1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de cuong lich su nha nuoc va phap luat

70 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Untitled Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Đề cương Lịch sử nhà nước và pháp luật Lịch sử nhà nước và pháp luật (Trường Đại học Luật Hà Nội) Studocu is not sponsored or.

lOMoARcPSD|10536528 Đề cương Lịch sử nhà nước pháp luật Lịch sử nhà nước pháp luật (Trường Đại học Luật Hà Nội) Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by Minh Nguy?t (90dinhnguyetminh@gmail.com) lOMoARcPSD|10536528 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I Phần nhập môn LSNN& PL Thế giới Câu Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu lịch sử nhà nước pháp luật, ý nghĩa, yêu cầu, phong cách nghiên cứu, học tập LSNNPL - Đối tượng: tượng Nhà nước pháp luật:  Nghiên cứu: trình phát sinh, tồn phát triển nhà nước pháp luật thời kỳ lịch sử từ cổ đại đến đại cách khách quan, diễn khu vực điển hình giới Việt Nam  Tổ chức nhà nước khu vực điển hình giới Việt Nam qua giai đoạn  Tình hình pháp luật, luật số khu vực, nước giới Việt Nam  Sự tương đồng, dị biệt quy luật vận động nhà nước pháp luật khu vực điển hình giới Việt Nam - Phạm vi: khu vực điển hình giới Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp luận, (pp nghiên cứu lịch sử truyền thống phi truyền thống): Triết học Mác-Leenin: Quan điểm vật biện chứng; Quan điểm vật lịch sử; Phép biện chứng vật  Phương pháp cụ thể: tất thủ pháp kĩ thuật, cách thức để nhận - thức đối tượng nghiên cứu: phân tích – tổng hợp; thống kê, hệ thống – cấu trúc; so sánh lịch sử, đoán khoa học Ý nghĩa Cung cấp tri thức nhà nước pháp luật: o Nhận thức di tồn lịch sử o Rút quy luật, nhũng học kinh nghiệm  Cung cấp sở phương pháp luận cho khoa học pháp lý chuyên ngành + nghiên cứu môn học chuyên ngành dễ dàng + phương pháp tư lịch sử cụ thể Yêu cầu:  Đảm bảo tính khách quan vấn đề nghiên cứu  Khơng tách rời vấn đề nhà nước pháp luật với tình hình kinh tế-xã hội cụ thể  Nhận thức có ứng xử phù hợp với khoảng cách lý luận thực tiễn lịch sử  Đảm bảo tính logic vấn đề, tránh tự mâu thuẫn  Cần bảo đảm đầy đủ luận rõ ràng kết luận vấn đề Phong cách nghiên cứu, học tập:  - - Downloaded by Minh Nguy?t (90dinhnguyetminh@gmail.com) lOMoARcPSD|10536528   Tìm hiểu tổng quan, hỏi, đọc, trả bài, xem lại chăm chỉ, chủ động, tư phân tích, đặt câu hỏi, phản biện vấn đề Câu Cơ sở kinh tế – xã hội đời, tồn phát triển nhà nước Phương Đông cổ đại (Ai Cập, Lưỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc) Ai Cập Lưỡng Hà Ấn Độ Trung Quốc Cơ sở kinh tế - Nằm dọc theo lưu văn hóa vực sơng Nin, nơng nghiệp phát triển mạnh, thành thị xuất muộn - nước bị đóng kín, lập nên ban đầu bị bị xâm chiếm, văn minh tồn lâu bền - Nẳm lưu vực sông Tigrơ Ơphơrát, đồng rộng lớn nơi gặp nhiều đường nên thuận lợi cho phát triển mặt: nơng nghiệp, chăn ni, trị, văn hóa, - Địa hình phần rõ rệt: vùng núi Himalaya, cao nguyên Đê-can, vùng đồng Ấn-Hằng với kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển - Nằm bên bờ Hoàng Hà Trường Giang nên kinh tế nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triền; thủy lợi phát triển - Chữ viết tìm thấy khoảng đầu TNK TCN Cơ sở xã hội * xã hội phân chia - vào cuối tk xxi giai cấp (chủ nô, nô TCN, xã hội TQ lệ) đẳng cấp rõ phân hóa sâu sắc ràng: chế độ Vácna - tầng lớp quý tộc - Bàlamơn: đa số thị hình thành chủng tộc Aaria, giai cấp – quý tộc đẳng cấp cao chủ nô, số lượng nô làm nghề tôn giáo, lệ ngày nhiều, hưởng nhiều đặc nông dân công xã quyền lực lượng lđ chủ yếu - Ksatơria (quý tộc + Nô lệ - Nhu cầu trị thủy võ sỹ PK); - Nhu cầu trị thủy - Vaisia (người làm kinh tế làm kinh tế chăn nuôi, buôn bán, ) ng trực tiếp làm cải vật chất; - Xã hội phân hóa - Cư dân: người thành giai tầng Xume, Xêmít, khác tạo nên - Xã hội phân hóa mâu thuẫn: tạo nên mâu thuẫn: + Giai cấp chủ nô + Giai cấp thống trị (vua, quan, chủ nô, (tăng lữ, quý tộc), tăng lữ); + giai cấp nô lệ (tù binh chiến tranh, + Cư dân tự người phá (thương nhân, nông dân công xã); sản), + nông dân công xã (thương nhân thợ thủ công làm nghề chăn nuôi, trông trọt, thủ công) Downloaded by Minh Nguy?t (90dinhnguyetminh@gmail.com) lOMoARcPSD|10536528 - Nhu cầu trị thủy để làm kinh tế - Suđơra (thấp hèn nhất, phải phục vụ đẳng cấp trên) Câu Nội dung Bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng Hà cổ đại) so sánh với Bộ luật Manu (ở ấn Độ cổ đại) - đời khoảng tk 18 tcn, phát 1901 - Nội dung bản: xây dưng dạng luật hình, bao gồm nhiều quy phạm pháp luật điều chỉnh nhiều lĩnh vực có chế tài (tính hàm hỗn) + Bộ luật tập trung điều chỉnh lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình, hình sự, tố tụng; khơng có tách rời lĩnh vực, + thể rõ mong muốn cơng lý hạnh phúc người, phát huy nghĩa, kẻ mạnh không hà hiếp kẻ yếu + Phạm vi điều chỉnh rộng, nhiều qhxh, mức độ điều chỉnh chi tiết, cụ thể Kết hợp thần quyền, vương quyền pháp quyền - So sánh với luật Manu: Bộ luật Hammurabi Bộ luật Manu Dân Chung - Chú ý điều chỉnh quan hệ hợp - Chú ý điều chỉnh quan hệ sở hữu, đồng đặc biệt sở hữu ruộng đất - Bộ luật quy định ba điều kiện bắt buộc hợp đồng mua bán: người bán phải chủ thực sự, tài sản phải có giá trị sử dụng phải có người làm chứng - có quy định vấn đề bảo hành hợp đồng mua bán, bảo vệ quyền người thuê nhà Thừa kế - Phân ra: Thừa kế theo pháp luật - Con gái có quyền nhận hồi môn thừa kế theo di chúc + Theo pháp luật: Không để lại di - Anh em có quyền chia số chúc, tài sản chuyển đến tài sản cha mẹ sau họ qua người có quyền tài sản đo đời theo luật định - không cho phép ng phụ nữ đàn Downloaded by Minh Nguy?t (90dinhnguyetminh@gmail.com) lOMoARcPSD|10536528 trai – gái có quyền ơng ngang quyền việc hưởng hưởng thừa kế nhau; gái thừa kế nhận hồi môn nhà chồng + Theo di chúc: Hạn chế quyền tự người viết di chúc, trai gái hưởng thừa kế, giá thú chủ nô nữ nô lệ k hưởng thừa kế Hơn nhân Gia đình - Đề cao tuyệt đối quyền người đàn ơng gia đình ngồi xã hội Quan hệ nhân khơng bình đẳng, k có ng pnu có địa vị thấp (VD: người vợ chồng mua về, hồi môn vợ thuộc người chồng (điều 47,81 - Có số quy đinh bảo vệ quyền chương IX), -ng vợ k ly hôn, lợi người phụ nữ VD: Nếu chồng bỏ ck chết phải phục tùng ng trai nhà không rõ lý do, trở trưởng lại, người vợ có quyền ly dị (điều 136), Người chồng phải có nghĩa vụ - đặt điều cấm đvs pnu nuôi nấng người vợ hết đời (điều 148) - Củng cố địa vị người chồng VD: Nều bắt vợ ngoại tình chồng có quyền trói vợ ném nhân tình vợ xuống sơng có quyền tha thứ cho vợ; ngược lại, vợ có quyền ly dị (điều 129, 142) - Q đính coi tiền gia đình người chồng cho gia đình vợ đứa trẻ sau chào đời thuộc dịng họ người đàn ơng Nên vợ chết mà chưa có nhà vợ phải trả lại q đính cho nhà chồng - ng chồng k có quyền vs « mơn» vợ, vợ chết thuộc nhà vợ Hình - Hình hóa hầu hết quan hệ xã hội, thể bất bình đẳng rõ rệt, tiếp thu tàn dư xã hội nguyên thủy (nguyên tắc trả thù ngang bằng, trừng trị người không liên quan - mang tính giai cấp sâu sắc, bảo vệ người có địa vị cao, hình phạt dựa vào đẳng cấp xã hội, dã man, tàn ác (xéo thịt, thiến sống, chặt tứ chi ) Downloaded by Minh Nguy?t (90dinhnguyetminh@gmail.com) lOMoARcPSD|10536528 đến tội phạm) VD: ng chọc mù mắt ng khác mắt ah ta bị chọc mù - Trừng trị dã man tội xâm phạm quyền sở hữu tư nhân - Quy định cụ thể, thiếu tính khái quát - manh nha phân biệt phạm tội vô ý cô ý - hầu hết tội tử hình, chưa tạo điều kiện cho sửa chữa, cải lương Tố tụng - có nhiều qđ thủ tục bắt giữ, giam - Tòa án phải tôn trọng chứng cứ, cầm, ngtac xét xử: công khai, chứng lại phụ thuộc vào coi chứng đẳng cấp giới tính (VD: mâu thuẫn lời khai nhân chứng, - Coi trọng công tác xét xử trách nhân chứng thuộc đẳng cấp cao nhiệm xét xử công thẩm coi nhân chứng phán đúng) - Xét xử dựa Nguyên tắc thần thánh tài phán (dịng sơng định tội) Câu Đặc điểm pháp luật Phương Đông thời kỳ cổ đại (BỎ) - - Mức độ dân chủ phát triển chậm trình độ thấp PL phản ánh rõ nét chất giai cấp NN Các luật hình hóa hầu hết quan hệ XH, nhiều hình phạt tàn bạo, nghiêm khắc thể tính bất bình đẳng cao, đồng thời mang nhiều cách xử xã hội nguyên thủy Cách quy định cụ thể, chi tiết  thiếu khái quát, không bao trùm hết quan hệ XH Các quy định thần thánh hóa, kết hợp chặt chẽ vương quyền thần quyền  dễ bề cai trị Hàm hỗn hình luật dân luật Ảnh hướng từ phong tục tập quán Downloaded by Minh Nguy?t (90dinhnguyetminh@gmail.com) lOMoARcPSD|10536528 Câu Trình bày khái qt q trình dân chủ hố máy nhà nước Aten, tổ chức máy nhà nước Cộng hoà dân chủ chủ nơ Aten nhận xét tính chất dân chủ nhà nước * nn dân chủ thời kì cổ đại, hthuc sơ khai dân chủ sơ khai Nhà nước CHDCCN Aten nằm miền trung lục địa Hy Lạp vào kỉ VI TCN Tầng lớp chủ nô đề xướng lãnh đạo chống độc quyền quý tộc chủ nơ ủng hộ tầng lớp bình dân Thông qua cải cách, chủ nô dần nắm quyền lực chuyển hóa chỉnh thẻ quân chủ chủ nơ sag thể cộng hịa dân chủ chủ nơ Q trình dân chủ hóa nhà nước Aten tiến hành thông qua cải cách lớn: 1.1 Cuộc cải cách Xôlông (594 tr.CN) - Về kinh tế: + Xóa bỏ nợ nần xh, cấm quý tộc chủ nô biến nông dân phá sản thành nô lệ + Thừa nhận quyền tư hữu tài sản, chuyển nhượng tài sản, quy định mức chiếm hữu tối đa quý tộc chủ nô + Thực cải cách tiền tệ chủ trương phát triển xuất, nhập - Về trị - xã hội: Chia cư dân thành đẳng cấp khác dựa thu nhập năm + đẳng cấp 1: thu nhập từ 500 mê-đin năm, quyền giữ chức vụ qtrg BMNN Đồng thời có nghĩa vụ nộp thuế cao + đc 2: thu nhập từ 300 mê-đin năm, quyền tham gia hội đồng 400 ng + đc 3: thu nhập từ 200…, quyền tham gia hội đồng 400 ng phải tham gia quân đội + đc 4: thu nhập 200, quyền tham gia hội nghị cơng dân, nghĩa vụ lính đóng thuế  Nâng cao vị g/c chủ nô công thương, củng cố qluc ủng hộ đvs g/c  Thúc đẩy ptrien kte, tránh thờ vs ctri - Thành lập hội đồng 400 ng + cách thức thành lập: Aten có bố lạc, lạc bầu 100 ng thuộc đ/c 2&3 + chức năng: quan hc cq tư vấn NN  Cuộc cải cách bắt đầu đặt móng cho việc xây dựng cộng hịa dân chủ chủ nơ 1.2 Cuộc cải cách Clitxten Downloaded by Minh Nguy?t (90dinhnguyetminh@gmail.com) lOMoARcPSD|10536528 - Chia Aten thành phân khu, phân khu chia thành 10 phân khu nhỏ.3 phân khu đvi hành khác hợp thành lạc, tất 10 lạc -> Đảm bảo đồng KT – VH vùng -> xóa bỏ tàn dư chủ nơ q tộc cũ, quản lý ảnh hưởng chủ nô quý tộc - Mở rộng hội đồng 400 người thành Hội đồng 500 người - Thành lập hội đồng 10 tướng lĩnh ( lạc cử người nhiều tài sản có tài quân sự) - Đặt luật bỏ phiếu vỏ sị (ng có tên 6000 vỏ sò, bị kết tội độc tài, bị trục suất khỏi Aten 10 năm) - tổ chức lại tòa bồi thẩm: 201-5001 bồi thẩm lựa chọn ngày, lạc đưa lên đến 500 ng) => Cơng dân có quyền tham gia trị cách rộng rãi Cuộc cải cách tạo điều kiện cho lớn mạnh nhà nước Aten 1.3 Cuộc cải cách Pêriclet - Tăng quyền lực vào quan hội nghị công dân + hđ thường xuyên + thành viên có quyền thỏa thuận định vấn đề quan trọng đất nc, quyền lập pháp + bổ nhiệm bốc thăm chức vụ cao ( cơng dân giữ chức vụ trg BMNN) - Tiến hành cấp lương cho nhân viên nhà nước, sĩ quan, binh lính, - đồng thời tiến hành trợ cấp, phúc lợi cho công dân nghèo gặp khó khăn TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ CHỦ NƠ ATEN - Bộ máy nhà nước theo hình thức thể cộng hịa dân chủ chủ nô Hội nghị công dân  Là quan quyền lực nhà nước cao có thực quyền, họp thường xuyên, định vấn đề quan trọng đất nước (chiến tranh, hịa bình) Bầu giám sát quan khác, định trả lương, hỗ trợ lương thực, xây dựng hay thông qua đạo luật Downloaded by Minh Nguy?t (90dinhnguyetminh@gmail.com) lOMoARcPSD|10536528 (là công dân tự do, nam giới, 18 tuổi, bố mẹ người Aten) ↓↓↓ Hội đồng 500 người  giữ chức hành chính, tư vấn Là quan đại diện cho nhà nước đối ngoại, có quyền quản lý tài (được bầu HNCD bỏ phiếu) ↓↓↓ Hội đồng 10 tướng lĩnh (được HĐCD bầu, quản lý quân sự), k hưởng lương ↓↓↓ Tòa bồi thẩm Là quan xét xử giám sát tư pháp cao nhà nước (nhiều thẩm phán, tranh cãi dựa lí lẽ) NHẬN XÉT TÍNH DÂN CHỦ CỦA NHÀ NƯỚC  Nơi khai sinh dân chủ giới  Dân chủ trực tiếp - Mặt tích cực + ng dân trực tiếp định, k phải chịu áp lực từ lực khác + chống lại độc tài, chuyên chế (bỏ phiếu vỏ sị…) + Việc phân chia đẳng cấp khơng tạo điều kiện cho tầng lớp nông dân thợ thủ cơng ngày đơng đảo, mà cịn tạo điều kiện để củng cố, nâng cao địa vị kinh tế quý tộc chủ nô mới, tạo điều kiện kích thích cơng thương nghiệp phát triển + Thường dân tham gia sinh hoạt trị nhà nước thỏa mãn ba điều kiện: công dân tự cha mẹ người Aten, nam giới đủ 18 tuổi + Hội nghị công dân có thực quyền Downloaded by Minh Nguy?t (90dinhnguyetminh@gmail.com) lOMoARcPSD|10536528 + Luật bỏ phiếu vỏ sò nhằm chống lại âm mưu thiết lập độc tài, khẳng định khát vọng dân chủ, không người dân mà nhà cải cách - Mặt hạn chế: + Số lượng người khơng tham gia vào đời sống trị nô lệ kiều dân chiếm lực lượng áp đảo so với số lượng dân tự Như vậy, người lực lượng lao động chủ yếu xã hội khơng có quyền cơng dân -> tiêu chí hạn chế số lượng ng tham gia vào đời sống ctri + Hội nghị công dân họp thủ đô Aten nên tất người đủ điều kiện nới khác tham gia + vấn đề to nhỏ phải hội nghị định, nên thường dẫn đến chậm trễ Câu So sánh nét khác biệt nhà nước Xpác nhà nước Aten (Hy Lạp cổ đại) So sánh Tiêu chí Cộng hịa q tộc chủ nơ Xpác STT Nguồn gốc, thời + Ra đời miền Nam lục địa Hy gian đời Lạp, Xpác nằm đồng Laconi + Thời gian từ khoảng TK VIII – VI tr.CN Kết cấu xã - Giai cấp thống trị: giai cấp hội quý tộc chủ nô (SL đông đảo) - Giai cấp bị trị gồm: người bình dân (nộp thuế lính); nơ lệ (khơng thuộc quyền sở hữu riền mà thuộc sơt hữu tập thể giai cấp thống trị chủ nơ) Hình thức Cộng hịa q tộc chủ nơ thể (quyền lực nhà nước tập trung vào tâng lớp quý tộc chủ nô) Tổ chức máy Các thiết chế cao nhất: nhà nước - Đứng đầu vua, có quyền lực ngang khơng nắm tồn quyền lực - Hội đồng trưởng lão: 28 trưởng lão quý tộc chủ nô vua 60 tuổi, qđ vấn đề qtrg Cộng hịa dân chủ chủ nơ Aten + Ra đời miền Trung lục địa Hy Lạp + Thời gian: TK VI tr.CN - Giai cấp quý tộc chủ nơ nắm tồn quyền lực nhà nước - Tầng lớp chủ nô (chủ nô công thương - Tầng lớp bình dân, nơ lệ => Trong Xh xuất mâu thuẫn chính: Giai cấp q tộc chủ nơ quý tộc mới; mâu thuẫn giai cấp q tộc chủ nơ bình dân, nơ lệ Ban đầu thể Qn chủ chủ nơ, sau chuyển sang thể Cộng hào dân chủ chủ nơ Sau cải cách Xơlơng; Clitxten; Pêriclết tổ chức BMNN Aten sau: - Hội nghị công dân (cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất): có quyền định đề lớn đất nước, có thực quyền Downloaded by Minh Nguy?t (90dinhnguyetminh@gmail.com) lOMoARcPSD|10536528 Đặc điểm Pháp luật thời Pháp thuộc: I/ Tồn hai hệ thống pháp luật song song Hệ thống pháp luật phủ Pháp Liên bang Đơng Dương: a) Nguồn luật hình thức văn bản: Ở năm đầu, quyền thực dân phong kiến cịn phải tạm thời sử dụng Bộ luật Gia Long Một thời gian sau, bình định Việt Nam, công xây dựng pháp luật người Pháp tiến hành quy mô lớn - Các luật, bao gồm số luật quốc đem sang áp dụng Đông Dương, Bộ luật Dân 1804 (Bộ luật Napôlêông), Bộ luật Thương mại 1807, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật hình vài luật soạn thảo Việt Nam Bộ luật tu Bộ dân luật giản yếu Những luật quốc có hiệu lực thuộc địa kể từ Tồn quyền Đơng Dương nghị định việc áp dụng Bộ hình luật tu (thường gọi Hình luật Nam Kì) ban hành ngày 31/12/1902, chép Bộ luật hình nước Pháp Cịn Bộ dân luật giản yếu (thường gọi Bộ dân luật Nam Kì) chép cách máy móc khơng đầy đủ Bộ dân luật Napôlêông Bộ luật áp dụng Nam kỳ thành phố áp dụng quy chế thuộc địa, quy định quan hệ nhân thân - Các sắc lệnh Tổng thống Pháp vấn đề Đông Dương Trong có hai loại chính: sắc lệnh bổ nhiệm, quy định quyền hạn quan chức cao cấp Pháp thuộc địa, sắc lệnh quy định số lĩnh vực đời sống xã hội thuộc địa Loại sắc lệnh thứ hai coi đạo luật Tồn quyền Đơng Dương nghị định cơng bố - Các nghị định Tồn quyền Đông Dương, Thống sứ, Khâm sứ, Thống đốc Hay nói cách khác, hình thức văn quan chức cao cấp người Pháp thuộc địa nghị định Những văn mang tính lập quy xứ phải Tồn quyền Đơng Dương phê duyệt trước ban hành Một số nghị định Tồn quyền Đơng Dương mang tính lập quy, số khác mang tính lập pháp thuộc địa b) Đối tượng phạm vi áp dụng: - Người Pháp ngoại kiều biệt đãi người Pháp, người Việt Nam sinh vùng đất thuộc địa, dù sống đâu đất Việt Nam, xét xử Tòa án Pháp áp dụng pháp luật Pháp - Nam Kì, ba thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, đất thuộc địa nên xét xử, Tòa án Pháp áp dụng luật pháp Pháp Về việc hộ, có Bộ dân luật giản yếu áp dụng cho người Việt Nam Đối với người Pháp người ngoại kiều biệt đãi người Pháp Tịa áp dụng Bộ dân luật Pháp; Về việc hình, Tịa án áp dụng Bộ luật hình tu phạm nhân người Việt Nam, áp dụng Bộ Luật hình nước Pháp phạm nhân người Pháp ngoại kiều biệt đãi người Pháp; Về tố tụng, Tòa án áp dụng Bộ luật tố tụng Dân Tố tụng hình nước Pháp Downloaded by Minh Nguy?t (90dinhnguyetminh@gmail.com) lOMoARcPSD|10536528 Hệ thống pháp luật triều đình Huế a) Nguồn hình thức văn bản: - Những văn đơn hành nhà vua, chủ yếu hình thức dụ sắc Dụ hình thức văn bản, lúc coi có tính lập pháp lập quy, dùng để quy định vấn đề có tính chất chung quan trọng, ví dụ đạo dụ ngày 16/7/1917 vua Khải Định quy định chế độ tư pháp Bắc kỳ Sắc hình thức văn bản, dùng để quy định tuyển dụng công chức, dùng để phong thần cho thành hoàng làng Chỉ văn dung để giải vấn đề hành có tính cách cá nhân, bổ người làm quan, cách chức quan lại Như vậy, đến thời Pháp thuộc, văn đơn hành có phân định tương đối rõ ràng Ờ thời kì Pháp thuộc khơng có hình thức hội điển, có tập cơng báo Pháp luật hàng tháng - Các Bộ luật gồm có: Bộ Hồng Việt Luật lệ (Bộ luật Gia Long) sử dụng thời gian đầu; Bộ Bắc Kì pháp viện biên chế, ban hành ngày 2/12/1921 Bộ luật có chương, với 37 điều, quy định cấu tổ chức, thẩm quyền hoạt động Tòa án Nam Triều Bắc Kì Bộ Luật dân sự, thương tố tung Bắc Kì ban hành ngày 2/12/1921 Bộ luật có chương, gồm 373 điều; Bộ luật hình tố tụng Bắc Kì ban hành ngày 2/12/1921 Bộ Luật có 13 chương, với 211 điều; Bộ luật Hình Bắc Kì ban hành ngày 2/12/1922 Bộ luật có 30 chương, gồm 328 điều; Bộ dân luật Bắc Kì ban hành ngày 30/3/1931 thức thi hành từ ngày 1/7/1931 Bộ luật chia thành quyển, với tổng số 1455 điều; Bộ Trung Kì pháp viện biên chế, ban hành năm 1935; Bộ Luật dân sự, thương tố tụng Trung Kì, ban hành năm 1935; Bộ Luật hình tố tụng Trung Kì, ban hành năm 1935; 10 Bộ Luật hình Trung Kì (tên thức Luật hình Hồng Việt), ban hành năm 1933; 11 Bộ Luật dân Trung Kì (tên thức Hồng Việt hộ luật), ban hành năm 1936 Bộ luật chia làm quyển, tất có 1709 điều; Như vậy, Trung Kì có Bộ luật tương ứng luật Bắc Kì Về thực chất, luật Trung Kì chép luật tương ứng Bắc Kì có sửa đổi, bổ sung số điều - Hương ước, đến thời Pháp thuộc, tất lệ làng văn hoá Các hương ước hình thức, phận hệ thống pháp luật phong kiến Các văn quyền phong kiến có quy trình soạn thảo văn tương đối phức tạp chặt chẽ, nhằm hạn chế tối đa quyền lập pháp vị vua Nguyễn Việc soạn thảo văn đặt đạo, giám sát chặt chẽ viên Khâm sứ Trung kỳ viên thống sứ Bắc kỳ b) Đối tượng phạm vi áp dụng: - Người Việt Nam thần dân hoàng đế Đại Nam, ngoại kiều không hưởng biệt đãi người Pháp, xử án Nam triều áp dụng luật pháp Nam triều - Trung Kì (trừ Đà Nẵng) đất bảo hộ, nên xét xử, Tòa án Nam triều áp dụng pháp luật Nam triều ban bố thi hành Trung Kì; Bắc Kì (trừ Hà Nội Hải Phịng) đất nửa bảo hộ Downloaded by Minh Nguy?t (90dinhnguyetminh@gmail.com) lOMoARcPSD|10536528 nửa thuộc địa, nên Tòa án Nam Triều áp dụng luật pháp Nam triều ban bố thi hành Bắc Kì II/ Có kết hợp hai yếu tố Phong kiến Tư sản Yếu tố tư sản hệ thống pháp luật Việt Nam thời kì này: - Trong hệ thống Toà án người Pháp, thủ tục mang yếu tố dân chủ tư sản áp dụng: có Tồ án chun biệt Tồ hành chính, hình sự, dân ; có hệ thống tổ chức luật sư áp dụng trình tự tố tụng; thừa nhận quyền có luật sư bào chữa; quy định thủ tục tranh tụng phiên tồ Cũng có tách riêng quan điều tra với quan xét xử - Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật người Pháp Việt Nam có phân chia ngành luật rõ ràng Tất điều nêu biểu tiến luật pháp phương Tây Yếu tố tư sản thể pháp luật triều đình phong kiến: - Với việc ban hành Bộ luật dân sự, hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hình sự, nhà làm luật Việt Nam bắt đầu phân chia pháp luật thành ngành luật Trong luật thể số yếu tố tiến luật pháp phương Tây, kĩ thuật lập pháp, khái niệm pháp lý, hình thức pháp luật - Về hình phạt: Hình phạt luật pháp Nam triều bao gồm hình phụ hình Chính hình gồm ba loại đại hình, tiểu hình vi cảnh Phụ hình (hình phạt bổ sung) bao gồm quyền quản thúc, tước số quyền, tịch thu tài sản, đền lại tài sản bồi thường tổn hại, câu thúc thân thể, niêm yết nội tạng Trong hình luật áp dụng xứ Trung kỳ, yếu tố tiếp thu từ pháp luật Trung Quốc thập ác ngũ hình, nguyên tác chiếu cố bị bãi bỏ - Chế định hôn nhân gia đình (trong Bộ dân luật Bắc Kì): Tài sản vợ chồng tách thành chế định riêng hai vợ chồng có tài sản trước nhân tài sản thuộc người nấy, không thoả thuận tài sản chung hợp - Chế định thừa kế (bộ dân luật Bắc Kì): bao gồm nguyên tắc thừa kế (các Điều từ 310 đến 319), quy định thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật thừa kế hương hoả câu 27 Ảnh hưởng truyêồn thôắng pháp luật Pháp đêắn pháp luật Việt nam th ời kỳ Pháp thuộc Câu 15 Hiến pháp năm 1946: tính chất, phạm vi điều chỉnh, giá trị kế thừa, tổ chức quyền lực nhà nước, trách nhiệm nhà nước Hiến pháp năm 1946 Đặc điểm - HP năm 1946 gắn liền với Tuyên ngôn độc lập Gồm chương với 70 điều Downloaded by Minh Nguy?t (90dinhnguyetminh@gmail.com) lOMoARcPSD|10536528 - Tính chất: Là Hiến pháp nhà nước Việt Nam, có ý nghĩa quan trọng việc thức hóa quyền hình thành Hiến pháp gồm chương, 70 điều - Về cấu tổ chức nhà nước, HP năm 1946 có đặc điểm thể cộng hịa lưỡng tính Chủ tịch nước khơng nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu nhà nước, mà trực tiếp lãnh đạo hành pháp Bên cạnh đó, người đứng đầu phủ (Thủ tướng) phải nghị viện nhân dân (Quốc hội) thành lập phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện - Ngoài việc thể mối quan hệ tương đối độc lập Hành pháp lập pháp, Hiến pháp năm 1946 điểm khác biệt với HP sau (các quan tư pháp gồm hệ thống tòa án tổ chức theo cấp xét xử, mà khơng phải theo cấp đơn vị hành quy định sau; việc tổ chức quyền địa phương có xu hướng phân biệt thành phố, đo thị với vùng nông thôn; chế độ tư hữu đất đai, đa nguyên đa đảng….) Giá trị lịch sử, pháp lý - Hiến pháp 1946 Hiến pháp đầu tiên, đời sau Cách mạng tháng Tám, có nhiệm vụ củng cố độc lập - Hiến pháp quy định: nhân dân khơng phân nịi giống, gái trai,… chủ thể quyền lực nhà nước; quy định cách thức lần nhân dân tự tổ chức thành nhà nước - Do tình hình chiến tranh, Hiến pháp 1946 chưa chủ tịch nước công bố cho toàn dân thực hiện, Nhưng dựa đạo chủ tịch Hồ Chí Minh, tùy tình hình cụ thể mà tinh thần quy địnhcủa Hiến pháp thực thực tế Theo nhận định Đảng, Hiến pháp1946 hoàn thành sứ mạng - Thể tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh - Xác lập quyền độc lập, tự do, bình đẳng dân tộc Việt Nam - Khẳng định chất dân chủ NN Việt Nam - Là tảng NN pháp quyền Việt Nam - Đặt nguyên tắc cho việc tổ chức máy NN - Ghi nhận đảm bảo quyền người - Tính chất HP 1946: Là HP nước ta,bản HP tiến bộ, cô đúc, khúc chiết, mạch lạc dễ hiểu, HP mẫu mực phương diện có ý nghĩa quan trọng việc thức hóa quyền hình thành - Phạm vi điều chỉnh: Các quyền tự do, dân chủ; nguyên tắc cách thức tổ chức quan quyền lực NN Là văn ngắn gọn, súc tích, dễ đọc, dễ hiểu, kế thừa Tuyên ngôn độc lập 1945 Downloaded by Minh Nguy?t (90dinhnguyetminh@gmail.com) lOMoARcPSD|10536528 - Là HP cách mạng dân chủ, tôn trọng bảo đảm quyền lợi đáng nhân dân, đáp ứng yêu cầu thực tế khách quan lúc Đánh dấu phát triển đáng tự hào PLVN năm đầu cộng hòa, đồng thời thành tựu to lớn mặt PL giai đoạn 1945 – 1954 Là sở pháp lí quan trọng cho tổ chức NN, xây dựng hệ thống pháp luật VN DCCH Là cương lĩnh tập hợp lực lượng yêu nước, dân chủ nước trước bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp Tuy HP 1946 không vận dụng thực tế mà có giá trị mặt trị Là tiền đề để HP 1959 sau đời Câu 16 Quyền, nghĩa vụ cá nhân Hiến pháp năm 1946, giá trị kế thừa Nội dung quyền người Bản Hiến pháp thể quyền công dân Việt Nam gồm: Quyền bình đẳng: Tất công dân Việt Nam ngang quyền phương diện: Chính trị, kinh tế, văn hố (Điều 6); bình đẳng trước pháp luật tham gia quyền cơng kiến quốc (Điều 7); bình đẳng dân tộc (Điều 8); bình đẳng nam nữ (Điều 9) Quyền tự do: Cơng dân Việt Nam có quyền tự ngôn luận, tự xuất bản, tự tổ chức hội họp, tự tín ngưỡng, tự cư trú, lại nước nước (Điều 10); quyền bất khả xâm phạm thân thể (tư pháp chưa định khơng bắt giam cầm người công dân); thư tín, nhà khơng xâm phạm trái pháp luật (Điều 11) Quyền dân chủ, mà trước hết dân chủ trị Tất cơng dân Việt Nam tham gia quyền cơng kiến quốc tuỳ theo tài đức hạnh (Điều 7) Chế độ bầu cử đầu phiếu phổ thơng, trực tiếp kín Tất cơng dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt trai gái có quyền bầu cử từ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử (Điều 18); quyền bãi miễn đại biểu dân cử (Điều 20); quyền phán Hiến pháp việc có quan hệ đến vận mệnh quốc gia (Điều 21) Quyền kinh tế, văn hoá, xã hội quy định đầy đủ: Quyền tư hữu tài sản, quyền lợi giới cần lao, trí thức (Điều 12) lao động chân tay (Điều 13) bảo đảm; sơ học cưỡng bách đóng học phí, học sinh nghèo Chính phủ giúp đỡ, tư nhân mở trường dạy học cách tự theo chương trình nhà nước, công dân dân tộc thiểu học tiếng mình, người già tàn tật nhà nước giúp đỡ (Điều 14) Downloaded by Minh Nguy?t (90dinhnguyetminh@gmail.com) lOMoARcPSD|10536528 Trong quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, quyền người gắn liền với văn hiến pháp Hiến pháp văn quy định việc tổ chức nhà nước, mà văn bảo đảm việc thực nhân quyền, mà quyền tự dân chủ cho nhân dân Việt Nam Như vậy, với Hiến pháp năm 1946, lần lịch sử địa vị pháp lý công dân xác lập gắn liền với việc dân tộc dành độc lập Có thể nói rằng, đời hồn cảnh khó khăn Hiến pháp năm 1946 long trọng ghi nhận giá trị quyền người mà nhân dân ta giành Đó nội dung cốt lõi Hiến pháp dân chủ  Quyền lợi cá nhân: Điều 6: tất công dân VN ngang quyền phương diện trị, kinh tế, văn hóa Điều 7: tất cơng dân VN bình đẳng trước pháp luật, tham gia quyền công kiến quốc tùy theo tài đức hạnh Điều 8: quốc dân thiểu số giúp đỡ phương diện để chóng tiến kịp trình độ chung Điều 9: đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện Điều 10: cơng dân VN có quyền tự ngơn luận, tự xuất bản, tự tổ chức hội họp, tự tín ngưỡng, tơn giáo 10 Điều 11: tư pháp chưa định khơng phép bắt giam cầm công dân VN Nhà thư tín cơng dân VN khơng xâm phạm trái pháp luật 11 Điều 12: quyền tư hữu công dân VN bảo đảm 12 Điều 13: quyền lợi giới cần lao tri thức chân tay bảo đảm 13 Điều 14: người công dân già tàn tật không làm việc giúp đỡ, trẻ săn sóc mặt giáo dưỡng 14 Điều 15: sơ học cưỡng bách khơng học phí, trường sơ học địa phương, quốc dân thiểu số có quyền học tiếng Học trị nghèo đc CP giúp Trường tư đc mở tự phải dạy theo chương trình NN 15 Điều 16: người ngoại quốc tranh đấu cho dân chủ tự mà phải trốn tránh đc trú ngụ đất VN  Nghĩa vụ công dân: 16 Điều 4: công dân VN phải bảo vệ tổ quốc, tôn trọng PL, tuân theo PL 17 Điều 5: công dân VN có nghĩa vụ phải lính  Giá trị kế thừa: Downloaded by Minh Nguy?t (90dinhnguyetminh@gmail.com) lOMoARcPSD|10536528 18 Là văn ngắn gọn, súc tích, dễ đọc, dễ hiểu, kế thừa TN ĐL 1945 19 Là HP cách mạng dân chủ, tôn trọng bảo đảm quyền lợi đáng ND, đáp ứng yêu cầu thực tế khách quan lúc 20 Đánh dấu phát triển đáng tự hào PLVN năm đầu cộng hòa, đồng thời thành tựu to lớn mặt pháp luật giai đoạn 1945 – 1954 21 Là sở pháp lí quan trọng cho tổ chức NN, xây dựng hệ thống pháp luật VN dân chủ cộng hòa 22 Là cương lĩnh tập hợp lực lượng yêu nước, dân chủ nước trước bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp Câu 29: Tổ chức quyềền lực nhà nước theo Hiềốn pháp năm 1946 + Chủ tịch nước vừa nguyên thủ quốc gia vừa đứng đầu hành pháp + Nghị viện nhân dân quan cao + Chính phủ quan hành cao + Đơn vị hành địa phương chia làm Bộ (3 bộ), Tỉnh, Huyện, Xã Cấp tỉnh xã có Hội đồng nhân dân; Hội đồng nhân dân cử Ủy ban hành Ủy ban hành cấp huyện Hội đồng xã bầu + Cơ quan tư pháp bao gồm Tòa án tối cao, Các tòa phúc thẩm, tòa đệ nhị cấp sơ cấp Câu 31:Tổ chức máy nhà nước theo Hiềốn pháp 1959 + Quốc hội quan quyền lực NN cao nhất, quan có quyền lập pháp + Thiết chế CTN tách khỏi Chính phủ, khơng có quyền hành pháp, đại diện cho đất nước mặt đối nội đối ngoại + Hội đồng Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực NN cao nhất, quan hành cao Chịu trách nhiệm báo cáo trước QH Downloaded by Minh Nguy?t (90dinhnguyetminh@gmail.com) lOMoARcPSD|10536528 + Các đơn vị hành địa phương bao gồm tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương; cấp thấp huyện; xã, thị trấn Ở cấp quyền địa phương có Hội đồng nhân dân Ủy ban hành Câu 17 Hiến pháp năm 1959: nội dung bản, thay đổi tổ chức máy nhà nước, kế thừa phát triển Hiến pháp năm 1946 để phù hợp với nhiệm vụ lịch sử Đặc điểm - Là HP xây dựng XHCN - Là Hiến pháp lần mang nhiều dấu ấn việc tổ chức NN theo mơ hình XHCN (mơ hình Xơ –Viết), biểu hiện:  Dù tên gọi thể khơng thay đổi so với Hiến pháp 1946 (Việt Nam dân chủ cộng hịa) nội dung tổ chức bên có quy định khác  Có thêm chương chế độ kinh tế  Bộ máy NN tổ chức theo nguyên tắc tập quyền nguyên tắc trung dân chủ, quyền lực Nhà nước tập trung vào Quốc Hội  Cơ chế tập trung, bao cấp kế hoạch hóa thể nhiều quy định  Mặc dù quy định Hiến pháp thừa nhận loại hình sở hữu tư nhân (Điều 16) loại hình sở hữu khơng có điều kiện tồn thực tế  Bắt đầu từ Hiến pháp manng tính đinh hướng chương trình lãnh đạo Đảng cộng sản cho phát triển theo đường XHCN – NN độ từ chế độ dân chủ nhân dân lên CNXH - Đề nhiệm vụ củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc độ lên CNXH tiếp tục đấu tranh giải phóng miền Nam Giá trị lịch sử, pháp lý Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1959 đời phản ánh trình chuyển đổi từ dân chủ nhân dân sang dân chủ XHCN Có thể nói Hiến pháp bắt đầu thể chế hóa đường lên CNXH - Hiến pháp thời kỳ đầu CNXH 23 Khẳng định tính thống Nhà nước VNDCCH 24 Quyền lực NN thuộc ND 25 NN lãnh đạo hoạt động KT theo kế hoạch thống Đối với tư liệu sản xuất, tồn hai hình thức sở hữu sở hữu NN sở hữu HTX 26 Các quyền nghĩa vụ công dân đc quy định đầy đủ hơn, kinh tế, văn hóa (năm 46 ghi nhận trị - xã hội) 27 Quốc hội quan quyền lực NN cao 28 Chủ tịch nước người đứng đầu máy NN Downloaded by Minh Nguy?t (90dinhnguyetminh@gmail.com) lOMoARcPSD|10536528 29 Hội đồng phủ quan hành cao nhất, quan chấp hành Quốc hội 30 Tất đơn vị hành địa phương có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân khơng quan hành địa phương mà quan chấp hành Hội đồng nhân dân 31 Hệ thống quan xét xử bao gồm Tòa án ND tối cao, TAND địa phương tòa án quân Trong trường hợp cần thiết, QH thành lập tịa án đặc biệt Hệ thống VKS bao gồm VKS tối cao, VKS địa phương KKS quân Câu 18.Những đặc trưng tổ chức hoạt động Nhà nước dân chủ nhân dân miền Bắc thời kì 1954 – 1975 Mô ̣t số ưu điểm hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa giai đoạn 1954 - 1975 tổ chức hoạt động Thứ nhất, mơ hình trị hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời kỳ có tác dụng chiến tranh Với chế độ công hữu quản lý tập trung kế hoạch hóa, với hệ thống trị thống tâ ̣p trung quyền lực tập trung nguồn lực đất nước, huy động tối đa sức người, sức cho chiến trường, “thóc khơng thiếu cân, qn khơng thiếu người” tất cho tiền tuyến, cho chiến thắng Có thể nói, nhân tố định thắng lợi chiến tranh chống Mỹ toàn Đảng, toàn Dân, toàn Quân Thứ hai, so với giai đoạn trước, hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1954 - 1975 có nhiều thay đổi, tiếp tục củng cố, kiện toàn từ trung ương đến địa phương, từ thể chế đảng, thể chế nhà nước đến thể chế Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị xã hội Đặc biệt, giai đoạn này, nguyên tắc tổ chức nhà nước, nguyên tắc hoạt động mối quan hệ quan bước đầu xác định rõ ràng, cụ thể Thứ ba, giai đoạn này, Mặt trận tổ chức trị - xã hội đóng vai trị quan trọng hệ thống trị, việc tập hợp lực lượng, phát huy sức mạnh toàn dân, toàn quân Mặt trận tổ chức có hình thức linh hoạt phong phú Mỗi đối tượng nhân dân có đặc điểm riêng, có lợi ích riêng Do đó, thời kỳ có nhiều tổ chức đời, nhiều phong trào phát động phù hợp với đối tượng cụ thể: có tổ chức cho niên, có tổ chức cho nơng dân, cơng nhân, có tổ chức cho phụ nữ, có tổ chức cho tôn giáo,… Sự đa dạng khiến cho tầng lớp nhân dân, thành phần xã hội tham gia tổ chức định cảm thấy đóng góp cho nghiệp chung Tổ quốc Đây nguyên nhân giúp cho Mặt trận tổ chức trở thành nơi quy tụ lực lượng cho cách mạng, tạo khối đại đoàn kết toàn dân Downloaded by Minh Nguy?t (90dinhnguyetminh@gmail.com) lOMoARcPSD|10536528 Mô ̣t số hạn chế hệ thống trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1954 - 1975 tổ chức hoạt động Thứ nhất, hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời kỳ 1954 - 1975 hệ thống trị có đỉnh quyền lực, tập trung quyền lực vào Đảng Đây mơ hình có tác dụng to lớn thời kỳ chiến tranh, giúp cho hệ thống trị hồn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử Tuy nhiên, bên cạnh đó, bộc lộ số nhược điểm Sự tập trung quyền lực cao độ, tuyệt đối hóa vai trò lãnh đạo Đảng dẫn đến quyền tự do, dân chủ nhân dân bị hạn chế Trong điều kiện hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, ý thức pháp quyền nhân dân chưa cao, tình trạng tổ chức đảng bao biện, làm thay quyền nhà nước diễn phổ biến cấp quyền trung ương địa phương Đặc biệt, xét từ góc độ trị học, từ cách tiếp cận vấn đề tổ chức, kiểm sốt quyền lực mơ hình lại thiếu chế cân bằng, kiểm sốt Sự phân công chủ thể quyền lực không rõ ràng dẫn đến lấn sân, chồng chéo hoạt động Tuy có nêu quan điểm Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý nhân dân làm chủ khơng có chế định thể chế dĩ nhiên hệ thống này, có phân cơng kiểm sốt quyền lực Đây nhược điểm khiến hệ thống trị khơng thể tự thích ứng tự điều chỉnh hồn cảnh Đồng thời, môi trường khách quan, nảy sinh nạn quan liêu, tham nhũng, tha hóa quyền lực, lạm quyền, độc quyền Thứ hai, hệ thống trị mang tính đồng nhất, khác biệt Ở trung ương địa phương, hệ thống Đảng - Nhà nước - Mặt trận Tổ quốc đoàn thể tồn với phương thức chế vận hành Mặc dù Hiến pháp năm 1959 khơng có điều khoản, chương mục quy định vai trò Đảng Cộng sản tổ chức khác hệ thống trị song vận động thực tiễn kinh tế dựa chế độ cơng hữu kế hoạch hóa tập trung tất yếu dẫn đến hình thành thể chế trị tập trung quan liêu, bước hình thành hệ thống tổ chức Đảng song trùng với hệ thống tổ chức Nhà nước, Đảng Nhà nước, trực tiếp huy Nhà nước Mọi sách trị cấp ủy Đảng trực tiếp định, định Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp mang tính hình thức, Chính phủ quyền cấp cánh tay kéo dài Đảng Đảng nghị quyết, Đảng, Nhà nước đoàn thể trị triển khai thực Tổ chức hoạt động mang tính chất hành chính: hành Đảng, hành Nhà nước hành đồn thể Thứ ba, có bước tiến vượt bậc việc ban hành văn bản, sách pháp luật, quy định chế hoạt động tổ chức, quy định cách thức tổ chức, quản lý lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội điều kiện chiến tranh, thực tiễn lịch sử, nhiều vấn đề chưa chế định rõ ràng Hệ thống pháp luật chưa hồn thiện, ý thức trình độ nhận thức nhân dân chưa cao Trong trình hoạt động, hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mắc sai lầm Cải cách ruộng đất chỉnh đốn tổ chức gây tổn thất không nhỏ Downloaded by Minh Nguy?t (90dinhnguyetminh@gmail.com) lOMoARcPSD|10536528 để lại vết thương lâu lành tư tưởng, tình cảm cán bộ, quần chúng Việc đồng cải tạo xã hội chủ nghĩa với xóa bỏ tràn lan thành phần kinh tế tư nhân, đồng hợp tác hóa với tập thể hóa, đầu tư bất hợp lý cho công nghiệp nặng,… cản trở khơng bước phát triển lâu dài kinh tế Những sai lầm bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân có nhận thức đơn giản, ấu trĩ chủ nghĩa xã hội nhận thức giáo điều đấu tranh giai cấp, chun vơ sản Đầu năm 60 kỷ trước, lãnh đạo Đảng, sức mạnh dân tộc giải phóng khơi dậy, tạo biến đổi cách mạng đất nước, xã hội người miền Bắc Nhờ tác động tích cực, hiệu hoạt động thực tiễn tư lý luận, tạo cân thống lý luận - thực tiễn mà hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vượt qua nguy cơ, sai lầm ngày có sức mạnh để đến thắng lợi cuối vào năm 1975 19 Những điểm tổ chức máy nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến trước Đổi Sau năm 1975, đất nước hoàn tồn giải phóng, thống mặt lãnh thổ Tuy nhiên, vấn đề quan trọng giai đoạn thống đất nước mặt nhà nước pháp luật Lịch sử Việt Nam thực bước vào giai đoạn mới, chương mới, chặng đường đầy gian nan, thử thách Tổ chức BMNN nước ta giai đoạn 1975 – trước 1986 tổ chức theo Hiến pháp 1980: - - - - Quốc hội:  Là quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam  Do nhân dân bầu lên, quan có quyền lập hiến lập pháp  Quyết định vấn đề quan trọng đất nước  Giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước Hội đồng nhà nước:  Là quan cao hoạt động thường xuyên Quốc hội chủ tịch tập thể nước CHXHCNVN  Thay mặt nhà nước đối nội đối ngoại  Thực chất chế độ nguyên thủ tập thể, bầu số đại biểu Quốc hội Hội đồng trưởng: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, quan chấp hành hành nhà nước cao quan quyền lực Nhà nước cao Gồm Chủ tịch, phó chủ tịch Chủ nhiệm UB nhà nước HĐND UBND:  HĐND: quan quyền lực nhà nước địa phương; đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân địa phương Chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương với quyền cấp Downloaded by Minh Nguy?t (90dinhnguyetminh@gmail.com) lOMoARcPSD|10536528 UBND quan chấp hành HDND, quan hành nhà nước địa phương, HĐND bầu Chịu trách nhiệm báo cáo trước HĐND cấp chịu lãnh đạo cấp Tòa án nhân dân VKS nhân dân  Hệ thống TAND gồm: TAND tối cao, TAND địa phương Tòa án quân  VKS gồm: VKSND trung ương địa phương  - 20 Những điểm pháp luật nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 1975 đến trước Đổi (tư duy, sách pháp luật, nguồn pháp luật; lĩnh vực điều chỉnh pháp luật, mối quan hệ Nhà nước cá nhân) Hội đồng Chính phủ tiến hành rà sốt, hệ thống hố cơng bố (qua đợt) gần 700 văn pháp luật để thi hành nước Đây dịp để quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành bước việc hệ thống hoá văn pháp luật nhằm loại bỏ văn bản, quy định lỗi thời, chồng chéo, mâu thuẫn, tạo hệ thống văn pháp luật tương đối thống để áp dụng nước Từ năm 1976 đến trước Hiến pháp năm 1980 thông qua Nhà nước ta ban hành 800 văn pháp luật, có luật, pháp lệnh 532 văn Chính phủ, 241 văn Bộ quan thuộc Hội đồng Chính phủ Cũng giai đoạn trước (1960 - 1975), giai đoạn này, số lĩnh vực hoàn cảnh định văn quan, tổ chức Đảng áp dụng văn pháp luật Qua trình bày khái quát phát triển pháp luật Việt Nam giai đoạn 1976-1980 thấy giai đoạn chuyển tiếp, giai đoạn chuẩn bị cho bước phát triển pháp luật nước ta Thời kỳ từ sau ban hành Hiến pháp năm 1980 đến trước Đổi Thời kỳ khởi đầu đời Hiến pháp năm 1980 Trong bối cảnh nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, Nhà nước ta cần có Hiến pháp thể chế hoá đường lối Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn Đó Hiến pháp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi nước Hiến pháp năm 1980 quy định chế độ trị, kinh tế, văn hố xã hội, quyền nghĩa vụ công dân, cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động quan Nhà nước Đáng lẽ sau Hiến pháp năm 1980 thơng qua hệ thống pháp luật Việt Nam bước sang giai đoạn phát triển đáng tự hào Tuy nhiên, thực tế hoạt động xây dựng pháp luật giai đoạn 1980 - 1986 khơng có khởi sắc cần thiết Hoạt động lập pháp giai đoạn 1980 - 1986 chủ yếu tập trung vào lĩnh vực tổ chức máy nhà nước (các luật bầu cử luật tổ chức hoạt động quan máy nhà nước Quốc hội, Hội đồng Bộ trưởng, Toà án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Hội đồng nhân Uỷ ban nhân dân); lĩnh vực pháp luật hình (với việc đời Bộ luật nước ta - Bộ luật Hình năm 1985); lĩnh vực quân (Luật sỹ quan quân đội nhân dân năm 1982, Luật nghĩa vụ quân năm 1982) Như vậy, điều kiện thời bình Downloaded by Minh Nguy?t (90dinhnguyetminh@gmail.com) lOMoARcPSD|10536528 năm trước đây, Quốc hội nước ta chuyển trọng tâm sang xây dựng đạo luật dân sự, kinh tế, kinh doanh, thương mại, tài chính, ngân hàng, lao động, đất đai, môi trường… Lý giải trì trệ hoạt động xây dựng pháp luật giai đoạn nào? Hãy nhớ lại năm Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội Do chủ quan, ý chí, Đảng Nhà nước đề đường lối phát triển kinh tế - xã hội không phù hợp với hồn cảnh cụ thể đất nước Sau Đảng Nhà nước ta nhận sai lầm cải cách, đổi sao, với đường đi, nước bước lại chưa tường Điều lý giải số văn pháp luật dân sự, kinh tế, lao động… được vào kế hoạch xây dựng thơng qua kế hoạch bị chuyển từ năm sang năm khác thực 21 Tổ chức máy nhà nước CHXHCNVN theo Hiến pháp 1980 (vẽ sơ đồ trình bày, so sánh với tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1946, 1959) So sánh với tổ chức Bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1946, 1959: - Hiến pháp năm 1980 HP thống đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội toàn vẹn đất nước; thể cách đầy đủ nhận thức cũ Việt Nam dân chủ chủ nghĩa xã hội Đó nhà nước chun vơ sản - Điểm đặc biệt Chương I quy định rõ vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản - Hiến pháp năm 1980 không quy định sở hữu tư nhân tồn xã hội - Khác với Hiến pháp trước đây, quy định HP 1980 thể rõ nguyên tắc chịu trách nhiệm tập thể quan nhà nước đẩy lên cao Các thiết chế chịu trách nhiệm cá nhân thay chế định chứa đựng nguyên tắc tập thể chịu trách nhiêm BMNN Hội đôồng Nhà nước Quôắc Hội HĐND Hội đôồng Bộ trưởng TAND tôắi cao Downloaded by Minh Nguy?t (90dinhnguyetminh@gmail.com) VKSND tôắi cao lOMoARcPSD|10536528 HĐND tỉnh UBND tỉnh TAND tỉnh VKSND tỉnh HĐND huyện UBND huyện TAND huyện VKSND huyện HĐND xã UBND xã Chú thích: Bầu cử, bổ nhiệm: Phế chuẩn: 22 Nhà nước pháp luật thời kỳ Đổi mới: bối cảnh, đường lối trị, kinh tế, văn hoá, xã hội; quan điểm cải cách máy nhà nước cải cách pháp luật Năm 1986, Đại hội lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam thức tuyên bố việc đề thực đường lối đổi Việt Nam Từ thời điểm pháp luật Việt Nam dường có lột xác có đổi Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, lĩnh vực pháp luật kinh tế lĩnh vực tiên phong nghiệp đổi pháp luật Ngày 29/12/1987 Luật Đầu tư nước Việt Nam Quốc hội thông qua Năm 1989 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế đời Năm 1990 Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng Cơng ty tài ban hành (ngày 23/5/1990) Cuối năm đó, Luật Công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân thơng qua (21/12/1990) Đây văn pháp luật mở đầu thời kỳ đổi hệ thống pháp luật Việt Nam 23 Hiến pháp 1992: tính chất, nguyên tắc tổ chức máy nhà nước (vẽ sơ đồ, so sánh với tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1946, 1959, 1980) Nguyên tắc tổ chức BMNN theo hiến pháp 1992 - Nguyên tắc nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội Nguyên tắc nhà nước CHXNCNVN chịu lãnh đạo đảng cộng sản VN Downloaded by Minh Nguy?t (90dinhnguyetminh@gmail.com) lOMoARcPSD|10536528 - Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc pháp chế 24 Hiến pháp 1992 sửa đổi (Hiến pháp 2013): bối cảnh sửa đổi, điểm nội dung hiến pháp 1992 sửa đổi; ý nghĩa trị, pháp lý, kinh tế, văn hoá, xã hội, hội nhập Bối cảnh sữa đổi hiến pháp 1992(hiến pháp 2013) Tại kì họp thứ 6, Quốc hộii khóa XIII thơng qua Cần thiết sửa đổi để thể chế hóa định, chủ chương đổi đảng thể cương lĩnh xây dựng đất nước, nhằm tháo gỡ số bất cơng q trình thực thi pháp luật, quán triệt tinh thần đổi nhận thức vị trí vai trị hiến pháp bối cảnh Những đặc điểm nội dung sửa đổi - Bổ sung 12 điều sửa đổi 101 điều - Chế độ trị: khẳng định nước CHXHCNVN nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân - Quyền người, quyền nghĩa vụ quy đinh sau chương chế độ trị - đề cao người xã hội - Hiến pháp rõ phủ khơng quan hành nhà nước cao nhất, quan chấp hành Quốc hội mà quan thực quyền hành pháp - Bổ sung số nguyên tắc hoạt động tư pháp tòa án: nguyên tắc đảm bảo, tranh tụng, chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm - Đặt vai trò nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ người, công dân lên đến chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - Thành lập quan hội đồng bầu cử quốc gia - Kiểm toán nhà nước lần quy định hành pháp Ý nghĩa trị, pháp lý, kinh tế, văn hố, xã hội, hội nhập - Chính trị: đảm bảo cho nước ta có bước tiến vững  Kết hợp sức mạnh đại đoàn kết dân tộc  Phát huy nhân tố người tôn trọng bảo vệ người  Bảo vệ tổ quốc vững - KT, VH, XH: tạo điều kiện cho KT, VH, XH phát triển mạnh mẽ, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại - Downloaded by Minh Nguy?t (90dinhnguyetminh@gmail.com)

Ngày đăng: 30/11/2022, 00:05

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Địa hình 3 phần rõ   rệt:   vùng   núi Himalaya, cao nguyên   Đê-can,   và vùng   đồng   bằng Ấn-Hằng   với   kinh tế nông nghiệp, thủ - de cuong lich su nha nuoc va phap luat
a hình 3 phần rõ rệt: vùng núi Himalaya, cao nguyên Đê-can, và vùng đồng bằng Ấn-Hằng với kinh tế nông nghiệp, thủ (Trang 3)
- Nội dung cơ bản: được xây dưng dưới dạng luật hình, bao gồm nhiều quy phạm pháp - de cuong lich su nha nuoc va phap luat
i dung cơ bản: được xây dưng dưới dạng luật hình, bao gồm nhiều quy phạm pháp (Trang 4)
+ Bộ luật tập trung điều chỉnh các lĩnh vực dân sự, hơn nhân và gia đình, hình sự, tố - de cuong lich su nha nuoc va phap luat
lu ật tập trung điều chỉnh các lĩnh vực dân sự, hơn nhân và gia đình, hình sự, tố (Trang 4)
- hầu hết tội đều là tử hình, chưa tạo điều kiện cho sửa chữa, cải lương - de cuong lich su nha nuoc va phap luat
h ầu hết tội đều là tử hình, chưa tạo điều kiện cho sửa chữa, cải lương (Trang 6)
3 Hình thức chính - de cuong lich su nha nuoc va phap luat
3 Hình thức chính (Trang 10)
- Hình thành từ tập quán; - de cuong lich su nha nuoc va phap luat
Hình th ành từ tập quán; (Trang 25)
- Lịch sử hình thành. - de cuong lich su nha nuoc va phap luat
ch sử hình thành (Trang 26)
- Nhân đạo hơn: Thực hiện cơ chế cá thể hóa trách nhiệm hình sự;k cịn chịu trách nhiệm hs tập thể (k còn hthuc chịu tội thay, trả nợ máu, chuộc tội bằng tiền) loại bỏ rất nhiều những hình phạt dã man của thời kì phong kiến hay CHNL, nhiều nc bỏ tử hình - de cuong lich su nha nuoc va phap luat
h ân đạo hơn: Thực hiện cơ chế cá thể hóa trách nhiệm hình sự;k cịn chịu trách nhiệm hs tập thể (k còn hthuc chịu tội thay, trả nợ máu, chuộc tội bằng tiền) loại bỏ rất nhiều những hình phạt dã man của thời kì phong kiến hay CHNL, nhiều nc bỏ tử hình (Trang 30)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w