Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1

10 8 0
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÚP GIÁO VIÊN LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 1 1 Mô tả bản chất của sáng kiến: Dân gian có câu: Chuột chạy cùng sào mới vào Sư phạm Nhưng riêng tôi từ khi bước chân vào Sư phạm tôi đã coi đó là cái nghiệp mà mình phải theo và gắn bó suốt đời Xuất phát bởi mục đích đó tôi coi công việc hằng ngày của mình như một phần lẽ sống Tôi muốn việc mà mình đã và đang làm thực sự có ích cho cộng đồng, cho xã hội và cho chính bản thân mình Tôi nghĩ rằng: Nếu mình yêu thích công việc thì mình sẽ làm được tốt Trẻ em cũng vậy, các em đạt được hạnh kiểm tốt và nắm chắc kiến thức các môn học thì chính các em cũng phải yêu thích và nổ lực không ngừng cho việc học của mình Vậy làm thế nào để các em yêu thích công việc học tập? Nhất là trong tình hình dịch Covid diễn biến phức tạp như hiện nay Để đạt được điều đó với tôi việc đầu tiên là các em phải thích học Từ kinh nghiệm thực tế tôi nhận thấy học sinh thích đi học là những học sinh tìm được niềm vui khi tới trường “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui’’ Học sinh đến trường phải có niềm vui, có vui mới học được tốt Bên cạnh đó các em ở bậc tiểu học nắm chắc nội dung kiến thức các môn học cũng chính là tiền đề để cho các em học tốt những cấp học sau Hơn nữa mỗi lớp học mới đều đặt ra cho giáo viên nhiều thử thách mới Đặc biệt là học sinh đầu cấp gặp phải nhiều yếu tố mới như bạn mới, môi trường mới, hoạt động học mới, …Vì thế tôi luôn trăn trở tìm mọi cách để giúp các em học tập tốt, luôn biết ý thức tự giác trong việc học Là một giáo viên nhiều năm giảng dạy lớp 1 tôi đã có một số kinh nghiệm nhỏ về công tác chủ nhiệm này Đó cũng chính là lí do mà tôi gửi gắm vào đề tài: “Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1” 1.1 Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện 1.1.1 Các giải pháp thực hiện Học sinh lớp Một là lớp đầu tiên của bậc Tiểu học, là thời điểm đánh dấu bước ngoặc trong cuộc sống và phát triển tâm lí Các em phải tham gia mọi hoạt động mới trong học tập cũng như trong các hoạt động giao tiếp Để các em có điều kiện học tập tốt, giáo viên dạy lớp Một cần phải hình thành và xây dựng những thói quen nề nếp, ý thức tự giác trong học tập cho các em ngay từ buổi đầu tiên Vì nề nếp là mẹ đẻ của chất lượng, là điều kiện quyết định để tổ chức quá trình giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh, đặt nền tảng vững chắc để các em tiếp tục học lên các lớp trên 1.1.2 Các bước và cách thực hiện + Khảo sát đối tượng học sinh để đưa ra phương pháp giáo dục phù hợp: a Khảo sát đối tượng thông qua hồ sơ tuyển sinh, giáo viên chủ nhiệm cũ, qua học sinh trong lớp hoặc qua phụ huynh b.Tiến hành phân loại đối tượng để đưa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm cụ thể: 1 - Học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn - Học sinh CHT - Học sinh có những năng lực đặc biệt + Thực hiện tốt tiết sinh hoạt lớp Trong giờ sinh hoạt lớp, tôi luôn tạo tâm thế thoải mái cho các em Tôi cho các em tự nhận xét ưu, khuyết điểm của mình bằng nhiều hình thức khác nhau như: cán bộ lớp nhận xét, cá nhân tự nhận xét Bên cạnh đó, tôi cũng tạo điều kiện cho các em bày tỏ những suy nghĩ của mình qua một tuần học: những điều em thích, những điều em chưa thích, mong muốn của em, Qua đó, tôi nắm được tâm tư, nguyện vọng của từng em mà có những biện pháp giáo dục phù hợp Ngoài ra, trong giờ sinh hoạt lớp, tôi cũng không quên lồng ghép giáo dục cho các em cách phòng bệnh, phòng dịch, rèn luyện học sinh một số hành vi đạo đức, kĩ năng sống, ý thức bảo vệ môi trường, cho từng em học sinh lớp tôi + Hướng học sinh đến những hoạt động đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ nhau Ngay từ những ngày đầu năm học, tôi tổ chức các hoạt động cho học sinh lớp tôi giao lưu, tìm hiểu về nhau Để giúp các em biết quan tâm, giúp đỡ nhau thì ban đầu trong mỗi ngày học, tôi dành ra một khoảng thời gian để trò chuyện cùng các em, hỏi các em có những gì vui, buồn, điều gì hay, chia sẻ với cô và các bạn Dần dần sau đó, tôi cho các em tự tìm hiểu, chia sẻ cùng nhau + Giáo dục qua các câu chuyện kể Trong những giờ học đạo đức, tiết sinh hoạt lớp, tôi dành thời gian kể cho các em nghe những câu chuyện về những tấm gương vượt khó trong học tập, con ngoan trò giỏi, những người bạn tốt nhằm giáo dục các em về cách ứng xử, giao tiếp trong cuộc sống + Tạo môi trường học tập thân thiện Thông qua câu chuyện tôi giáo dục cho các em về ý chí vươn lên trong cuộc sống Hướng dẫn các em cùng thực hiện trang trí lớp học tích cực, thân thiện: học sinh sẽ trình bày các sản phẩm học tập của các em, sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến các kiến thức được học,… Qua đó các em được học hỏi những điều hay từ bạn mình + Công tác phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội Là giáo viên chủ nhiệm tôi luôn vận động, đồng hành cùng với phụ huynh bàn bạc một số giải pháp nhằm giúp con học tốt, giáo dục đạo đức ở gia đình, tham gia mua bảo hiểm y tế, nộp đầy đủ các khoản quy định Cùng chi hội phụ huynh của lớp thăm hỏi học sinh đau ốm kịp thời, học sinh gặp khó khăn để có hướng giúp đỡ Thường xuyên thông tin để phụ huynh biết tình hình học tập của con em mình từ đó có định hướng để giáo dục tốt cho các em Phát huy tối đa vai trò của các tổ chức chính trị trong nhà trường đặc biệt là đội TNTP Hồ Chí Minh Bám sát kế hoạch của hội đồng Đội, phối hợp với tổng phụ trách và các lớp trong khối, trong trường tạo ra các sân chơi bổ ích thiết thực cho các em Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở việc giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp , khu vực được phân công 2 1.2 Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết 1.2.1 Ưu điểm - Thực hiện giảng dạy chương trình lớp Một, theo quy định tuần học đầu tiên một số môn học có những tiết làm quen với học sinh, ổn định nề nếp lớp … Đó chính là thời gian giúp giáo viên xây dựng nề nếp học tập cho học sinh để các em có những thói quen tốt, có ý thức tiếp thu những kiến thức mới tốt hơn trong tất cả các môn học - Đa số phụ huynh rất quan tâm đến việc học của con em mình - Nhà trường đặc biệt quan tâm đến nề nếp và chất lượng học tập của học sinh - Bản thân giáo viên luôn thường xuyên học hỏi ở đồng nghiệp để không ngừng nâng cao kinh nghiệm dạy học 1.2.2.Nhược điểm - Mọi môn học đối với các em là hoàn toàn mới mẻ, khác hẳn với ở lớp mẫu giáo, gây nhiều lúng túng cho các em trong mỗi giờ học Như việc sử dụng đúng sách, vở, đồ dùng học tập cho từng môn học; - Vài em ít tập trung, không ngồi yên một chỗ trong giờ học mà làm việc riêng ,… - Nhiều em gia đình có hoàn cảnh khó khăn - Ngoài ra lớp tôi năm học này còn có 2 em chưa hoàn thành chương trình lớp 1 ở năm học trước Kết quả khảo sát đầu năm cho thấy: Tổng số học sinh: 34 HS/14 nữ Tổng số HS Học sinh có ý thức tự giác Học sinh chưa có ý thức tự giác trong học tập trong học tập SL TL SL TL 34 em 25em 73,5 % 9 em 26,5% Từ thực trạng học sinh của lớp, tôi đã áp dụng một số biện pháp hiệu quả giúp học sinh của tôi có nề nếp, phần đông các em ham thích hoạt động học, chất lượng học tập, sinh hoạt lớp lớp tôi thay đổi rõ rệt 1.3 Nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm hiện tại + Xây dựng nề nếp sử dụng sách, vở, dụng cụ học tập,… Trong giờ học, giữa tôi và học sinh thống nhất một số quy ước thay cho việc dùng lời nói như: V thì học sinh lấy vở tập viết, B lấy bảng, S lấy sách, C lấy hộp bảng cài Trong giờ học Tiếng Việt thì tôi sử dụng cách đặt thước để làm kí hiệu khi phát âm, khi phân tích tiếng, khi đánh vần, khi đọc trơn Thống nhất cách đánh vần theo cá nhân,dãy, cả lớp Lúc đầu các em chưa quen và không nhớ các kí hiệu nhưng mỗi ngày đều thực hiện và làm thường xuyên chỉ thời gian ngắn là các em làm rất nhịp nhàng + Áp dụng các phương pháp giáo dục phù hợp với từng loại đối tượng Đối với những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn - Tôi thường xuyên động viên, giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần (tuy không lớn) Bên cạnh tôi còn kêu gọi học sinh cả lớp có tinh thần đoàn kết giúp bạn vượt khó Đề đạt với chi hội phụ huynh lớp, nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ 3 những em đó Tính ưu việt của việc làm này là vừa khắc phục được khó khăn lại vừa giáo dục được lòng nhân ái cho học sinh và tranh thủ được sự hỗ trợ của nhà trường của hội phụ huynh học sinh + Đối với học sinh chưa hoàn thành - Tìm hiểu nguyên nhân vì sao 02 em đó học chậm, hạn chế tiếp thu Có thể là ở gia đình các em đó không có thời gian học tập vì phải làm nhiều việc hoặc em đó có lỗ hỏng về kiến thức nên cảm thấy chán nản - Tôi lập kế hoạch giúp đỡ đối tượng bằng những việc cụ thể như sau: + Giảng lại bài mà các em chưa hiểu hay còn hiểu mù mờ vào những thời gian ngoài giờ lên lớp + Đưa ra những câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh có thể trả lời được nhằm tạo hứng thú và củng cố niềm tin ở các em + Thường xuyên kiểm tra việc học tập của 02 em đó trong quá trình lên lớp + Tổ chức cho các em học theo nhóm để các em có điều kiện giúp đỡ cùng nhau + Bên cạnh đó tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, cũng như sự tiến bộ của con em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học ở nhà cho các em + Xây dựng nề nếp học tập trên lớp Để giúp các em không nhàm chán trong các tiết học tôi thường thay đổi nhiều hình thức học tập, tìm kiếm, sưu tầm nhiều hình ảnh sinh động, trò chơi thiết thực đưa vào dạy nhằm thu hút sự chú ý của các em Từ đó giúp các em có động lực học tập 4 + Xây dựng nề nếp học tập ở nhà Muốn học sinh tự học ở nhà có kết quả thì các em phải có góc học tập và mỗi em phải có phương pháp tự học ở nhà Cứ cuối tuần tôi thường lên kế hoạch thăm hỏi, động viên gia đình học sinh, đồng thời kiểm tra việc học tập ở nhà của các em + Xây dựng mối quan hệ Thầy – trò Tạo đựơc tâm thế cho học sinh trong buổi học là vô cùng cần thiết Hiểu điều đó nên tiết đầu tiên tôi không bao giờ quở trách, trách phạt bất cứ một học sinh nào Dù hôm đó học sinh đi muộn hay quên đồng phục hoặc quên sách, vở, Nếu nặng lời mắng mỏ sẽ đem lại cho học sinh đó nỗi buồn, cảm giác có tội sẽ đè nặng, phá tan sự tiếp thu của các em trong cả buổi học hôm ấy Hơn nữa chính bản thân tôi cũng bị ức chế, buồn bực, tức tối trong suốt giờ giảng của mình Để tránh tình trạng trên, mỗi khi bước chân vào lớp tôi thường nghĩ ra một câu chào, một câu đùa hóm hỉnh hoặc sau lời chào là một vài cử chỉ ân cần : Khi thì sửa lại tóc cho em này, lúc lại cài áo cho em kia, vv Ngày hai buổi học ở trường, trong thời gian này bản thân thay vai trò người mẹ ở nhà của các em Mỗi khi các em kêu sốt, mệt hay đau bụng giữa tiết học tôi không làm ngơ mà ân cần hỏi han bình tĩnh xử lý lúc thì xoa cho em này chút dầu khi thì pha cho em kia cốc nước có cháu mệt quá không đỡ tôi đưa cháu xuống phòng y tế hoặc thông báo cho gia đình đến đón Ngoài ra tâm lí của giáo viên cũng ảnh hưởng không ít đến sự hình thành tính cách của các em Vì vậy khi lên lớp, tôi luôn chú ý đến cả cách đi đứng, nói năng, cách ăn mặc, sao cho phù hợp để các em noi theo Với tôi lòng nhân ái, bao dung, đức vị tha của người thầy luôn có sức mạnh to lớn để giáo dục và cảm hóa các em Có một người thầy như vậy thì chắc chắn các em sẽ chăm ngoan, tích cực trong hoạt động học + Xây dựng mối quan hệ bạn bè trong lớp Để xây dựng mối quan hệ bạn bè thân thiết, đoàn kết, gắn bó sẵn sàng giúp đỡ nhau trong học tập, tôi luôn tạo ra các hoạt động, các vấn đề đòi hỏi sự hợp tác của nhiều học sinh Tổ chức thăm hỏi khi bạn mình ốm đau, khi bạn khỏi bệnh sẽ có bạn khác giúp đỡ bạn học tập kịp theo chương trình cùng với cả lớp + Nêu gương, khen thưởng Nắm được tâm lý của học sinh tiểu học rất thích được tuyên dương, khen thưởng Thứ sáu cuối tuần có tiết sinh hoạt lớp, học trò lớp tôi rất thích và háo hức chờ đón Các em được tự do bình bầu nhau Những em được cô khen vì tiến bộ từng mặt: học tập, kỷ luật hay chỉ là có chữ viết tiến bộ tôi thường khích lệ, động viên các em bằng nhiều hình thức như: khen bằng lời hay tặng cho các em phần quà Tuy giá trị vật chất không lớn nhưng nó cũng là một món quà tinh thần giúp các em có động lực vươn lên trong học tập Đặc biệt tôi chú ý đến học sinh tiếp thu bài còn chậm trong học tập nhưng đã có sự tiến bộ thì tôi cũng tuyên dương và khen thưởng cho các em kịp thời Vào những ngày sinh nhật của mình, các em cũng nhận được những món quà tinh thần Món quà tuy nhỏ nhưng đã thu được những giá trị tinh thần lớn bởi tôi đọc được trên gương mặt của các em sáng lên niềm hân hoan với những nụ cười hồn nhiên của con trẻ Mang niềm vui đến cho 5 các em từ những việc làm bình thường như vậy nhưng cũng khiến cho các em cảm thấy tình thương yêu và sự quan tâm săn sóc của cô dành cho mình Từ sự cảm nhận này khiến cả phụ huynh lẫn học sinh đều cảm thấy tin tưởng các em cảm nhận được “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui’’ 6 + Kết hợp với giáo viên bộ môn Ngay từ khi học sinh bước vào lớp Một, ngoài giáo chủ nhiệm lớp, các em còn được học các thầy, cô giáo bộ môn như: Tiếng Anh, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục…Nên việc rèn cho các em ý thức tự giác trong học tập là rất cần thiết Để giúp các em nắm rõ tầm quan trọng của từng môn học nhằm giáo dục toàn diện cho các em về mọi mặt + Kết hợp với phụ huynh học sinh Trong buổi họp phụ huynh đầu năm, tôi đã trình bày cụ thể về mục tiêu cần đạt của chương trình GDPT 2018 Bên cạnh đó tôi còn thường xuyên trao đổi cùng phụ huynh học sinh của lớp qua trò chuyện trực tiếp, điện thoại, zalo để kịp thời nhắc nhở, đôn đốc các em về việc học tập ở lớp cũng như ở nhà Trước tình hình dịch Covid- 19 bùng phát như hiện nay tôi luôn chủ động phối kết hợp với phụ huynh lớp chuẩn bị tốt mọi điều kiện để học trực tuyến khi cần Ngoài ra, hằng ngày đến lớp tôi thường xuyên nhắc nhở các em ghi nhớ và cùng nhau thực hiện tốt Thông điệp 5 K 1.4 Khả năng áp dụng của sáng kiến Vận dụng cho học sinh Tiểu học, học sinh Khối 1 nói chung và học sinh lớp 1B nói riêng 1.5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Phụ huynh hướng dẫn học sinh chuẩn bị sách vở theo đúng thời khóa biểu để tránh tình trạng các em sẽ ngồi không và nói chuyện trong giờ học - Tổng phụ trách tổ chức sinh hoạt Sao và các hoạt động giáo dục ngoại khóa như: Tổ chức các hoạt động đón Trung thu, Quốc tế Thiếu nhi, ngày 26/3… - Nhà trường đầu tư trang thiết bị dạy học, bổ sung cơ sở vật chất trong 7 phòng học, thường xuyên tổ chức các hội thi để các em có dịp trao dồi kiến thức và thể hiện khả năng vốn có của mình - Các lực lượng tham gia giáo dục toàn diện của địa phương tham gia giáo dục các em học tập phẩm chất anh bộ đội cụ Hồ qua các buổi nói chuyện dưới cờ, mít tinh kỷ niệm Giáo dục truyền thống cho học sinh với những nội dung "uống nước nhớ nguồn", "Phẩm chất anh bộ đội cụ Hồ" thông qua ngày 22/12; ngày 27/7 - Đội TNTP Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh tổ chức các hoạt động giáo dục ngoại khoá nhằm nâng cao và mở rộng tri thức, rèn luyện kỹ năng và hình thành năng lực, phẩm chất về các mặt cho học sinh 1.6 Hiệu quả sáng kiến mang lại: Việc áp dụng sáng kiến vào công tác chủ nhiệm trong thời gian qua đã góp phần nâng cao chất lượng giáo, học sinh trong lớp có chuyển biến rõ rệt về nề nếp học tập cũng như nếp sinh hoạt tập thể đã trở thành thói quen của mỗi học sinh Từ đó, chất lượng học tập của học sinh cũng được nâng lên, các em luôn chủ động trong việc học tập Từ kinh nghiệm này đã đem lại một số kết quả nhất định: + Chất lượng học tập của học sinh được nâng cao + Học sinh có nhiều niềm vui khi đến trường, làm cho các con cảm thấy yêu trường, yêu bạn + Học sinh đi học với tâm trạng rất thoải mái và phấn khởi Đồng thời tạo sự gần gũi, thân thiện giữa học sinh với giáo viên và giữa học sinh với nhau Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp Một bằng những việc áp dụng vài biện pháp cụ thể đã nêu ở trên tôi nhận thấy có sự chuyển biến rõ rệt qua số liệu thống kê Kết quả đến thời điểm hiện tại như sau Tổng số HS Học sinh có ý thức tự giác Học sinh chưa có ý thức tự trong học tập giác trong học tập SL TL SL TL 34 em 32 em 94,1% 2 em 5,9% 2.Những thông tin cần được bảo mật - nếu có 3.Danh sách những thành viên đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu - nếu có TT 01 Họ và tên Nơi công tác Huỳnh Thị Thụy Trường TH Trần Đình Tri Nơi áp dụng sáng kiến Ghi chú Lớp 1D Trường TH Trần Đình Tri 4.Hồ sơ kèm theo (Bản mô tả nội dung sáng kiến có thể minh họa bằng các bản vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm - nếu có) 8 9 10 ... khởi Đồng thời tạo gần gũi, thân thiện học sinh với giáo viên học sinh với Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp Một việc áp dụng vài biện pháp cụ thể nêu tơi nhận thấy có chuyển biến rõ rệt... phẩm chất mặt cho học sinh 1. 6 Hiệu sáng kiến mang lại: Việc áp dụng sáng kiến vào công tác chủ nhiệm thời gian qua góp phần nâng cao chất lượng giáo, học sinh lớp có chuyển biến rõ rệt nề nếp học... điều hay từ bạn + Cơng tác phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Là giáo viên chủ nhiệm vận động, đồng hành với phụ huynh bàn bạc số giải pháp nhằm giúp học tốt, giáo dục đạo đức gia đình,

Ngày đăng: 29/11/2022, 16:19

Hình ảnh liên quan

+ Bên cạnh đó tơi thường xun trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, cũng như sự tiến bộ của con em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học ở nhà cho các em. - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1

n.

cạnh đó tơi thường xun trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, cũng như sự tiến bộ của con em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học ở nhà cho các em Xem tại trang 4 của tài liệu.
Trước tình hình dịch Covid- 19 bùng phát như hiện nay tôi luôn chủ động phối kết hợp với phụ huynh lớp chuẩn bị tốt mọi điều kiện để học trực tuyến khi cần - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một vài biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1

r.

ước tình hình dịch Covid- 19 bùng phát như hiện nay tôi luôn chủ động phối kết hợp với phụ huynh lớp chuẩn bị tốt mọi điều kiện để học trực tuyến khi cần Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan