Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2013 Tác giả luận văn Trần Nhân Nghĩa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ii LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành gửi lời cảm ơn đến: Quý thầy cô tập thể nhân viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright; Bố mẹ, anh chị, người thân bạn; Tập thể học viên khóa MPP4; Chú Nguyễn Chuẩn trưởng Phịng Cơng nghiệp Tuyết trưởng Phịng Dân xã Cục thống kê tỉnh Long An; Chú Phong phó Phịng Quản lý Công nghiệp Sở Công thương tỉnh Long An; Sở Giao thông Vận tải tỉnh Long An, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Long An, Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Long An, Công ty Điện lực tỉnh Long An Mọi người hỗ trợ động viên tơi suốt q trình học thực luận văn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com iii TĨM TẮT Long An có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, song kết tăng trưởng giai đoạn 2000 – 2012 cho thấy kinh tế Long An thiếu lực cạnh tranh so với tỉnh lân cận thành phố Hồ Chí Minh khác Từ đó, tác giả tiến hành phân tích kinh tế tỉnh Long An dựa khung phân tích lực cạnh tranh M Porter điều chỉnh từ tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh nhằm xác định nhân tố cốt lõi việc xây dựng lợi cạnh tranh, đồng thời nhận diện rào cản khiến Tỉnh tận dụng lợi Kết phân tích cho thấy Long An có định hướng chuyển dịch kinh tế hợp lý, vị trí địa lý thuận lợi, nguồn đất đai dồi trình độ phát triển cụm ngành gạo tốt, thuận lợi cho trình phát triển kinh tế tăng trưởng suất Tuy nhiên, rào cản hệ thống điện chưa đủ đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp cản trở q trình cơng nghiệp hóa theo định hướng Tỉnh, hệ thống giao thơng yếu không đồng khiến Tỉnh tận dụng tốt vị trí chiến lược Ngồi ra, chất lượng nguồn lao động có tác động xấu đến hoạt động kinh tế doanh nghiệp Tỉnh, đồng thời tạo rào cản khiến lao động từ khu vực có suất thấp khơng thể chuyển dịch sang khu vực có suất cao Chính quyền Long An có quy hoạch sở hạ tầng giao thơng, điện sách chuyển dịch kinh tế Tuy nhiên, theo phân tích tác giả, quy hoạch sách dàn trải chưa trọng tâm nên chưa phát huy hiệu Tác giả khuyến nghị Long An nên tập trung sửa chữa, nâng cấp xây tuyến đường phục vụ trực tiếp cho hai khu vực Nông nghiệp Công nghiệp Tỉnh Long An cần tăng cường đầu tư vào hệ thống điện vùng Đồng Tháp Mười, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giới hóa hoạt động sản xuất nơng nghiệp qua thúc đẩy chuyển dịch lao động từ khu vực Nông nghiệp sang Công nghiệp Về giáo dục đào tạo, Tỉnh cần trọng đầu tư kêu gọi đầu tư tư nhân vào hoạt động đào tào nghề nhằm tăng chất lượng lao động Tỉnh hỗ trợ trình chuyển dịch cấu kinh tế Long An cần nâng cấp liên kết với tỉnh khác để hoàn thiện lĩnh vực yếu cụm ngành lúa gạo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii U DANH MỤC HÌNH VẼ viii DANH MỤC PHỤ LỤC ix CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bối cảnh sách 1.2 Mục đích nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Khung phân tích 1.5.1 Các yếu tố sẵn có địa phương 1.5.2 Năng lực cạnh tranh cấp độ địa phương 1.5.3 Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp 1.6 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG BỐI CẢNH KINH TẾ LONG AN GIAI ĐOẠN 2001 – 2012 2.1 Các tiêu phản ánh mức độ phát triển kinh tế 2.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội thu nhập bình quân đầu người 2.1.2 Cơ cấu kinh tế 2.1.3 Năng suất lao động 2.2 Một số kết kinh tế trung gian 11 2.2.1 Xuất nhập 11 2.2.2 Thu hút đầu tư nước 12 2.2.3 Khu công nghiệp cụm công nghiệp 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com v CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH LONG AN 15 3.1 Các yếu tố lợi sẵn có địa phương 15 3.1.1 Tài nguyên tự nhiên 15 3.1.2 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 16 3.1.3 Quy mô địa phương 17 3.2 Năng lực cạnh tranh cấp độ địa phương 17 3.2.1 Hạ tầng xã hội 17 3.2.2 Hạ tầng kỹ thuật 19 3.2.3 Chính sách kinh tế địa phương 23 3.3 Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp 26 3.3.1 Môi trường kinh doanh 26 3.3.2 Trình độ phát triển cụm ngành 27 3.3.3 Hoạt động chiến lược doanh nghiệp 33 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 36 4.1 Đánh giá lực cạnh tranh tỉnh Long An 36 4.1.1 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế 36 4.1.2 Hạ tầng kỹ thuật 36 4.1.3 Hệ thống giáo dục đào tạo 36 4.1.4 Cụm ngành gạo 37 4.2 Gợi ý sách để nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Long An 37 4.2.1 Cải thiện hệ thống giao thông 37 4.2.2 Đầu tư vào hệ thống điện nước 38 4.2.3 Cải thiện hệ thống giáo dục đào tạo nguồn nhân lực 39 4.2.4 Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế 39 4.2.5 Phát triển cụm ngành 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt CTK ĐBSCL FDI GDP GTSXCN GTVT KCN KV1 KV2 KV3 NGTK NLCT NXB PCI TCTK TP.HCM UBND VKTTĐPN TNHH Tên tiếng Anh Foreign direct investment Gross domestic product Provincial competitiveness index Tên tiếng Việt Cục thống kê Đồng sông Cửu Long Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm nội địa Giá trị sản xuất công nghiệp Giao thông vận tải Khu công nghiệp Khu vực Nông - Lâm - Ngư nghiệp Khu vực Công nghiệp - Xây dựng Khu vực Thương mại - Dịch vụ Niên giám thống kê Năng lực cạnh tranh Nhà xuất Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Tổng cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trách nhiệm hữu hạn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế theo ngành kinh tế tỉnh Long An 9 Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế tỉnh Long An 9 Bảng 2.3: Xuất theo thành phần kinh tế tỉnh Long An 11 Bảng 2.4: FDI theo địa phương (Lũy kế dự án hiệu lực đến 31/12/2011, triệu USD) 13 Bảng 3.1: Tài nguyên rừng tỉnh Long An giai đoạn 2005 – 2011 15 Bảng 3.2: Các sơng Long An 16 Bảng 3.3: Chất lượng đường phục vụ công nghiệp nông nghiệp tỉnh Long An 20 Bảng 3.4: Nhà máy cấp nước Long An 22 Bảng 3.5: Tỷ trọng lao động KV1 KV2 so với lao động toàn tỉnh Long An chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật 24 Bảng 3.6: Thu chi ngân sách Long An giai đoạn 2005 – 2010 (tỷ đồng) 24 Bảng 3.7: Tổng hợp kết số PCI tỉnh Long An giai đoạn 2007 – 2012 27 Bảng 3.8: Doanh nghiệp ngành chế biến gạo 29 Bảng 3.9: Ngành hỗ trợ có liên quan đến ngành chế biến gạo, năm 2011 (triệu đồng) 30 Bảng 3.10: Doanh nghiệp ngành may gia công 32 Bảng 3.11: Thông tin doanh nghiệp tỉnh Long An 34 Bảng 4.1: Danh mục dự án ưu tiên cấp tác giả khuyến nghị 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Khung lý thuyết NLCT 3 Hình 1.2: Các nguồn gốc lợi cạnh tranh 5 Hình 2.1: GDP Long An giai đoạn 2000 – 2012 6 Hình 2.2: GDP bình quân đầu người tỉnh Long An giai đoạn 2000 – 2012 7 Hình 2.3: Cơ cấu kinh tế theo ngành kinh tế Long An (%) 8 Hình 2.4: Nguồn gốc tăng suất KV1, KV2, KV3 giai đoạn 2007 – 2012 (triệu đồng) 10 Hình 2.5: Năm mặt hàng xuất Long An năm 2011 (1.000 USD) 12 Hình 2.6: Vốn FDI tỉnh Long An giai đoạn 2000 – 2010 (Triệu USD) 13 Hình 3.1: Cơ cấu chi đầu tư tỉnh Long An giai đoạn 2005 – 2010 25 Hình 3.2: Sơ đồ cụm ngành lúa gạo tỉnh Long An 27 Hình 3.3: Hiện trạng NLCT tỉnh Long An 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ix DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tăng trưởng GDP tỉnh lân cận TP.HCM, nước năm 2006 – 2010 (%) 44 Phụ lục 2: GDP tỉnh lân cận TP.HCM (giá so sánh, tỷ VND) 44 Phụ lục 3: GDP/người tỉnh lân cận TP.HCM, nước năm 2006 – 2010 44 Phụ lục 4: Cơ cấu theo ngành kinh tế Long An giai đoạn 2000 – 2012 45 Phụ lục 5: Năng suất lao động phân theo khu vực kinh tế tỉnh Long An 45 Phụ lục 6: Mặt hàng xuất chủ yếu Long An giai đoạn 2006 – 2012 (1.000 USD) 46 Phụ lục 7: Đóng góp vào GTSXCN từ FDI tỉnh lân cận TP.HCM (%, giá so sánh) 46 Phụ lục 8: Lao động chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật 46 Phụ lục 9: Hạ tầng giáo dục tỉnh Long An 47 Phụ lục 10: Hạ tầng y tế tỉnh Long An 48 Phụ lục 11: Chiều dài cấp loại đường tỉnh Long An 49 Phụ lục 12: Danh mục dự án đường ưu tiên đầu tư cấp giai đoạn 2011 - 2020 49 Phụ lục 13: Cơ cấu tiêu thụ điện năm 2010, dự báo tới 2015, 2020 50 Phụ lục 14: Quy hoạch điện Long An giai đoạn 2011 – 2020 51 Phụ lục 15: So sánh tỷ số tài năm 2011 doanh nghiệp 52 Phụ lục 16: Bản đồ công nghiệp tỉnh Long An 53 Phụ lục 17: Bản đồ lưới điện Long An 54 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bối cảnh sách Long An có vị trí địa lý thuận lợi, vừa thuộc Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) thích hợp để phát triển nông nghiệp, vừa thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) có nhiều điều kiện để phát triển cơng nghiệp Bên cạnh đó, phía Đơng Long An tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), thành phố động miền Nam, đối tác đầu tư, chuyển giao công nghệ thị trường tiêu thụ hàng hóa nơng sản lớn ĐBSCL Với vị trí chiến lược trên, Long An hịa nhập với tăng trưởng phát triển mạnh mẽ địa phương vùng, từ thúc đẩy kinh tế Tỉnh phát triển Thế nhưng, so với tỉnh lân cận TP.HCM khác (Bình Dương, Đồng Nai, Tiền Giang, Tây Ninh Bà Rịa – Vũng Tàu), giai đoạn 2000 – 2010, tổng sản phẩm nội địa (GDP) GDP bình quân đầu người Long An ln vị trí thấp nhất, tốc độ tăng trưởng GDP chậm hẳn tỉnh (trừ Bà Rịa – Vũng Tàu) (Xem Phụ lục 1, 3) thiếu ổn định (theo Hình 2.1, năm 2008 tăng trưởng GDP Long An đạt 14.0%/năm giảm xuống 7.6%/năm vào năm 2009, sau tăng lên 12.6% vào năm 2010) Có thực trạng lực cạnh tranh (NLCT) hay nói cách khác suất lao động Long An chưa cạnh tranh với tỉnh lân cận TP.HCM Năm 2010, suất lao động Long An đạt 15.35 triệu đồng/lao động/năm, cao Tiền Giang thấp tỉnh cịn lại Chính lý đó, tác giả chọn đề tài “Chính sách nâng cao NLCT tỉnh Long An” để giúp Tỉnh khắc phục tình trạng khó khăn đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững tương lai 1.2 Mục đích nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Luận văn đánh giá NLCT Long An nhằm xác định nhân tố cốt lõi việc xây dựng lợi cạnh tranh, đồng thời nhận diện rào cản khiến Tỉnh tận dụng lợi mình, qua trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Câu hỏi 1: Đâu nhân tố cối lõi định NLCT tỉnh Long An? Câu hỏi 2: Tỉnh Long An cần có sách để nâng cao NLCT? LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 40 4.2.4.1 Cơ giới hóa hoạt động sản xuất nơng nghiệp Để giải thực trạng khiếm dụng lao động tồn KV1, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Long An nên có kế hoạch giới hóa hoạt động sản xuất nơng nghiệp Qua đó, khơng nâng cao suất lao động khu vực mà tạo nhu cầu chuyển dịch lao động dư thừa từ khu vực có suất thấp sang khu vực có suất cao Vì Long An tỉnh có sản lượng nơng nghiệp dẫn đầu nước nên q trình giới hóa Tỉnh tận dụng nhu cầu mua sắm máy móc thiết bị nơng nghiệp tỉnh nông nghiệp khác để phát triển ngành sản xuất máy móc phục vụ nơng nghiệp 4.2.4.2 Tập trung nguồn lực vào KV2 Về sách tài khóa, dư địa tài khóa Tỉnh hạn chế nên việc tăng chi ngân sách cho mục cần thiết khó Vì thế, Tỉnh cần sử dụng cách hiệu nguồn lực có hạn Các khoản chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn chi ngân sách, Tỉnh cần phải xem xét tính hiệu hợp lý khoản chi này, từ có sở giảm chi thường xuyên, dành nguồn cho chi đầu tư phát triển sở hạ tầng yếu Tỉnh Chính sách đầu tư theo định hướng Tỉnh, nhiên, việc đầu tư cần phải cân nhắc tới hiệu Hiện tại, việc xây dựng tràn lan khu cụm cơng nghiệp lãng phí nguồn đầu tư hạn chế Tỉnh tỷ lệ lấp đầy khu cụm công nghiệp thấp Tỉnh nên khuyến khích nhà đầu tư chuyển hướng đầu tư cho hệ thống giao thông, điện, nước nhiều Về sách tín dụng, quyền Tỉnh cần có sách ưu tiên cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động KV2 Dùng địn bẩy tài cách giúp tăng suất sinh lợi cho doanh nghiệp, doanh nghiệp ln có nhu cầu sử dụng nguồn tín dụng thức từ tổ chức tài địa phương Cho nên việc có nguồn tín dụng bền vững với chi phí hợp lý địa phương yếu tố thu hút doanh nghiệp đến với Long An LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 41 4.2.5 Phát triển cụm ngành Thực khuyến nghị vừa nêu khắc phục số yếu điểm có cụm ngành gạo ngành dệt may Tuy nhiên, thể chế hỗ trợ nghiên cứu phát triển sản phẩm, marketing, điều kiện cầu ngành gạo yếu Tỉnh cần đầu tư khuyến khích tư nhân đầu tư, hợp tác với tỉnh khu vực khác để cải thiện nhân tố Việc phát triển tốt cụm ngành lúa gạo tạo tiền đề để Long An xây dựng cụm chế biến có liên quan mà Tỉnh có tiềm lớn chế biến thủy sản, chế biến gỗ với nguồn nguyên liệu có sẵn địa phương… Ngành dệt may Long An khó cạnh tranh với TP.HCM, Đồng Nai Bình Dương Tuy nhiên, số khâu cụm ngành dệt may dệt, nhuộm, hóa chất Tỉnh có hoạt động tốt Long An nên định hướng doanh nghiệp hợp tác với doanh nghiệp tỉnh trên, tham gia vào vài mắt xích cụm ngành may mặc toàn vùng Hạn chế đề tài: số liệu so sánh Long An với tỉnh lân cận TP.HCM đa số đến năm 2010 chưa thực điều tra chi tiết để đánh giá chi tiết môi trường kinh doanh doanh nghiệp Long An LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thành Tự Anh (2012), Khung phân tích lực cạnh tranh địa phương Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Tổng hợp giá trị điểm trung bình Ex kỳ thi tuyển sinh vào đại học năm 2011 Bộ Tài (2012), Quyết toán thu, chi ngân sách năm 2005 - 2010 tỉnh Long An Công ty Bất động sản Hoa Sen (2013), "Bản đồ tỉnh Long An", Công ty Bất động sản Hoa Sen, truy cập ngày 30/04/2013 địa chỉ: http://www.duchoalongan.com/page.php?pid=80 Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện (2011), Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Long An giai đoạn 2011 – 2015 có xét đến năm 2020 Cơng ty TNHH thành viên cấp nước Long An (2013), "Giới thiệu", Công ty TNHH thành viên cấp nước Long An, truy cập ngày 20/04/2013 địa chỉ: http://lawaco.com.vn/introdetail.php?n_id=2 CTK Bình Dương (2011), NGTK Bình Dương năm 2010, Nhà xuất (NXB) Thống kê CTK Đồng Nai (2011), NGTK Đồng Nai năm 2010, NXB Thống kê CTK Long An (2006), NGTK Long An năm 2015, NXB Thống kê 10 CTK Long An (2011), NGTK Long An năm 2010, NXB Thống kê 11 CTK Long An (2012), NGTK Long An năm 2011, NXB Thống kê 12 CTK Long An (2012), Tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2012 13 CTK Tây Ninh (2011), NGTK Tây Ninh năm 2010, NXB Thống kê 14 CTK Tiền Giang (2011), NGTK Tiền Giang năm 2010, NXB Thống kê 15 CTK tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (2011), NGTK tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2010, NXB Thống kê 16 CTK TP.HCM (2012), NGTK TP.HCM năm 2011, NXB Thống kê LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 43 17 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2012), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2011 Đánh giá chất lượng điều hành kinh tế để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp 18 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2013), PCI 2012 Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2012 Đánh giá chất lượng điều hành kinh tế để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp 19 Porter, Michael E (2008), "Chương 7: Các cụm ngành cạnh tranh", Về cạnh tranh, dịch Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, tr.12 20 Sở GTVT tỉnh Long An (2011), Quy hoạch GTVT đường tỉnh Long An đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 21 Sở Y tế tỉnh Long An (2013), "Dân số KHHGĐ", Sở Y tế tỉnh Long An, truy cập ngày 27/04/2013 địa chỉ: http://yte.longan.gov.vn/C%C6%A1s%E1%BB%9Fd%E1%BB%AFli%E1%BB%87ung %C3%A0nh/D%C3%A2ns%E1%BB%91Ch%C4%83ms%C3%B3cs%E1%BB%A9ckh %E1%BB%8FeBMTEKHHG%C4%90.aspx 22 TCTK (2011), NGTK Việt Nam 2010, NXB Thống kê 23 TCTK (2012), NGTK Việt Nam 2011, NXB Thống kê 24 TCTK (2012), Tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2012, NXB Thống kê 25 UBND tỉnh Long An (2010), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 2015, tr.13 26 UBND tỉnh Long An (2010), Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tế - xã hội tỉnh Long An đến 2020 tầm nhìn đến 2030 27 UBND tỉnh Long An (2013), Báo cáo 431/BC BQLKKT ngày 15/5/2013, tr.1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 44 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tăng trưởng GDP tỉnh lân cận TP.HCM, nước năm 2006 – 2010 (%) Địa phương 2006 2007 2008 2009 2010 2006-2010 Bình Dương 15.0 15.0 14.9 10.8 14.5 13.8 Tây Ninh 17.5 17.0 13.9 11.1 11.5 13.3 Đồng Nai 14.4 15.2 15.5 9.4 13.5 13.3 Bà Rịa - Vũng Tàu -1.0 -6.4 2.0 1.2 7.3 0.9 Tiền Giang 13.0 17.4 12.9 12.3 12.4 13.7 Cả nước 8.2 8.5 6.3 5.3 6.8 6.7 Long An 11.1 13.5 14.0 7.6 12.6 11.9 Nguồn: CTK tỉnh TCTK, NGTK tỉnh nước năm 2010 Phụ lục 2: GDP tỉnh lân cận TP.HCM (giá so sánh, tỷ VND) Địa phương 2006 2007 2008 2009 Bình Dương 9,758 11,225 12,896 14,292 Tây Ninh 7,874 9,209 10,491 11,654 Đồng Nai 21,941 25,266 29,172 31,903 Bà Rịa - Vũng Tàu 35,249 32,990 33,651 34,070 Tiền Giang 9,070 10,246 11,402 12,451 Long An 8,149 9,246 10,543 11,343 Nguồn: CTK tỉnh, NGTK tỉnh năm 2010 2010 16,370 12,989 36,202 36,569 13,767 12,774 Phụ lục 3: GDP/người tỉnh lân cận TP.HCM, nước năm 2006 – 2010 GDP/người theo giá thực tế (Triệu VND/người) Địa phương 2006 2007 2008 2009 Bình Dương 15.3 17.3 19.9 24.0 Tây Ninh 11.9 15.4 20.5 22.9 Đồng Nai 15.8 18.1 22.2 24.8 Bà Rịa - Vũng Tàu 133.9 129.6 169.7 132.0 Tiền Giang 8.9 11.0 14.9 17.7 Cả nước 11.7 13.6 17.4 19.3 Long An 9.8 12.5 16.7 19.3 2010 30.1 27.1 29.5 149.2 20.9 22.8 23.1 Nguồn: CTK tỉnh TCTK, NGTK tỉnh nước năm 2010 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 45 Phụ lục 4: Cơ cấu theo ngành kinh tế Long An giai đoạn 2000 – 2012 Cơ cấu ngành kinh tế Năm Tốc độ tăng (giá so sánh, %) Tỷ trọng (giá thực tế, %) KV KV KV KV KV KV 2000 4.0 10.7 8.0 48.5 21.7 29.8 2002 8.7 16.1 8.2 48.7 20.7 30.5 2003 6.2 17.5 8.8 45.4 24.4 30.2 2004 5.6 18.5 8.8 43.6 26.4 30.0 2005 5.1 22.0 9.8 42.7 27.5 29.8 2006 1.5 26.8 10.5 38.8 31.1 30.1 2007 4.6 26.5 11.4 36.7 33.0 30.3 2008 5.7 25.0 11.0 39.4 32.4 28.2 2009 3.9 8.3 11.2 38.2 32.8 29.0 2010 5.0 19.2 12.3 35.8 35.4 28.8 2011 6.4 7.6 25.4 35.4 32.2 32.3 2012 (ước) 3.1 14.7 11.6 33.5 34.4 32.1 2007-2012 4.8 14.8 14.2 2000-2012 5.0 17.6 11.3 Nguồn: CTK Long An, NGTK tỉnh Long An năm 2010 Phụ lục 5: Năng suất lao động phân theo khu vực kinh tế tỉnh Long An Năm KV Lao động KV KV Năng suất lao động (giá so sánh, triệu VND) KV KV KV 2007 397,572 239,049 240,148 8.593 13.802 10.537 2010 364,927 231,913 235,347 10.802 22.955 14.908 443,777 171,847 213,792 2011 9.447 33.334 20.587 410,671 210,927 258,520 2012 ước 10.529 31.163 19.000 Tăng trưởng 0.65% -2.47% 1.49% 4.15% 17.69% 12.52% 2007 – 2012 Nguồn:CTK Long An, Báo cáo điều tra lao động, việc làm tỉnh Long An năm 2007, 2010, 2011, 2012, Niên giám thống kê tỉnh Long An năm 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 46 Phụ lục 6: Mặt hàng xuất chủ yếu Long An giai đoạn 2006 – 2012 (1,000 USD) Mặt hàng xuất Thủy sản Hạt điều Gạo Hàng may mặc Giày, dép 2006 2007 2008 2009 45,054 71,464 86,758 82,514 86,699 86,250 100,549 87,699 50,872 39,867 116,882 125,940 93,648 109,778 162,104 211,354 71,403 176,902 191,827 193,302 Nguồn: CTK Long An 2010 103,814 93,969 181,592 315,392 281,508 2011 120,982 106,594 267,519 393,575 373,409 2012 151,790 105,121 314,182 408,929 461,650 Phụ lục 7: Đóng góp vào GTSXCN từ FDI tỉnh lân cận TP.HCM (%, giá so sánh) Địa phương Bình Dương Tây Ninh Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu Tiền Giang Cả nước Long An 2006 69.7 46.4 77.0 75.2 7.8 38.4 69.1 2007 70.7 49.4 77.2 70.3 5.1 39.3 70.3 2008 67.6 49.3 78.1 70.4 8.3 40.3 68.1 2009 69.4 46.8 82.6 68.5 8.0 40.7 67.0 2010 2006-2010 70.2 69.5 46.0 47.6 85.0 80.0 68.9 70.7 8.3 7.5 41.3 40.0 68.7 68.6 Nguồn: Tính tốn từ số liệu TCTK, NGTK Việt Nam năm 2010 Phụ lục 8: Lao động chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật Tỷ lệ lao động chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật (%) Chưa đào Trung cấp Đại học Không Dạy nghề Cao đẳng tạo chuyên nghiệp trở lên xác định 2007 876,769 89.3 3.8 3.5 1.4 1.9 0.1 2010 832,186 90.1 2.5 2.7 1.4 2.8 0.4 2011 829,416 91.3 2.2 2.9 0.9 2.3 0.2 2012 880,117 90.3 1.9 2.5 1.4 3.7 0.1 Nguồn: CTK Long An, Báo cáo điều tra lao động, việc làm tỉnh Long An năm 2007, 2010, 2011, 2012 Năm Lao động tỉnh Long An LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 47 Phụ lục 9: Hạ tầng giáo dục tỉnh Long An Long An Giáo dục Cơ sở vật chất Số sở giáo dục Số học sinh/lớp Số học sinh/số giáo viên Tỷ lệ tốt nghiệp 2007 2008 2009 2010 So sánh năm 2010 BQ Bình Đồng nước Dương Nai 201 61 252 247 133 300 168 64 173 39 22 55 Mẫu giáo 155 178 173 182 Tiểu học 245 245 253 251 THCS 126 129 130 134 THPT 33 35 38 38 TH chuyên 2 2 nghiệp Đại học 2 3 cao đẳng Mẫu giáo 26.3 27.4 26.9 27.2 25.6 Tiểu học 26.9 25.4 27.5 28.3 25.9 THCS 37.6 `37.3 37.0 36.2 32.7 THPT 44.6 43.9 43.7 42.3 41.9 Mẫu giáo 21.3 22.1 20.6 22.0 19.4 Tiểu học 21.9 20.9 22.0 21.7 19.3 THCS 19.6 18.5 17.1 17.0 15.6 THPT 28.0 23.8 22.1 20.7 18.8 TH chuyên 30.9 49.6 39.5 43.0 37.9 nghiệp Đại học 12.4 16.6 28.2 37.6 29.0 cao đẳng TH chuyên 13.7% 37.1% 23.9% 33.3% 35.0% nghiệp Đại học 12.1% 29.9% 31.4% 20.1% 14.7% cao đẳng Nguồn: CTK Long An, NGTK tỉnh Long An năm 2010 619 32.8 33.2 36.9 35.1 21.0 25.2 18.4 15.4 28.5 30.9 37.4 44.5 16.3 24.0 19.5 21.4 100.1 86.8 20.9 26.4 22.9% 51.0% 17.8% 13.9% 19 Số liệu không bao gồm trung cấp nghề LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 48 Phụ lục 10: Hạ tầng y tế tỉnh Long An Long An So sánh năm 2010 BQ Bình Đồng nước Dương Nai 14 14 17 186 91 172 Cở sở 2005 2006 2007 2008 2009 2010 16 16 16 16 16 16 Số bệnh viện Số trạm xá 179 179 181 181 183 190 Phòng khám đa 6 5 10 13 khoa khu vực Số giường bệnh 2,054 1,535 1,805 2,075 2,075 2,600 3,910 3,046 6,165 Số cán y tế 3,013 2,856 3,110 3,093 3,502 3,962 4,022 3,934 4,735 Số bác sỹ 567 552 617 578 611 684 975 765 996 Bác sỹ/10,000 dân 4.1 3.9 4.4 4.0 4.3 4.7 7.1 4.7 3.9 Số giường 14.7 10.9 12.7 14.5 14.4 18.0 28.3 18.8 24.0 bệnh/10,000 dân Tỷ lệ trẻ