Quy trình chẩn đoán dị ứng sữa

3 3 0
Quy trình chẩn đoán dị ứng sữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHI TIẾT Bước 1 Sàng lọc Bệnh nhân đến khám có các triệu chứng nghi ngờ tình trạng dị ứng đạm sữa bò (xem phụ lục), đánh giá loại trừ các bệnh lý khác có.

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHI TIẾT Bước 1: Sàng lọc Bệnh nhân đến khám có các triệu chứng nghi ngờ tình trạng dị ứng đạm sữa bò (xem phụ lục), đánh giá loại trừ các bệnh lý khác có triệu chúng tương tự dị ứng đạm sữa bò Bước 2: Test giới hạn Nếu không loại trừ dị ứng đạm sữa bò, cho BN dùng sữa thủy phân toàn phần và hẹn BN tái khám tại thời điểm tuần và tuần sau uống sữa thủy phân toàn phần Bước 3: Test sữa mở Triệu chứng LS cải thiện sau test giới hạn thì làm test sữa mở tại BV Triệu chứng không cải thiện: tìm các nguyên nhân khác Cách thực hiện Test sữa mở: đánh giá xem trẻ có đủ điều kiện để làm test sữa, tư vấn Test sữa mở cho thân nhân cách làm test sữa mở và dặn dò theo dõi các dấu hiệu dị ứng Buổi sáng làm test sữa cho trẻ uống trước cử sữa thủy phân toàn phần, sau đó nhỏ giọt sữa thường lên môi trẻ quan sát dấu hiệu dị ứng 15 phút, nếu có biểu hiện dị ứng kết luận test sữa dương tính và ngưng làm test sữa Nếu trẻ không có biểu hiện dị ứng, tiếp tục cho trẻ uống sữa công thức theo lượng tăng dần mỗi 30 phút xen kẽ với sữa thủy phân toàn phần Dặn mẹ ghi lại số lượng sữa công thức uống ngày, đến 16h ngưng không làm test sữa, theo dõi triệu chứng dị ứng đêm Sáng hôm sau tiếp tục làm test sữa với lượng sữa khởi đầu bằng lượng sữa đã kết thúc ngày hôm trước Mục tiêu là trẻ uống ít nhất 250 ml sữa mỗi ngày mà không có phản ứng dị ứng (thường mất ngày để đạt mốc này) thì cho trẻ xuất viện, tiếp tục theo dõi các triệu chứng dị ứng tại nhà vòng tuần tái khám N1: thể tích sữa theo từng thời điểm: - - - - 10 - 15 - 20 -30ml N2: thể tích sữa theo từng thời điểm: 30 - 35 - 40 - 45 - 50 - 55 - 60ml N3: cho bệnh nhân xuất viện nếu đã uống tối thiểu 250 ml sữa công thức mỗi ngày và không có triệu chứng dị ứng xuất hiện  Nếu quá trình làm test sữa có tình trạng phản vệ, xử trí theo phác đồ phản vệ của BYT 2017  Nếu có các triệu chứng dị ứng sớm khác xử trí theo phác đồ bệnh viện Nhi đồng  Nếu triệu chứng dị ứng tái xuất hiện lại vòng tuần uống sữa công thức, chẩn đoán xác định dị ứng đạm sữa bò, cho BN tiếp tục dùng lại sữa thủy phân hoàn toàn và hẹn BN tái khám tại thời điểm tuần và tuần, 12 tuần QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN DỊ ỨNG ĐẠM SỮA BO KHOA TIÊU HÓA BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG BẢNG CÁC TRIỆU CHỨNG NGHI NGỜ DỊ ỨNG SỮA TIÊU HÓA - Khó nuốt hay bú sặc Trào ngược DDTQ nặng kéo dài Kích thích quá mức Đau bụng Nôn ói Chán ăn Tiêu chảy kéo dài/tái diễn Tiêu đàm máu kéo dài Thiếu máu Táo bón Viêm da quanh hậu môn Máu ẩn phân Thiếu máu thiếu sắt HÔ HẤP - Khó thở quản cấp Cơn suyễn cấp Khò khè kéo dài Ho kéo dài DA - Mề đay Phù mạch Chàm da Lác sữa TOÀN THÂN - Sớc phản vệ - Chậm tăng trưởng SƠ ĐỜ CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ I Sơ đồ chi tiết chẩn đốn xử trí phản vệ CHẨN ĐOÁN (Phụ lục I) XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ NGỪNG NGAY TIẾP XÚC VỚI THUỐC HOẶC DỊ NGUYÊN + GỌI HỖ TRỢ Đặt người bệnh nằm đầu thấp PHÂN ĐỘ (Phụ lục II) Nhẹ (độ I) Chỉ có triệu chứng da: mày đay, ngứa, phù mạch Nặng (Độ II) Nguy kịch (Độ III) Mày đay, ngứa, phù mạch xuất nhanh Khó thở, tức ngực, thở rít Đau bụng quặn, nơn HA chưa tụt tăng Khơng có rối loạn ý thức Đường thở: khàn tiếng, tiếng rít quản Thở: thở nhanh, khị khè, tím tái, rối loạn nhịp thở Tuần hoàn: da nhợt, lạnh, ẩm, tụt HA Rối loạn ý thức, hôn mê, rối loạn trịn Xử trí ADRENALIN (ống 1mg/1ml) Duy cứu sống BN XỬ TRÍ CẤP CỨU PHẢN VỆ (Phụ lục III) Diphenhydramin: uống tiêm 1mg/kg Methylprednisolon uống tiêm 1-2 mg/kg tùy theo mức độ dị ứng (hoặc thuốc tương tự) TIÊM BẮP Trẻ em:1/5-1/3 ống Nhắc lại sau 3-5 phút hết dấu hiệu hơ hấp tiêu hóa, huyết động ổn định Thiết lập sẵn đường truyền tĩnh mạch Nacl 0,9% ĐƯỜNG TĨNH MẠCH Sau tiêm bắp > lần huyết áp không lên, dấu hiệu hô hấp tiêu hóa nặng lên: Nếu chưa có đường truyền tĩnh mạch: tiêm TM chậm adrenalin pha loãng 1/10 (0,1mg = 1ml), tiêm nhắc lại cần - Người lớn: 0,5ml-1ml (50-100µg) - Trẻ em: 0,3ml, khơng khuyến cáo cho trẻ 10kg Khi có đường truyền: truyền tĩnh mạch chậm liên tục bắt đầu 0,1µg/kg/phút, chỉnh liều theo HA Mục tiêu: trì HA tâm thu Người lớn: ≥ 90mmHg Trẻ em: ≥ 70mmHg XỬ TRÍ TIẾP THEO (Phụ lục III) Tiếp tục theo dõi mạch, HA, nhịp thở… Các biện pháp khác tùy điều kiện (không thể thay ADRENALIN) Khai thông đường thở, đảm bảo hơ hấp: thở oxy, thơng khí Truyền tĩnh mạch natriclorid 0,9%: Người lớn truyền nhanh 1-2 lít Trẻ em: truyền 1-2 bolus 20ml/kg 10-20 phút đầu, nhắc lại huyết áp chưa lên Diphenhydramin: 10-50mg Methylprednisolon: 1-2mg/kg Salbutamol xịt Chuyển đơn vị cấp cứu hồi sức huyết động hô hấp không ổn định THEO DÕI (Phụ lục III) THEO DÕI: Mạch, huyết áp 5-10 phút/lần – SpO2 Khi tình trạng ổn định tiếp tục theo dõi 1-2 giờ/lần 24 (đề phòng phản vệ pha) Gọi tụt huyết áp HA tâm thu < 90mmHg HA tụt > 30% so với HA tâm thu người bệnh Các phần cụ thể hướng dẫn xin xem thêm phụ lục tương ứng (Phụ lục 1-5) ...KHOA TIÊU HÓA BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG BẢNG CÁC TRIỆU CHỨNG NGHI NGỜ DỊ ỨNG SỮA TIÊU HÓA - Khó nuốt hay bú sặc Trào ngược DDTQ nặng kéo dài Kích thích... khè kéo dài Ho kéo dài DA - Mề đay Phù mạch Chàm da Lác sữa TOÀN THÂN - Sốc phản vệ - Chậm tăng trưởng SƠ ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ I Sơ đồ chi tiết chẩn đốn xử trí phản

Ngày đăng: 29/11/2022, 22:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan