Đề thi học kì 1 lớp 9 môn Văn năm 2021 2022 gồm 7 đề kiểm tra chất lượng cuối kì 1 có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi, giúp các em học sinh có nhiều gợi ý ôn tập. Đề thi Văn học kì 1 lớp 9 được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng dưới hình thức thi tự luận bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa Ngữ văn 9 tập 1. Thông qua bộ đề thi học kì 1 lớp 9 môn Văn quý thầy cô và các em học sinh có thêm nhiều tư liệu tham khảo củng cố kiến thức, luyện giải đề chuẩn bị sẵn sàng cho kì thi học kì 1 lớp 9 sắp tới. Bên cạnh đó các bạn tham khảo thêm một số đề thi như: đề thi học kì 1 của môn Hóa học, đề thi học kì 1 Toán 9, đề thi học kì 1 Lịch sử 9, đề thi học kì 1 môn tiếng Anh 9. Vậy sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.
Tiết 85 - 86: Bộ đề thi học kì lớp môn Ngữ văn ĐỀ SỐ THI HỌC KỲ I – NGỮ VĂN Ngày KT: ……… …… Ngày dạy: …………… I Mục đích: Kiến thức: Kiểm tra đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình Ngữ văn với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn học sinh Phần kiến thức học kỳ I Kĩ lực: - Đọc - hiểu văn - Tạo lập văn (viết đoạn nghị luận viết nghị luận văn học) - Rèn luyện phát huy lực cảm thụ văn học HS Thái độ: - Chủ động, tích cực việc lựa chọn hướng giải vấn đề cách hợp lý - Nhận thức, suy nghĩ tích cực lịng u thương người - Trân trọng giá trị sống tốt đẹp II Hình thức: Tự luận III Ma trận Mức độ Vận dụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng thấp cao NLĐG I Đọc- hiểu Ngữ liệu: văn tự Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: Một văn dài khoảng 250 chữ tương đương với đoạn văn học thức chương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % II Tạo lập văn Viết đoạn văn/ văn theo yêu cầu - Nhận biết từ ngữ, hình ảnh thể chủ đề, phương thức biểu đạt - Hiểu xác định cách liên kết đoạn văn, ý nghĩa chi tiết/ từ ngữ văn 10% 2 20% 3 30% Viết Viết đoạn văn văn NLXH luận học nghị văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Số điểm toàn Tỉ lệ % điểm toàn 1 10% Bộ đề thi học kì lớp môn Ngữ văn 1 2,0 20% 50% 70% 5 10 10% 30% 50% 100% Bộ đề thi học kì lớp môn Ngữ văn Đề bài: I Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: "Sáng tác Nguyễn Du bao trùm tư tưởng nhân đạo, trước hết hết niềm quan tâm sâu sắc tới thân phận người Truyện Kiều khơng cáo trạng mà cịn khúc ca tình yêu tự sáng, giấc mơ tự cơng lí Nhưng tồn Truyện Kiều chủ yếu tiếng khóc xé ruột cho thân phận nhân phẩm người bị chà đạp, đặc biệt người phụ nữ Ông viết Truyện Kiều: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” … Khơng xót thương, Nguyễn Du trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp, khát vọng sống, khát vọng tình yêu hạnh phúc Tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du vượt qua số ràng buộc ý thức hệ phong kiến tôn giáo để vươn tới khẳng định giá trị tự thân người Đó tư tưởng sâu sắc mà ông đem lại cho văn học Việt Nam thời đại ông." (Theo https://tailieuvan.net) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (0,5 điểm) Trong tác phẩm mình, Nguyễn Du trân trọng ca ngợi điều gì? Câu (1,0 điểm) Em hiểu câu văn: "Truyện Kiều không cáo trạng mà cịn khúc ca tình u tự sáng, giấc mơ tự cơng lí…"? Câu (1,0 điểm) Giới thiệu nghiệp văn học Nguyễn Du II Tạo lập văn bản: Câu 1: (2,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 10 - 15 dòng) nêu suy nghĩ em lòng yêu thương người Câu 2: (5,0 điểm) Cảm nhận em xe khơng kính người chiến sĩ lái xe đường Trường Sơn thời kháng chiến chống Mỹ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Bộ đề thi học kì lớp môn Ngữ văn HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Đọc hiểu Câu Phần Tạo lập văn Nội dung Thuyết minh Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp, khát vọng sống, khát vọng tình u hạnh phúc - Truyện Kiều khơng cáo trạng: Giá trị thực - Khúc ca tình yêu tự sáng, giấc mơ tự cơng lí: giá trị nhân đạo - Thơ chữ Hán có tập gồm 243 (Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục) - Thơ chữ Nôm xuất sắc Truyện Kiều dài 3254 câu lục bát a Đảm bảo thể thức đoạn văn b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể trình bày theo hướng sau: - Lịng u thương người quan tâm chăm sóc, che chở, lo lắng cho người với người - Lòng yêu thương xuất phát từ trái tim, yêu thương, quan tâm người khác Biết giúp đỡ, sẵn sàng chia sẻ Biết hy sinh, tha thứ cho người khác - Tình yêu thương người giúp mang lại hạnh phúc cho nhân loại Giúp tình cảm người với người ngày bền chặt hơn, xây dựng xã hội văn minh, giàu tình người - Những người sống vơ cảm, khơng biết yêu thương người, đối xử tệ bạc với - Lòng yêu thương quan trọng, cần yêu thương người nhiều hơn,… - Khẳng định lại nhận định em lòng yêu thương người (quan trọng, cần thiết,…) Đưa lời khuyên cho người d Sáng tạo: HS có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV (Trong khoảng 15 dòng nên GV ý cách triển khai nội dung đoạn văn HS Không “đếm ý” cho điểm; HS trình bày theo hướng khác hợp lí cho điểm) Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn a Đảm bảo cấu trúc văn NLVH: có đầy đủ Mở 0,25 bài, Thân bài, kết b Xác định vấn đề yêu cầu nghị luận 0,25 c Triển khai vấn đề: Viết văn nghị luận Có thể trình bày 4.0 theo hướng sau: A- Mở bài: 0,5 - Thời chống Mĩ cứu nước có đội ngũ đơng đảo nhà thơ - chiến sĩ; hình tượng người lính phong phú thơ ca nước ta Song Phạm Tiến Duật tự khẳng định thành cơng hình tượng người lính - “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” sáng tạo hình ảnh độc đáo : xe khơng kính, qua làm bật hình ảnh chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm B- Thân bài: Những xe khơng kính băng chiến trường 1,0 - Hình ảnh xe khơng kính hình ảnh thực thời chiến, thực đến mức thơ ráp - Cách giải thích ngun nhân thực: câu nói tỉnh khơ lính: Khơng có kính, khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung, kính vỡ - Giọng thơ văn xi tăng thêm tính thực chiến tranh ác liệt - Những xe ngoan cường: Những xe từ bom rơi ; Đã họp thành tiểu đội - Những xe biến dạng thêm, bị bom đạn bóc trần trụi : khơng có kính, xe khơng có đèn ; khơng có mui xe, thùng xe có xước, xe chạy Miền Nam, Hình ảnh chiến sĩ lái xe 1,0 - Tả thực cảm giác người ngồi buồng lái khơng kính xe chạy hết tốc lực : (tiếp tục chất văn xuôi, không thi vị hố) gió vào xoa mắt đắng, thấy đường chạy thẳng vào tim (câu thơ gợi cảm giác ghê rợn thật) - Tư ung dung, hiên ngang : Ung dung buồng lái ta ngồi ; Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn - Tâm hồn thơ mộng : Thấy trời đột ngột cánh chim sa, ùa vào buồng lái (những câu thơ tả thực thiên nhiên đường rừng vun vút theo tốc độ xe ; vừa mộng: thiên nhiên kì vĩ nên thơ theo anh trận.) - Thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm : thể ngôn ngữ ngang tàng, cử phớt đời (ừ có bụi, ướt áo, phì phèo châm điếu thuốc,), giọng đùa tếu, trẻ trung (bắt tay qua cửa kính vỡ rồi, nhìn mặt lấm cười ha.) Sức mạnh làm nên tinh thần 0,5 - Tình đồng đội, tình đồng đội thiêng liêng từ khói lửa: Từ bom rơi họp thành tiểu đội, chung bát đũa nghĩa gia đình - Sức mạnh lí tưởng miền Nam ruột thịt: Xe chạy miền Nam phía trước, cần xe có trái tim * Đánh giá: - Hình ảnh, chi tiết thực đưa vào thơ thành thơ 0,5 nhà thơ có hồn thơ nhạy cảm, có nhìn sắc sảo - Giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, giàu chất lính làm nên hấp dẫn đặc biệt thơ C- Kết : Qua hình ảnh xe khơng kính, tác giả khắc hoạ 0,5 hình tượng người lính lái xe trẻ trung chiến đấu lí tưởng, hiên ngang, dũng cảm; Liên hệ trách nhiệm thân d Sáng tạo: HS có cách viết độc đáo, linh hoạt 0,25 e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ 0,25 nghĩa TV Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn Tiết 87,88 ĐỀ SỐ Ngày soạn: ĐỀ THI HỌC KÌ I : MƠN NGỮ VĂN LỚP (Thời gian làm : 90 phút) I MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp học sinh thể kiến thức thể loại văn học thông qua viết - Qua kiểm tra, giúp giáo viên đánh giá kết học sinh tri thức, kỹ năng, thái độ, để có định hướng khắc phục điểm yếu Kỹ lực - Đọc hiểu văn - Tạo lập văn (viết đoạn văn nghị luận xã hội viết văn phân tích) Thái độ - Chủ động tích cực việc lựa chọn hướng giải vấn đề cách hợp lý II HÌNH THỨC : Tự luận III MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận Cộng dụng NLĐG cao I Đọc hiểu - Phương - Biết phân biệt - Ngữ liệu: thức biểu đạt loại từ Văn - Nhận diện học văn học dấu - Nắm - Tiêu chí hiệu , nội kiểu câu chia lựa chọn dung văn theo cấu trúc ngữ liệu: kiến ngữ pháp đoạn thức TV, đề - Hiểu trích tài, chủ đề nội dung của VB… đoạn trích Số câu Số điểm 0.5 2.5 3.0 Tỉ lệ % 5% 25% 30% II Tạo lập Viết đoạn Viết văn văn nghị luận văn nêu suy nghĩ phân tích thân đề đặt đoạn trích Số câu 1 Số điểm 2.0 5.0 7.0 Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % 0.5 5% 2.5 25% 20% 2.0 20% 50% 5.0 50% 70% 10.0 100% Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn IV Biên soạn câu hỏi kiểm tra I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc phần trích sau trả lời câu hỏi Bố chân đất Bố ngang dọc đông tây không hiểu Con thấy ngày bố ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng Bố tất bật từ cỏ đẫm sương đêm Khi bố lúc cỏ đẫm sương đêm Cái thùng câu bao lần chà đi, xát lại sắn thuyền, ống câu nhẵn mịn, cần câu bóng dấu tay cầm ….Con biết hịm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông -đơ, xếp ghế bao lần thay vải theo bố xa Bố ơi! Bố chữa đuợc lành lặn đôi bàn chân ấy…đôi bàn chân dầm sương dãi nắng thành bệnh… ( Tuổi Thơ im lặng - Duy Khán) Câu Đoạn trích sử dụng phuơng thức biểu đạt nào? Câu Các từ: đâu đâu, tất bật, lành lặn thuộc loại từ gì? Câu Xét cấu tạo ngữ pháp, câu: “Bố tất bật từ cỏ đẫm sương đêm.” thuộc kiểu câu nào? Vì sao? Câu Văn gợi cho em tình cảm gì? II TẠO LẬP VĂN BẢN (7.0 điểm): Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đọan trích phần đọc hiểu, em nêu việc làm thân để bày tỏ lòng biết ơn cha mẹ đoạn văn khoảng 150 đến 200 chữ ? Câu (5.0 điểm) Phân tích nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sapa” Nguyễn Thành Long ? Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn V Hướng dẫn chấm: Phần Đọc hiểu Câu Yêu cầu Phương thức biểu đạt : Tự Từ láy Câu trần thuật đơn Vì: Câu có kết cấu C - V Thế tình u lịng biết ơn với người bố Từ nội dung phần đọc hiểu, em nêu việc làm thân để bày tỏ lòng biết ơn cha mẹ đoạn văn khoảng 10 đến 15 dòng a Đảm bảo thể thức đoạn văn b Xác định vấn đề cần trình bày: Những việc làm thể lòng biết ơn c Nội dung cần trình bày: HS trình bày theo nhiều cách khác nhau, số gợi ý + Hiểu cảm nhận vất vả, tần tảo người bố đoạn trích + Từ bày tỏ lòng biết ơn cha mẹ hành động, việc làm cụ thể * Các yêu cầu: a Đảm bảo cấu trúc văn : Có đầy đủ MB,TB,KB Xác định vấn đề cần phân tích Điểm 3.0 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 2.0 0.25 0.25 0.5 1.0 0.5 Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn ĐỀ BÀI I.ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc truyện sau trả lời câu hỏi: Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin tơi Tơi lục hết túi đến túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ơng đợi tơi Tơi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông : - Xin ông đừng giận cháu ! Cháu khơng có cho ơng Ơng nhìn tơi chăm chăm, đơi mơi nở nụ cười : - Cháu ơi, cẳm ơn cháu ! Như cháu cho lão Khi hiểu : , vừa nhận ơng (Theo Tuốc-ghê-nhép, Ngữ văn 9, tập 1,trang 22 NXB Giáo dục, 2013) Câu 1:Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 2: Người ăn xin cậu bé câu chuyện sử dụng phương châm hội thoại giao tiếp? Câu 3: Chỉ giống khác ý nghĩa hai từ in đậm câu chuyện trên? Câu 4: Dựa vào văn em rút học giao tiếp? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1( 2,0 điểm ): Dựa vào câu chuyện “Người ăn xin” Tuốc-ghê-nhép, em viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 từ) bàn Lòng yêu thương Câu (5,0 điểm): Cảm nhận đoạn thơ sau thơ “Đồng chí” Chính Hữu Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu , Đên rét chung chăn thành đơi tri kỷ Đồng chí! (Ngữ văn 9-Tr128 Tập I NXBGD 2011) Bộ đề thi học kì lớp môn Ngữ văn ĐÁP ÁN ĐỀ THI A Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo - Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm ý thống Tổ môn trường - Sau cộng điểm tồn bài, làm trịn đến 0,50 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,50; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,00 điểm) B Đề hướng dẫn chấm: Câu Đáp án I.ĐỌC HIỂU 3,0 điểm Câu 1: Văn sử dụng phương thức biểu đạt tự Câu 2: Người ăn xin cậu bé câu chuyện sử dụng phương I(3đ) châm hội thoại lịch Câu 3: * Giống nhau: trạng thái cảm xúc, hai thấy xúc động, cảm động *Khác nhau: + Bàn tay cậu bé run run trạng thái xúc động, cảm thương ông lão cậu bé + Bàn tay run rẩy ông già cộng hưởng hai trạng thái: tuổi già, sức yếu lại thêm nỗi súc động trước thái độ cậu bé Câu 4: Trong giao tiếp cần biết tôn trọng, tế nhị, lắng nghe thấu hiểu lẫn Cũng giống ông già cậu bé, khác vè tuổi tác hai giống tình yêu thương, cảm thông trântrọng II (2đ) Biểu điểm 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 1,0 Câu 1: 2đ a.Đảm bảo thể thức đoạn văn: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn 0.25 Luận điểm rõ ràng, luận xác thực Cách lập luận phù hợp b Xác định vấn đề nghị luận : bàn Tìnhu thương, cảm thơng chia sẻ Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn:Vận dung thao tác lập luận hợp lý, kết hợp lí lẽ dẫn chứng Có thể viết đoạn văn lòng yêu thương theo hướng sau * Khái quát nội dung câu chuyện từ rút nội dung tư tưởng đạo lý Câu chuyện ngắn gọn, giản dị mà hấp dẫn chứa đựng đạo lí đẹp tình u thương, trân trọng cảm thông sâu sắc *Bàn luận: - Câu chuyện mang đến cho người đọc ý nghĩa triết lí sâu sắc, tinh tế cảm động: + Đối với ơng lão vào hồn cảnh khốn khổ, bần thường bị xã hội coi thường Nhưng cậu chân thành, tơ trọng, lịng thương quan tâm Ơng lão nhận thấy điều đó, cậu cho lão nhiều + Cậu bé hiểu từ nhìn chăm chăm nụ cười nhân hậu cụ Cậu thấy vừa nhận tình cảm… - u thương, cảm thơng, chia sẻ, quan tâm giúp đỡ lẫn đạo lí tốt đẹp xã hội + Con người có tình u thương với giúp cho mối quan hệ gần gũi, gắn bó người gặp cảnh éo le, nghè khổ ơng lão -Người có lịng u thương, san sẻ phải thật chân thành Tình thương phải từ thiện tâm mình, khơng vụ lợi + Xã hội phát triển, có người giàu, người nghèo xã hội không thờ trước nỗi đau koor đồng loại mà sẵn sàng nhường cơm, sẻ áo… - Bên cạnh nghĩa cử cao đẹp cịn nhiều người thờ ơ, ích kỷ, vô tâm… * Nhận thức, hành động - Câu chuyện mang đến cho ta học cách ứng xử người với người - Tuy nhiên lòng thương yêu phải rèn luyện từ nhỏ Câu 5.0đ Yêu cầu: -Đảm bảo cấu trúc nghị luận -Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề -Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm A-Mở 0,25 1.0 0,25 0,25 0.5đ 0.5đ Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn -Giới thiệu tác giả-tác phẩm -Giới thiệu vẻ đẹp người lính thơ: B-Thân *Về nội dung: -Giới thiệu hoàn cảnh đời thơ-> làm nên vẻ đẹp họ -Vẻ đẹp thể sở tạo nên tình đồng chí 0.5đ +Chung nhiệm vụ mục đích , lý tưởng 0.5đ 0.5đ 0.5đ +Chia sẻ gian lao thiếu thốn niềm vui đời người lính 1.0đ +Chung hồn cảnh xuất thân : nơng dân mặc áo lính *Về nghệ thuật: - Ngôn ngữ giản dị cô đọng, sử dụng thành ngữ - Hình ảnh chân thực giàu tính biểu cảm, kết hợp thực lãng mạn -Những câu thơ sóng đơi đối ứng “anh” “tôi” diễn tả sinh động gắn kết người lính 0.5đ *Đánh giá chung: +Đây đoạn thơ tiêu biểu , điển hình cho phong cách thơ Chính Hữu thể thành cơng hình ảnh người lính kháng chiến chống Pháp 0.5đ *Kết bài: +Khẳng định lại vẻ đẹp hình tượng người lính qua đoạn thơ +Thế hệ sau cần biết ơn hệ trước hy sinh để bảo vệ tổ quốc, mang lại sống bình n cho ngày hơm Lưu ý chung Đây đáp án mở, thang điểm không quy định chi tiết ý nhỏ, nêu mức điểm phần nội dung lớn thiết phải có Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải triển khai chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích viết có sáng tạo Chấp nhận viết khơng giống đáp Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn án, có ý ngồi đáp án, phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục Không cho điểm cao nêu chung chung, sáo rỗng Cần trừ điểm lỗi hành văn, ngữ pháp tả Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn ĐỀ SỐ PHỊNG GD & ĐT ……… TRƯỜNG THCS …… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) ĐỀ BÀI: Câu 1: Đọc văn sau thực yêu cầu: (5,0đ) Ngày xưa, có vị vua cai trị vương quốc rộng lớn Một ngày nọ, ông định vi hành đến vùng đất xa xôi đất nước Khi trở cung điện, ông phàn nàn chân ơng đau Điều hồn tồn dễ hiểu, lần ông thực chuyến dài vậy, đó, đường ông qua gập ghềnh, sỏi đá Bực bị nhức mỏi hành hạ, ông lệnh cho tất đường vương quốc phải bao phủ da súc vật Tất nhiên mệnh lệnh khó thực tốn sức người, sức không dám khuyên can nhà vua Thế cuối cùng, người hầu khôn ngoan dũng cảm đứng ngăn cản nhà vua Anh ta nói: – Tại quốc vương lại tiêu tốn ngân khố cách vơ ích ạ? Tại Người khơng cắt miếng da bị êm phủ quanh đơi chân trần mình? Như vậy, khơng chân Người khơng cịn bị đau qua đường gập ghềnh sỏi đá mà vương quốc tiết kiệm nhiều thời gian, công sức, cải! Nhà vua ngạc nhiên trước lời đề nghị người hầu, sau ơng đồng ý Vậy đôi giày lịch sử đời Đôi sống, không cần bắt giới phải thay đổi theo mình, điều cần, đơn giản thay đổi tầm nhìn cách suy nghĩ thân mà thơi “Cuộc sống chẳng thay đổi, thay đổi thân mình.” (Hạt giống tâm hồn) a/ Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng văn ? (1,0đ) b/ Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau: “Nhà vua ngạc nhiên trước lời đề nghị người hầu, sau ơng đồng ý.” (1,0đ) c/ Nêu nội dung văn câu khái quát ? (1,0đ) d/ Từ thông điệp câu chuyện gửi gắm: “Cuộc sống chẳng thay đổi, thay đổi thân mình.” Em viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) trình bày suy nghĩ em thơng điệp ? (2,0đ) Câu 2: Em đóng vai nhân vật bé Thu kể lại câu chuyện “Chiếc lược ngà” tác giả Bộ đề thi học kì lớp môn Ngữ văn Nguyễn Quang Sáng giai đoạn anh Sáu thăm nhà ngày nghỉ phép (kết hợp yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm) (5,0đ) - Hết (Học sinh không sử dụng tài liệu, cán coi thi khơng giải thích thêm) Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn ĐỀ SỐ ĐỀ BÀI Câu 1: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu (4,0đ): CÁI KÉN BƯỚM Một cậu bé nhìn thấy kén bướm Một hôm, kén nở khe nhỏ Cậu bé ngồi yên lặng lẽ quan sát bướm vịng gắng sức để chui qua khe nhỏ Nhưng khơng đạt Dường gắng khơng thể xa hơn, nên dừng lại Do đó, cậu bé định giúp bướm Cậu bé lấy kéo cắt khe kén cho to hẳn Con bướm chui Nhưng thể bị phồng lên, cánh co lại Cậu bé tiếp tục quan sát bướm, hi vọng cánh đủ lớn để đỡ thể Nhưng chẳng có chuyện xảy Thực tế, bướm không bay Cậu bé dù tốt bụng vội vàng, khơng hiểu kén bó buộc làm cho bướm phải nỗ lực thoát điều kiện tự nhiên để bay ngồi kén (Hạt giống tâm hồn, First New, NXB Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh, Trang 123) a/ Xác định phương thức biểu đạt văn ? (0,5đ) b/ Nêu nội dung văn câu khái quát ? (0,5đ) c/ Theo em, đặt nhan đề khác cho câu chuyện ? Hãy giải thích em lại đặt ? (1,0đ) d/ Em rút thơng điệp từ câu chuyện ? Viết đoạn văn ngắn (khơng q trang giấy thi) trình bày cảm nhận em thông điệp ? (2,0đ) Câu 2: William Arthur Ward nói: “ Mục đích đời người trường thành “ Từ thơng điệp rút từ lời nói trên, em kể lại trải nghiệm đáng nhớ từ giúp em trưởng thành (bài làm kết hợp yếu tố nghị luận, đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm, đặt nhan đề cho câu chuyện) (6,0đ) - Hết (Cán coi thi khơng giải thích thêm) Bộ đề thi học kì lớp môn Ngữ văn ĐỀ SỐ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2020 - 2021 Mơn: NGỮ VĂN Câu 1: (2 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Mẹ bảo: “Con sống khơng thiết phải làm vừa lịng tất bạn bè, chắn tất bạn bè không hài lịng hết con, dù có làm Nhưng đừng sống để bạn bè phải chọn cách xa lánh con, vì: Bố mẹ tình thương dành cho đối xử thiên vị với Nhưng bạn bè người dạy cho trưởng thành Bố mẹ mái nhà con, nơi bình yên ngồi, khơng thể đơn độc được, phải cần có bạn bè Gia đình tài sản sẵn có con, sinh có gia đình, bạn bè “tài sản” phải hai bàn tay tạo dựng nên Nếu không tạo dựng “tài sản” mang tên bạn bè người thất bại! Và suốt đời khơng thể có bạn tốt, điều khơng phải lỗi bạn mà lỗi con” a) Cho biết nội dung đoạn văn b) Hãy từ ngữ xưng hô văn nhận xét thái độ người nói với người nghe cách xưng hơ c) Theo em, cần làm để xây dựng tình bạn đẹp? (Trả lời khoảng đến dòng) Câu 2: (2 điểm) Dưới nỗi lo lắng khơng phụ huynh em mình: “Khơng biết nấu ăn, khơng biết nhặt rau, rửa chén, giặt quần áo, điểm chung việc “nghèo nàn” kinh nghiệm sống phận bạn trẻ Con học về, hôm thì: “Bộ quần áo bẩn rồi, mẹ giặt cho nhé” Hơm thì: “Tại mẹ lại quên bỏ chai nước vào ba lô con, để khát khơ họng?” Nhiều hơm tơi bực với thái độ hờ hững kiểu như: “Món khơng thích, mẹ nấu khác cho ăn” Đến xe học bị bẩn phải nhờ bố rửa Thú thật có đơi lúc tơi nhận chẳng biết làm ngồi việc học xuất sắc Hằng năm nhận danh hiệu học sinh giỏi, không cảm thấy vui lẽ bị khuyết kỹ sống.” (Ngọc Liên, báo Tuổi trẻ ngày 08/06/2015) Hãy viết văn nghị luận ngắn (25 - 30 dịng) trình bày suy nghĩ em thực trạng nêu đề giới trẻ Câu 3: (2 điểm) Trong vai ngư dân, em kể lại cảnh Đồn thuyền đánh cá trở (Bài làm có kết hợp yêu tố miêu tả nội tâm yếu tố nghị luận) Bộ đề thi học kì lớp môn Ngữ văn Câu 4.(4đ) Trong giấc mơ, em gặp anh niên truyện “Lặng lẽ Sa Pa” Hãy kể lại gặp gỡ Hết Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn ĐỀ SỐ 10 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Viết phương án (A, B, C D) vào thi Câu Dịng xếp trình tự diễn biến việc “Truyện Kiều”? A Gia biến lưu lạc - Đoàn tụ - Gặp gỡ đính ước B Gặp gỡ đính ước - Đoàn tụ - Gia biến lưu lạc C Gia biến lưu lạc - Gặp gỡ đính ước - Đồn tụ D Gặp gỡ đính ước - Gia biến lưu lạc - Đoàn tụ Câu Bài thơ “Đồng chí” sáng tác thời kì nào? A Trước Cách mạng tháng B Trong kháng chiến chống Pháp C Trong kháng chiến chống Mĩ D Sau đại thắng mùa xuân năm 1975 Câu “Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề” định nghĩa cho phương châm hội thoại nào? A Phương châm quan hệ B Phương châm chất C Phương châm lượng D Phương châm cách thức Câu Tóm tắt văn tự là: A Kể lại chi tiết việc tiêu biểu B Kể lại nhân vật C Nêu nội dung nghệ thuật văn D Kể cách ngắn gọn đầy đủ nhân vật việc văn II PHẦN TỰ LUẬN (8.0 điểm) Câu (3.0 điểm) Cho đoạn văn: “Gian khổ lần ghi báo lúc sáng Rét bác Ở có mưa tuyết Nửa đêm nằm chăn, nghe chuông đồng hồ muốn đưa tay tắt Chui khỏi chăn, đèn bão vặn to đến cỡ thấy không đủ sáng Xách đèn vườn, gió tuyết lặng im bên ngồi chực đợi ào xơ tới Cái lặng im lúc thật dễ sợ: bị gió chặt khúc, mà gió giống nhát chổi lớn muốn quét tất cả, ném vứt lung tung Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực cháy Xong việc, trở vào, ngủ lại được.” a) Đoạn văn trích từ văn nào? Ai tác giả? b) Chỉ từ láy sử dụng đoạn văn c) Từ đoạn trích trên, viết đoạn văn (khoảng 10-12 câu) nêu suy nghĩ em ý thức trách nhiệm người công việc Câu (5.0 điểm) Cảm nhận em tình cảm nhân vật ơng Sáu dành cho đoạn trích “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng) HẾT Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Mỗi câu trả lời 0.5 điểm Câu hỏi Đáp án Câu D Câu B Câu A Câu D II PHẦN TỰ LUẬN (8.0 điểm) Câu (3.0 điểm) Phần a b c Nội dung - Trích văn “ Lặng lẽ Sa Pa” Điểm 0.25 - Tác giả: Nguyễn Thành Long - Từ láy: Ào ào, lung tung, hừng hực * Yêu cầu kĩ năng: học sinh biết viết đoạn văn nghị luận xã hội, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp.Viết hình thức đoạn văn, độ dài từ 10-12 câu 0.25 0.75 * Yêu cầu kiến thức: học sinh diễn đạt theo nhiều cách khác cần có ý sau: - Ý thức trách nhiệm với công việc làm việc với thái độ nghiêm túc, nỗ lực để hồn thành tốt cơng việc giao - Làm việc với lịng u thích, say mê, nhiệt tình, phải vượt khó khăn, gian khổ, tâm thực hồn thành cơng việc (dẫn chứng - phân tích) 0.5 0.75 - Liên hệ thân: ý thức trách nhiệm em với cơng việc giao ( Viết khơng hình thức đoạn văn cho tối đa 0.5 điểm) 0.5 Câu (5.0 điểm) * Yêu cầu kĩ năng: học sinh biết viết văn cảm nhận vấn đề tác phẩm Bài viết có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, mạch lạc, dẫn chứng tiêu biểu, cảm xúc chân thực, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi dùng từ, tả, ngữ pháp * Yêu cầu kiến thức: học sinh nêu cảm nhận theo nhiều cách khác sở nắm đoạn trích, nhiên viết cần đảm bảo ý sau: Phần A Mở B Thân Nội dung - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu nhân vật ông Sáu tình cảm ơng với Khái quát: - Ông Sáu kháng chiến từ lúc gái chưa đầy tuổi, thăm nhà Điểm 0.5 Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn tuổi, trớ trêu thay không nhận ông cha Đến lúc nhận cha biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng Sáu phải - Ở khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương mong nhớ vào việc làm lược ngà để tặng con, lược chưa đến tay ơng Sáu hi sinh 0.5 - Đặt nhân vật vào tình truyện đầy éo le, bất ngờ Nguyễn Quang Sáng diễn tả thật cảm động tình cảm ơng Sáu dành cho từ lúc thăm nhà đến trở khu Cảm nhận tình cảm ông Sáu dành cho con: a Tình cảm ông Sáu dành cho thăm nhà - Sau ngày tháng xa cách , đến lúc thăm nhà, tình người cha nơn nao người ông, xuồng chưa cập bến ông nhún chân nhảy thót lên, vội vàng bước dài, kêu to “ Thu! Con” bé Thu ngơ ngác cịn ơng khơng ghìm xúc động, giọng lặp bặp run run “ Ba con” Nhớ ông khao khát mong gặp nhiêu nên bé Thu sợ hãi bỏ chạy ông “đứng sững lại, hai tay bng xuống bị gãy, nhìn theo con” Hụt hẫng, đau đớn thất vọng - Trong ngày nhà, ông chẳng đâu xa, lúc vỗ con, mong chờ tiếng gọi ba Nhưng bé bướng bỉnh không chịu nhận gọi ba khiến ông vô đau khổ “quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười” Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên ông phải cười 0.5 0.5 + Trong bữa ăn, ông gắp thức ăn cho “ miếng trứng cá to vàng để vào chén nó” thể tình yêu thương, chăm chút, muốn bù đắp cho Nhưng từ chối quan tâm ơng “ lấy đũa soi vào chén bất thần hắt trứng ra” khiến ông giận quá, không kịp suy nghĩ vung tay đánh Điều cho thấy ơng khao khát mong nhận đến nhường - Chỉ đến lúc chia tay, ông hưởng hạnh phúc làm cha, nghe tiếng gọi “Ba” con, rồi“một tay ôm con, tay rút khăn lau nước mắt” Hạnh phúc thật ngắn ngủi, nhiệm vụ ông lại phải từ biệt để lên đường Tình yêu người lính cách mạng thật cảm động, tiếng gọi tổ quốc, họ sẵn sàng gác tình riêng để làm nhiệm vụ b Tình cảm ông Sáu dành cho ngày chiến trường - Khi vào chiến trường: thiếu thốn, gian khổ, nguy hiểm không làm 0.5 0.75 Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn ơng ngi nỗi nhớ Bao nhiêu tình cảm yêu thương, nhớ nhung, ơng dồn vào việc làm lược ngà, quà kỉ niệm cho ( dẫn chứng: tìm ngà voi, cưa lược, khắc chữ, đem lược ngắm nghía) -> Chiếc lược ngà ơng khơng lược bình thường mà vật kỉ niệm, chứa đựng bao tình thương nỗi nhớ ông gái yêu Chiếc lược niềm an ủi, động viên ông ngày tháng gian khổ Từ lược hồn thành ơng mong gặp - Khi bị thương nặng: không cịn đủ sức trăng trối điều gì, ơng đưa tay vào túi móc lược đưa cho bạn nhìn hồi lâu, lời dặn dò, trao gửi đến thể ánh mắt cuối Cái nhìn “khơng đủ lời lẽ để tả lại” nói lên tất tình u ơng dành cho Có thể nói lược ngà biểu tượng cho tình cha con, tình cảm thiêng liêng bất diệt mà ông Sáu, chiến sĩ cách mạng kiên trung, dành cho Đánh giá: C Kết - Bằng cốt truyện chặt chẽ, hấp dẫn với nhiều tình bất ngờ mà hợp lí, cách kể chuyện theo ngơi thứ góp phần thể chân thực mà cảm động tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh - Khẳng định lại vấn đề: Với tình cảm thiêng liêng sâu nặng mà ông Sáu dành cho “Chiếc lược ngà” xứng đáng gọi “ Bài ca tình phụ tử” 0.75 0.5 0.5 - Qua truyện người đọc thấm thía mát khơng bù đắp người chiến tranh trân trọng tình cảm cao đẹp tâm hồn họ - Giám khảo cho điểm tối đa viết đảm bảo tốt hai yêu cầu kiến thức kĩ làm bài, cần trân trọng viết sáng tạo, có chất văn - Điểm thi điểm tổng câu cộng lại, điểm lẻ làm tròn đến 0.5 ... Số điểm toàn Tỉ lệ % điểm toàn 1 10% Bộ đề thi học kì lớp môn Ngữ văn 1 2,0 20% 50% 70% 5 10 10 % 30% 50% 10 0% Bộ đề thi học kì lớp môn Ngữ văn Đề bài: I Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn trích sau trả... Tổng cộng Tỉ lệ Số câu Số điểm 1, 0 1, 0 Tỉ lệ 10 % 10 % 20% 3,0 5,0 50% 5,0 50% 30% 7,0 70% 10 ,0 10 0% Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn Bộ đề thi học kì lớp môn Ngữ văn ĐỀ BÀI I.ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)... nhan đề cho câu chuyện) (6,0đ) - Hết (Cán coi thi khơng giải thích thêm) Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn ĐỀ SỐ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2020 - 20 21 Môn: NGỮ VĂN Câu 1: (2 điểm) Đọc đoạn văn