Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
139,3 KB
Nội dung
CHƯƠNG GIẢ I QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 11.1 KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Tranh chấp thương mại: tranh chấp diễn thương nhân, chủ thể tham gia kinh doanh Cụ thể, tranh chấp phát sinh trình thương nhân thực hoạt động thương mại nhằm mục đích lợi nhuận 11.1.1 Về tranh chấp thương mại có đặc điểm sau : + Các bên tranh chấp (chủ thể tranh chấp) thường doanh nghiệp chủ thể liên quan đến thành lập, tổ chức, hoạt động doanh nghiệp + Nội dung tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh chủ thể + Các tranh chấp biểu bên ngoài, phản ánh xung đột mặt lợi ích kinh tế bên 11.1.2.NGUYÊN NHÂN CỦA TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Do thúc đẩy lợi nhuận : Mục đích hoạt động kinh doanh lợi nhuận Chính lợi nhuận mà có nhà kinh doanh xem trọng lợi nhuận chấp nhận phá vỡ hợp đồng dẫn đến vi phạm hợp đồng - Sự hạn chế kiến thức pháp luật nhà kinh doanh - Pháp luật cịn khoản trống định khơng thể bao quát hết quan hệ xảy Chính lý đa dạng mà tranh chấp nhà kinh doanh tất yếu xảy Tuy vậy, pháp luật ln hướng đến mục tiêu hạn chế nó, khắc phục hậu xảy Chính vậy, pháp luật cho phép bên tranh chấp có quyền lựa chọn biện pháp khác để giải tranh chấp CÁCH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Giải tranh chấp thương mại theo nghĩa chung hiểu cách thức, phương pháp hay hoạt động để điều chỉnh bất đồng, xung đột nhằm khắc phục loại trừ tranh chấp phát sinh, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thương nhân chủ thể kinh doanh khác, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội Việc lựa chọn phương thức thường vào số yêu cầu : - Phương thức giải nhanh chóng, thuận lợi tranh chấp xảy ra, không làm hạn chế, cản trở hoạt động kinh doanh không? - Việc giải phương thức có khơi phục trì quan hệ hợp tác, tín nhiệm bên kinh doanh khơng? Giải phương thức có giữ bí mật kinh doanh, giữ uy tín bên thương trường hay không? - Đó có phải phương thức giải kinh tế (ít tốn nhất) hay khơng? 11.2 THƯƠNG LƯỢNG VÀ HÒA GIẢI 12.2.1 THƯƠNG LƯỢNG Thương lượng hình thức giải tranh chấp bên tranh chấp bàn bạc đến thỏa thuận cách thức giải tranh chấp mà không cần đến tác động hay giúp đỡ người thứ ba Nếu việc thương lượng thành công cho phép hai bên đạt đến thỏa thuận Thỏa thuận thừa nhận hợp đồng, thống ý chí bên, “luật” bên bên phải có nghĩa vụ thực Pháp luật nhiều nước giới có Luật Thương mại Việt Nam khuyến khích bên giải tranh chấp thông qua thương lượng bên, sau sử dụng phương thức khác (xem điều 317 Luật Thương mại 2005) Tuy nhiên, luật không bắt buộc bên phải thương lượng trước giải phương thức tài phán trọng tài tịa án (thương lượng khơng phải thủ tục bắt buộc trước khởi kiện đến trọng tài tòa án) Thương lượng xem phương thức giải ưa chuộng ưu điểm như: - Ít tốn thời gian, tiền bạc, - Đơn giản, gọn nhẹ, nhanh chóng hiệu - Nhìn chung gây hại đến quan hệ hợp tác vốn có bên Không gây tác động xấu kinh doanh quan hệ hai bên - Ít căng thẳng tâm lý khơng giải cơng khai (như xét xử) Tuy vậy, thương lượng có hạn chế cần ý : - Hình thức thương lượng thích hợp bên thực có thiện chí muốn tìm giải pháp tranh chấp Nếu có bên muốn dùng hình thức thương lượng để kéo dài thời gian thực nghĩa vụ thương lượng làm tốn kéo dài thời gian - Hình thức giải khép kín, khơng cơng khai có lại nảy sinh tiêu cực, trái pháp luật Đối với thương lượng độc lập nghĩa vụ bên tiến hành thương lượng quy định điều khoản giải tranh chấp, thực nghiêm chỉnh điều khoản khác hợp đồng Kết thương lượng coi thỏa thuận vấn đề tranh chấp, bên phải thi hành tự nguyện thỏa thuận theo quy định luật áp dụng nghĩa vụ thực hợp đồng Nếu thương lượng tiến hành khuôn khổ tố tụng trọng tài hay tố tụng tư pháp trọng tài viên thẩm phán phụ trách việc xét xử văn công nhận kết thương lượng bên theo yêu cầu bên Văn có giá trị định trọng tài hay tòa án (xem Nghị số 01/HĐTP TANDTC/2005) 11.2 HỊA GIẢI Hịa giải hình thức giải tranh chấp thông qua tham gia bên thứ ba, đóng vai trị trung gian để hỗ trợ thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm chấm dứt xung đột bất hòa Bên trung gian đóng vai trị hỗ trợ đơi bên đến giải pháp có lợi cho đơi bên, có bên trung gian hịa giải thuyết phục đôi bên chấp nhận giải pháp họ đề ra, chấm dứt xung đột Bên trung gian hòa giải cá nhân, tổ chức, quan Đây hịa giải ngồi tố tụng nên pháp luật không khẳng định cá nhân nào, tổ chức nào, quan làm trung gian hòa giải, mà thống đôi bên tranh chấp lựa chọn trung gian hòa giải Về mặt nguyên tắc, bên thứ ba đứng làm trung gian hòa giải khơng có quyền định mà sử dụng kỹ áp dụng biện pháp mang tính kỹ thuật để giúp bên đạt giải pháp trung hịa, cịn giải pháp có đạt hay khơng tự định đoạt đôi bên Ưu điểm khuyết điểm hình thức “hịa giải” giống hình thức thương lượng Đây hình thức giải tranh chấp có hiệu quả, giới kinh doanh ưa chuộng, giữ vai trò quan trọng việc giải tranh chấp thương mại quốc gia khác Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam giúp thành viên việc giải tranh chấp hòa giải, yêu cầu (Xem khoản 9, điều Điều lệ Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam) 11.2.3 Giải tranh chấp thương mại tịa án Giải tranh chấp Tồ án hình thức giải tranh chấp quan tài phán Nhà nước thực Toà án nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa phán buộc bên có nghĩa vụ phải thi hành, kể sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Do đương thường tìm đến trợ giúp tịa án giải pháp để bảo vệ có hiệu quyền, lợi ích họ thất bại việc sử dụng chế thương lượng hồ giải khơng mốn đưa vụ tranh chấp họ để giải trọng tài .. .11. 1 KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Tranh chấp thương mại: tranh chấp diễn thương nhân, chủ thể tham gia kinh doanh Cụ thể, tranh chấp phát sinh trình thương... nhân thực hoạt động thương mại nhằm mục đích lợi nhuận 11. 1.1 Về tranh chấp thương mại có đặc điểm sau : + Các bên tranh chấp (chủ thể tranh chấp) thường doanh nghiệp chủ thể liên quan đến... + Nội dung tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh chủ thể + Các tranh chấp biểu bên ngoài, phản ánh xung đột mặt lợi ích kinh tế bên 11. 1.2.NGUYÊN NHÂN CỦA TRANH CHẤP THƯƠNG