên, nguồn lực ngân sách có hạn nên chưa đáp ứng nhu cầu kinh phí đầu tư thực mục tiêu giáo dục đào tạo; cịn thiếu chế, sách đặc thù để phát triển giáo dục dân tộc Tây Nguyên 2.3 Những nguyên nhân tồn yếu 2.3.1 Khách quan Thực trạng đói nghèo, phát triển, chưa nhận thức hiểu biết chủ trương, sách Đảng Nhà nước; nghe theo kẻ xấu lừa phỉnh gây ổn định an ninh trị số vùng dân tộc có nguyên nhân chủ yếu trình độ học vấn đồng bào hạn chế, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo Trình độ đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý vùng dân tộc thiểu số hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tỷ lệ cán người dân tộc thiểu số quan cấp tỉnh, cấp huyện thấp (khoảng 11,32%) Trong tổng số 48.200 cán dân tộc thiểu số cấp xã, số người có trình độ học vấn trung học sở chiếm 45,7%, tiểu học 18,7%, có 1,9% có trình độ cao đẳng đại học Đội ngũ cán thơn, bản, phum, sóc lực, trình độ cịn thấp nhiều Bên cạnh đó, lực lượng độ tuổi lao động vùng dân tộc thiểu số qua đào tạo đạt 10,5% Nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số có trình độ đại học đại học đạt 2,8%, riêng người dân tộc thiểu số chiếm khoảng 1,1%, thấp lần so với toàn quốc.  Quá trình thực sách phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số cịn nhiều thiếu sót từ chương trình sách giáo khoa, phương pháp giáo dục dạy học đến sách giáo viên cán quản lý giáo dục Đội ngũ giáo viên thường thiếu yếu, sách sử dụng, đãi ngộ đội ngũ giáo viên dạy vùng dân tộc thiểu số nhiều bất hợp lý, chưa tạo động lực vật chất tinh thần để khuyến khích, thu hút giáo viên có tâm huyết với nghề, với phát triển nghiệp giáo dục Một yếu tố làm hạn chế phát triển giáo dục nhiều vùng dân tộc thiểu số mà ngành giáo dục chưa quan tâm thỏa đáng vấn đề bất đồng ngơn ngữ q trình dạy học Trẻ em cịn chưa thơng thạo tiếng mẹ đẻ lại phải học tiếng phổ thơng Vì học khơng hiểu, học kém, thua bạn bè, gây tâm lý chán nản, sợ học, sợ phải đến trường nên nhiều học sinh bỏ học dẫn đến tình trạng mù chữ tái mù chữ Đối với đồng bào dân tộc thiểu số, câu hỏi: học để làm vấn đề có liên quan trực tiếp đến định gia đình có cho học hay khơng Chỉ đồng bào thấy lợi ích việc học hành họ có tâm cho em học Do việc đào tạo nghề học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học sở trung học phổ thông vấn đề cốt lõi cho công tác phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều sách ưu tiên em đồng bào dân tộc thiểu số nghiệp giáo dục Nhưng khơng có giải pháp đồng công tác giáo dục vùng dân tộc thiểu số khó đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2.3.2 Chủ quan Tăng trưởng kinh tế chưa vững chắc, nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng lớn (48%), cấu kinh tế chuyển dịch chậm thiếu bền vững Nhiều tiềm năng, lợi chưa có nguồn lực để khai thác (khai khoáng, nghề rừng, du lịch, chăn nuôi, gia súc) Ðầu tư chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước nguồn thu ngân sách địa bàn đáp ứng 33% nhu cầu chi Nguồn lực phân tán, chất lượng nguồn nhân lực thấp so với mặt chung, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển trước mắt lâu dài III MỘT SỐ GIẢI PHÁP - Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền vai trò giáo dục dân tộc, nâng cao ý thức tự học tầng lớp nhân dân Triển khai nâng cao hoạt động tuyên truyền, vận động đổi toàn xã hội vai trò giáo dục dân tộc cơng tác xóa đói, giảm nghèo, nâng cao tri thức, nâng cao chất lượng sống vùng đồng bào dân tộc, thúc đẩy phát triển bền vững Tây Nguyên Theo đó, phát triển bền vững phải sở giáo dục - đào tạo toàn diện, tiên tiến luôn đổi Cần tăng cường phối hợp với quan thơng báo chí trung ương địa phương thực tốt công tác tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển giáo dục dân tộc để có thống từ nhận thức đến hành động lãnh đạo cấp người dân quan tâm, nâng cao ý thức học tập, thúc đẩy phát triển giáo dục dân tộc - Hai là, rà sốt sách phát triển giáo dục dân tộc; điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Tiếp tục thực đầy đủ kịp thời sách hành phát triển giáo dục nói chung, sách giáo dục học sinh DTTS Tây Nguyên nói riêng Rà sốt lại sách hành, sở đề xuất, kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ bộ, ngành liên quan sửa đổi, bổ sung, ban hành sách phát triển giáo dục đào tạo vùng DTTS giai đoạn cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, ý đến sách đặc thù cho giáo dục dân tộc Tây Nguyên - Ba là, rà soát, quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục, đào tạo Tập trung đầu tư nguồn lực sớm kiên cố hóa, chuẩn hóa sở vật chất trường lớp tất cấp học đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Các địa phương vùng cần rà soát lại mạng lưới sở giáo dục Trước mắt cần ưu tiên đầu tư xây dựng trường học cho xã chưa có trường mầm non, khắc phục tình trạng trường học xuống cấp, trọng đầu tư sở vật chất điểm trường lẻ để tăng quy mô huy động trẻ đến lớp, cần phát triển hệ thống trường lớp mầm non đến tận cụm điểm dân cư để tăng tỷ lệ cháu học mẫu giáo trước vào học lớp 1; ưu tiên nguồn vốn để bước hoàn thiện mạng lưới trường học phổ thông, bảo đảm đáp ứng nhu cầu học học sinh độ tuổi Quy hoạch giáo dục mầm non, phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học phải đảm bảo tính liên thơng, gắn chặt với số phân luồng giáo dục, đáp ứng nhu cầu học tập học sinh DTTS yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Bốn là, xây dựng đội ngũ giáo viên, giảng viên cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, đào tạo Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, nhà giáo phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục Nâng dần đội ngũ, cán bộ, giáo viên người DTTS cấp quản lý giáo dục sở giáo dục; làm tốt công tác cử tuyển; gắn đào tạo với sử dụng, đảm bảo số lượng, cấu, ngành nghề, trình độ, chức danh theo địa chỉ, đảm bảo yêu cầu công tác, xây dựng đội ngũ giáo viên người DTTS đạt chuẩn Ở cấp học mầm non, tiểu học có số lượng lớn học 10 sinh DTTS theo học nên bố trí giáo viên đứng lớp người DTTS, điều cần thiết hợp lý nhiều học sinh dân tộc vào lớp Một cịn chưa nói thạo chí chưa biết nói tiếng Việt Bố trí phần kinh phí phù hợp từ nguồn ngân sách chi cho đào tạo, bồi dưỡng địa phương để ưu tiên bồi dưỡng tiếng DTTS cho giáo viên bậc học mầm non tiểu học công tác vùng đồng bào DTTS Thực đúng, đầy đủ, kịp thời chế độ, sách cho giáo viên cán quản lý, đặc biệt phải ưu tiên tối đa cho nhà giáo công tác vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn - Năm là, đổi chương trình giáo dục cấp học nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Tập trung nghiên cứu cải tiến phương pháp, nội dung, chương trình học sách giáo khoa phù hợp với học sinh DTTS Cả chương trình học nội dung kiến thức sách giáo khoa cần điều chỉnh theo hướng phù hợp với khả học sinh DTTS, cấp tiểu học, tạo điều kiện cho em tiếp cận với tiếng Việt từ cấp học mầm non tiểu học nhằm nâng khả tiếp thu em, góp phần giải tình trạng học sinh bỏ học không nắm kiến thức Từng bước đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học theo hướng phát triển lực, phẩm chất người học, tăng cường hoạt động xã hội, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh DTTS - Sáu là, nâng cao chất lượng đời sống mặt cho đồng bào DTTS Trong thời gian tới, tỉnh Tây Nguyên đề nghị Chính phủ tiếp tục đạo bộ, ngành xây dựng sách dân tộc, miền núi nói chung, Tây Nguyên nói riêng mang tính tập trung, có nhiều nội dung, giải nhiều mục tiêu với nguồn lực đủ mạnh cho vùng Nhất ưu tiên giải đất sản xuất, đất ở, nước sinh hoạt, đào tạo nguồn nhân lực, giải việc làm, xuất lao động; thực sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng DTTS quản lý để phát triển 11 trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác rừng hiệu quả; hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm nông nghiệp, kết nối thị trường tiêu thụ; hỗ trợ đầu tư, nâng cấp xây dựng hồ chứa, cơng trình thủy lợi, hỗ trợ khai hoang mở rộng diện tích đất sản xuất… để góp phần nâng cao chất lượng đời sống đồng bào DTTS Tây Nguyên - Bảy là, ngành giáo dục phải xây dựng chương trình Sách giáo khoa phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học dân tộc, vùng sở ngôn ngữ (ngôn ngữ mẹ đẻ ngôn ngữ phổ thơng) - Tám là, có sách đặc thù em đồng bào dân tộc Sau tốt nghiệp phổ thông trung học, không thi vào trường trung cấp, cao đẳng, đại học bố trí cho học nghề giải công ăn, việc làm sau trường để tránh lãng phí tiền của, cơng sức thân học sinh, gia đình nguồn nhân lực cho phát triển vùng dân tộc thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng nước ta IV CÂU HỎI CHO CHUYÊN GIA - ĐỀ RA BIỆN PHÁP HỮU HIỆU Do đặc thù địa hình chia cắt, điều kiện lại khó khăn nên tỉnh khu vực Tây Nguyên tồn nhiều trường điểm trường nhỏ lẻ Với tư cách chuyên gia UNESCO, anh / chị có giải pháp để hạn chế việc này? Trước việc yêu cầu việc xóa mù chữ bình đẳng giáo dục vùng miền theo anh/chị ngành giáo dục tỉnh Tây Ngun cần có sách biện pháp để đáp ứng yêu cầu trên? Việc thiếu sở vật chất, giáo viên tư tưởng xem nhẹ giáo dục bà miền núi, Với tư cách chuyên gia UNESCO, anh / chị có giải pháp để hạn chế việc này? 12

Ngày đăng: 30/11/2022, 20:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w