1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 6 KHBD ngữ văn 7

66 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 6,15 MB

Nội dung

NHĨM GIÁO VIÊN SOẠN BÀI 6: HÀNH TRÌNH TRI THỨC (Sách: Ngữ văn – bộ: Chân trời sáng tạo) TT Tên Tri thức ngữ văn VB 1: Tự học – thú vui bổ ích Đọc kết nối chủ điểm: Tơi học VB 2: Bàn đọc sách Tri thức tiếng Việt Thực hành tiếng Việt Đọc mở rộng theo thể loại: Đừng từ bỏ cố gắng GV soạn Lê Thị Thu Huyền GV trường THCS Dị Sử Huyện Mỹ Hào - Tỉnh Hưng Yên Ghi Nguyễn Thị Ngọc Huệ GV trường THCS Hiến Nam – TP Hưng Yên – Tỉnh Hưng Yên Vũ Thị Ngọt GV Trường TH&THCS Mường Sại, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Viết: Viết văn nghị luận Nguyễn Thị Quỳnh Hoa vấn đề đời sống GV Trường PTDTNT THCSTHPT huyện Kim Bôi, Tỉnh Hịa Bình Nói nghe: Trình bày ý kiến Nguyễn Thị Minh Lý vấn đề đời sống GV Trường THCS Trung Hoàxã Ea Ktur - huyện Cư Kuin Ôn tập tỉnh Đăk Lăk Bài 6: HÀNH TRÌNH TRI THỨC 1 (12 TIẾT) CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN: Đọc thực hành tiếng Việt: - Đọc – hiểu văn bản: Tự học – thú vui bổ ích (Nguyễn Hiến Lê); Bàn đọc sách (Chu Quang Tiềm) - Đọc kết nối chủ điểm: Tôi học (Thanh Tịnh) - Đọc mở rộng theo thể loại: Đừng từ bỏ cố gắng (Theo Trần Thị Cẩm Quyên) - Thực hành Tiếng Việt: Liên kết văn bản: Đặc điểm chức Viết: Viết văn nghị luận vấn đề đời sống Nói nghe Trình bày ý kiến vấn đề đời sống Ôn tập THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 12 tiết Đọc thực hành tiếng Việt: tiết Viết: tiết Nói nghe: tiết Ôn tập: tiết Bài học Số tiết Tri thức đọc hiểu + Đọc: VB Tự học – Một thú vui bổ ích Đọc: VB Bàn đọc sách Đọc kết nối chủ điểm: Tôi Bài 6: học HÀNH Tri thức tiếng Việt + Thực TRÌNH hành Tiếng Việt TRI Đọc mở rộng theo thể loại: THỨC Đừng từ bỏ cố gắng Viết: Viết văn nghị luận vấn đề đời sống Nói nghe: Trình bày ý kiến vấn đề đời sống Thời điểm Tuần Tiết Ngày dạy … / … / 2022 … / … / 2022 … / … / 2022 12 … / …/ 2022 … / …/ 2022 … / …/ 2022 Ôn tập I MỤC TIÊU Về kiến thức: 2 - Nhận biết mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng VB; nhận biết đặc điểm văn nghị luận vấn đề đời sống; mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu ý tưởng hay vấn đề đặt văn - Nhận biết đặc điểm chức liên kết văn - Bước đầu biết viết văn nghị luận vấn đề đời sống, trình bày rõ vấn đề ý kiến (tán thành hay phản đối) người viết; đưa lí lẽ rõ ràng chứng đa dạng - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến lí lẽ, chứng thuyết phục Biết bảo vệ ý kiến trước phản bác người nghe Về lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ + Năng lực giao tiếp tiếng Việt Về phẩm chất: - Chăm có trách nhiệm với việc học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học - Thiết kể giảng điện tử - Phương tiện học liệu: + Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa + Học liệu: GV sử dụng ảnh, tranh ảnh clip tự học, tượng xã hội + Phiếu học tập: sử dụng phiếu học tập dạy học đọc, viết, nói nghe Học sinh - Đọc phần Kiến thức ngữ văn hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc – hiểu văn sách giáo khoa; chuẩn bị theo câu hỏi SGK - Đọc kĩ phần Định hướng nội dung Viết, Nói nghe thực hành tập SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (CẢ CHỦ ĐỀ) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Khắc sâu tri thức chung cho học nhằm giới thiệu chủ đề học Hành trình tri thức gắn với thể loại văn nghị luận Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 3 GV chiếu cho HS xem video “Đác-uyn – Nhà bác học không ngừng học” Link: https://www.youtube.com/watch?v=hm6jfG9PJhM Yêu cầu: HS xem video trả lời câu hỏi: ? Tại Đác-uyn dù lớn tuổi tiếp tục học? Theo em việc học người có lúc dừng lại khơng? Vậy việc học có ý nghĩa với chúng ta? Bước 2: Thực nhiệm vụ: suy nghĩ cá nhân thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ cá nhân, trả lời câu hỏi GV HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức Giới thiệu học 6: Học hoạt động thiếu tất người từ sinh suốt đời Mỗi người muốn tồn phát triển thích ứng với XH cần phải học tập hình thức sống vận động phát triển không ngừng Lê nin nói: “Học, học nữa, học mãi” Câu nói ln có giá trị thời đại, đặc biệt xã hội ngày hướng tới kinh tế tri thức, địi hỏi người phải vận động để theo kịp phát triển xã hội Chính mà tinh thần tự học có vai trị vơ quan trọng HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ KIẾN THỨC (CẢ CHỦ ĐỀ) NỘI DUNG 1: ĐỌC VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (8 tiết) Thao tác 1: Tiết : TRI THỨC NGỮ VĂN ĐỌC VB 1: TỰ HỌC – MỘT THÚ VUI BỔ ÍCH Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Nhận biết đặc điểm văn nghị luận vấn đề đời sống - Chỉ mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng văn bản; nhận biết đặc điểm văn nghị luận vấn đề đời sống văn bản; mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu ý tưởng hay vấn đề đặt văn 1.2 Năng lực a Năng lực chung: Khả giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ 4 - Năng lực giao tiếp tiếng Việt 1.3 Về phẩm chất: - Chăm chỉ, có trách nhiệm với việc học, có ý thức tự học Thiết bị dạy học học liệu 2.1 Giáo viên: - Giáo án; - Máy chiếu, máy tính - Phiếu tập - Tranh ảnh nhà văn, hình ảnh; - Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; 2.2 Học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi 3.Tiến trình dạy học 3.1 Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức b Nội dung hoạt động: HS trả lời cá nhân để giải tình có liên quan đến học c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS xem clip việc tự học (có thể gửi cho HS xem trước nhà – clip dài) Link: https://www.youtube.com/watch?v=fPGym2U0iPY Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Thế tự học? ? Theo em, việc tự học có thú vị? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cởi mở, thân thiện suy nghĩ, cảm xúc thân - GV động viên, khuyến khích HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ suy nghĩ, trả lời Bước 4: Đánh giá, kết luận: Nhận xét câu trả lời HS, dẫn dắt để kết nối hoạt động hình thành kiến thức 3.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 5 A TRI THỨC NGỮ VĂN a Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm văn nghị luận vấn đề đời sống b Nội dung hoạt động: - Vận dụng kĩ đọc thu thập thơng tin, trình bày phút để tìm hiểu khái niệm đặc điểm văn nghị luận vấn đề đời sống (nghị luận xã hội) - HS trả lời, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân HS d Tổ chức thực hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Làm việc cá nhân Khái niệm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Văn nghị luận vấn đề đời sống Đọc nhanh mục Tri thức ngữ văn – (nghị luận xã hội) viết để bàn Nghị luận xã hội (SGK/Tr 5) cho việc, tượng có ý nghĩa đối biết: với xã hội, hay vấn đề thuộc lĩnh ? VB nghị luận vấn đề đời sống vực tư tưởng, đạo đức, lối sống viết để làm gì? người Hồn thành tập điền từ cịn thiếu Đặc điểm chỗ trống Văn nghị luận vấn đề đời sống có đặc điểm sau: - Thể rõ ý kiến khen, chê, đồng tình, phản đối người viết tượng, vấn đề cần bàn luận - Trình bày lí lẽ, chứng để thuyết phục người đọc, người nghe Bằng chứng nhân vật, kiện, số liệu liên quan đến vấn đề cần bàn Bước 2: HS thực nhiệm vụ luận Hs trao đổi theo cặp bàn, nhớ lại kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Ý kiến lí lẽ, chứng xếp Bước 3: Báo cáo, thảo luận theo trình tự hợp lí HS trả lời câu hỏi hoàn thành tập HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động 3.2.2: Trải nghiệm văn B VB: TỰ HỌC – MỘT THÚ VUI BỔ ÍCH I Trải nghiệm văn a Mục tiêu: - Biết số nét khái quát tác giả, xuất xứ tác phẩm - Biết nét chung văn bản: thể loại, phương thức biểu đạt b Nội dung hoạt động: - Tiến hành đọc văn “Tự học – thú vui bổ ích” - Nêu nét chung tác giả, xác định xuất xứ, thể loại c Sản phẩm: Phiếu học tập học sinh 6 d Tổ chức thực hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NV1 Tìm hiểu tác giả Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv chuyển giao nhiệm vụ: HS trao đổi cặp đôi với bạn bàn PHT1 (GV giao nhà chuẩn bị từ tiết trước) ? Giới thiệu đôi nét tác giả Nguyễn Hiến Lê? B2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát phiếu học tập bạn, chia sẻ, trao đổi thống ý kiến B3: Báo cáo, thảo luận - HS đại điện cặp đơi trình bày sản phẩm Các cặp đơi lại theo dõi, nhận xét ghi chép kết thảo luận cặp đôi báo cáo Những cặp đôi không báo cáo làm nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định GV: - Nhận xét thái độ làm việc HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau N.vụ Tìm hiểu chung tác phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV hướng dẫn cách đọc (yêu cầu học sinh đọc trước đến lớp) + GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu, sau HS thay đọc thành tiếng tồn VB + GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn ? Nêu xuất xứ văn bản? ? Văn thuộc thể loại nào? ? Xác định phương thức biểu đạt chính? ? Văn chia làm phần? Nêu nội dung phần? B2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát phiếu học tập bạn, chia sẻ, trao đổi thống DỰ KIẾN SẢN PHẨM Tác giả - Nguyễn Hiến Lê (1912 – 1984) - Quê : Sơn Tây (Ba Vì – Hà Nội) - Ông tác giả, dịch giả, nhà giáo dục, nhà văn hoá với nhiều tác phẩm sáng tác, biên soạn, dịch thuật nhiều lĩnh vực khác Tác phẩm a Đọc – hiểu thích b Tìm hiểu chung: - Trích từ tác phẩm Tự học – nhu cầu thời đại - Thể loại: văn nghị luận - PTBĐ: nghị luận - Bố cục: phần + Nêu vấn đề: Từ đầu -> …một thú + Giải vấn đề: Còn lại 7 ý kiến B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu vài cặp đôi báo cáo sản phẩm - HS đại điện cặp đơi trình bày sản phẩm Các cặp đơi cịn lại theo dõi, nhận xét ghi chép kết thảo luận cặp đôi báo cáo B4: Kết luận, nhận định HS: Những cặp đôi không báo cáo làm nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần) GV: - Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm cặp đôi - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau PHT NHIỆM VỤ NỘI DUNG Giới thiệu đôi nét tác giả? Nêu xuất xứ văn bản? Văn thuộc thể loại nào? Xác định phương thức biểu đạt chính? Văn chia làm phần? Nêu nội dung phần? II Suy ngẫm phản hồi Nêu vấn đề a Mục tiêu: - Hiểu mục đích văn Tự học – thú vui bổ ích b Nội dung hoạt động: - Vận dụng kĩ đọc thu thập thông tin, kĩ thuật động não để tìm hiểu mục đích văn “Tự học – thú vui bổ ích” c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân HS d Tổ chức thực hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ + VB nghị luận viết nhằm mục đích - VB nghị luận viết nhằm mục gì? đích thuyết phục người đọc ý kiến, + VB Tự học – thú vui bổ ích viết quan điểm người viết nhằm thuyết phục điều - VB Tự học… viết để thuyết phục người đọc lợi ích việc tự + Tác giả nêu vấn đề nào? học + Em có nhận xét cách nêu vấn => Nêu vấn đề trực tiếp, ngắn gọn, xúc đề ấy? tích B2: Thực nhiệm vụ 8 - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV gợi mở (nếu cần) B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần) HS: - Trả lời câu hỏi GV - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập qua chuẩn bị HS việc trả lời câu hỏi - Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin chuyển dẫn sang đề mục sau Giải vấn đề a Mục tiêu: - Nhận biết mối liên ý kiến, lí lẽ, chứng VB; mối quan hệ đặc điểm VB với mục đích b Nội dung hoạt động: GV sử dụng KT khăn phủ bàn tìm hiểu ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng VB HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thành phiếu học tập trình bày sản phẩm c Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số d Tổ chức thực hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ a Ý kiến 1: Thú tự học giống thú - Chia nhóm lớp - Lí lẽ: Tự học giúp người học hình - GV chuyển giao nhiệm vụ: yêu cầu thành tri thưc cách tự chủ, tự HS đọc vă bản, gạch chân ý - Dẫn chứng: Biết viên Dạ Minh đoạn văn Thảo luận theo Châu, khúc Nghệ thường vũ y, kiến thức nhóm theo PHT 2, rõ lí lẽ côn trùng… dẫn chứng tác giả nêu văn b Ý kiến 2: Thú tự học phương thuốc bản? chữa bệnh âu sầu Câu hỏi gợi dẫn: - Lí lẽ: Việc đọc sách giúp ta cảm thấy + Chỉ câu văn nêu ý kiến, đồng cảm, an ủi câu văn nêu lí lẽ, dẫn chứng VB? - Bằng chứng: Bệnh nhân biết đọc sách + HS đọc lại đoạn cuối VB: mau lành bệnh hơn, trình đọc sách ? Chỉ chứng đoạn Mon-ti Mơng-te-xki-ơ trích này? c Ý kiến 3: Tự học thú vui tao nhã ? Em có nhận xét giúp nâng tầm tâm hồn ta lên chứng này? - Lí lẽ: Tự học giúp ta tiến bộ, ? Vì chứng cống hiến cho xã hội làm tăng sức thuyết phục cho đoạn - Bằng chứng: trích? + Thầy kí, bác nông phu nhờ tự học mà 9 B2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Gv quan sát, cố vấn B3: Báo cáo, thảo luận - HS thuyết trình sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức giỏi nghề, cống hiến -> người tiêu biểu, quen thuộc đời sống -> khẳng định dù cần tìm tịi, học tập tiến cống hiến cho xã hội + Những gương nhà khoa học tự học… -> người có sức ảnh hưởng => Nhiều người biết, đáng tin cậy, số đông thừa nhận nên chứng có tác dụng làm rõ cho ý kiến người viết, dễ dàng người đọc tin tưởng, tiếp nhận PHT VẤN ĐỀ CẦN BÀN LUẬN Thú vui tự học Ý kiến ………………… Ý kiến …………………… Ý kiến ……………… ……… Lí lẽ……… Dẫn chứng……… Lí lẽ………… Dẫn chứng……… Lí lẽ………… Dẫn chứng……… Nhận diện đặc điểm VB nghị luận vấn đề đời sống thể qua VB a Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm văn nghị luận vấn đề đời sống qua văn Tự học – thú vui bổ ích b Nội dung hoạt động: GV sử dụng KT chia sẻ nhóm đơi HS suy nghĩ làm việc cá nhân, nhóm để trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ - VB thể thái độ đề cao, đồng tình HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi người viết với việc tự học ? Những dấu hiệu giúp em nhận - VB đưa lí lẽ, chứng Tự học – thú vui bổ ích văn thuyết phục để làm rõ cho ý kiến, lí nghị luận vấn đề đời sống? lẽ, ý kiến xếp theo trình tự hợp B2: Thực nhiệm vụ lí ( trước hết, nữa, quan trọng - HS dựa vào phần tri thức đọc hiểu cả: tăng dần theo mức độ quan trọng) để 10 10 Thân Kết Giải thích từ ngữ, khái niệm câu văn Bàn luận: - Khẳng định kiến tán thành phản đối người viết vấn đề - Trình bày lí lẽ làm sáng tỏ ý kiến + Lí lẽ + Bằng chứng + Lí lẽ + Bằng chứng … Lật lại vấn đề: Nhìn nhận vấn đề chiều ngược lại, trao đổi với kiến trái chiều, đánh giá ngoại lệ, bổ sung ý cho vấn đề thêm toàn vẹn - Khẳng định lại kiến - Đề xuất giải pháp, nêu học nhận thức phương hướng hành động PHIẾU HỌC TẬP SỐ ( nhận xét, chỉnh sửa viết) Họ tên người nhận xét, đánh giá : Các thành phần viết Nội dung kiểm tra Mở Có dẫn dắt vào vấn đề cần bàn luận Nêu cụ thể vấn đề bàn luận Thân Thể rõ ràng ý kiến vấn đề nghị luận Trình bày hai lý lẽ cụ thể để làm rõ ý kiến Đưa chứng thuyết phục để củng cố cho lí lẽ Đang xếp lý lẽ, chứng theo trình tự hợp lý Kết Khẳng định lại ý kiến Đề xuất giải pháp Đạt/ Chưa đạt 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: 52 52 Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV tổ chức trị chơi “Bức ảnh bí mật” HS trả lời câu hỏi để mở mảnh ghép cho biết nội dung ảnh sau mảnh ghép Bước 2: HS thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: HS báo cáo kết thảo luận + HS tham gia trò chơi + HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) Bước 4: GV nhận xét việc thực nhiệm vụ GV nhận xét thái độ HS, cho điểm thưởng (nếu cần) 3.4 Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học làm b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Bài làm học sinh d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ Đề bài: Em viết văn nghị luận (khoảng 400 chữ) tác động tích cực tiêu cực mạng xã hội đến học sinh NV1: (Thực lớp) GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho đề theo bước học - Xác định kiểu bài? vấn đề cần bàn gì? - Phần tìm ý em thực nội dung gì? - Lập dàn ý cho đề văn NV2: (Về nhà) Dựa vào phần dàn ý hoàn thành viết trình bày trước lớp tiết nói nghe: Trình bày ý kiến vấn đề đời sống B2: Thực nhiệm vụ HS tham gia ý kiến để xác định yêu cầu đề, tìm ý, lập dàn ý (trên lớp) HS viết văn (về nhà) B3: Báo cáo, thảo luận HS chia sẻ tiết học sau nộp cho giáo viên B4: Kết luận, nhận định Nhận xét ý thức làm HS Dự kiến sản phẩm: Mở – Giới thiệu khái quát Internet – Dẫn dắt vào vấn đề tác động internet Thân a Tác động tích cực internet – Đối với sống + Internet kênh thông tin khổng lồ, từ điển bách khoa đồ sộ, giới tri thức phong phú, đa dạng, cập nhật + Internet phương tiện trao đổi, giao lưu, giải trí người toàn giới 53 53 + Internet có mặt mặt đời sống kinh tế – trị, văn hóa – xã hội, góp phần không nhỏ cho phát triển ngành kinh tế – Đối với người đặc biệt với học sinh + Tiếp cận với nguồn tri thức khổng lồ + Học tập qua mạng, chủ động tìm kiếm phương pháp học tập hay, lạ + Là sân chơi bổ ích, giải trí đa màu sắc + Cập nhật tình hình nước giới lúc nơi b Tác động tiêu cực internet – Đối với sống + Nguồn thông tin chưa kiểm chứng, xác thực cách chặt chẽ + Chứa nhiều tin xấu, bạo động, lừa đảo + Lạm dụng internet dẫn đến hao tốn thời gian, sức khỏe tiền bạc – Đối với người, niên, học sinh + Tình trạng nghiện internet, nghiện trò chơi điện tử bỏ bê học hành + Lạm dụng, sử dụng khơng mục đích tảng mạng xã hội + Dễ bị lôi kéo, dụ dỗ, chia sẻ thông tin sai lệch mạng xã hội c Giải pháp – Sử dụng internet cách, mục đích – Sử dụng internet cách văn hóa, có chọn lọc kiểm duyệt – Hạn chế để lộ thông tin cá nhân mạng internet Kết bài: - Khẳng định lại ý kiến thân - Bài học nhận thức hành động * Dặn dò: Về học kĩ nội dung học đọc, chuẩn bị trước bài: nói nghe: Trình bày ý kiến vấn đề đời sống - NỘI DUNG 3: NÓI VÀ NGHE (1 tiết) Tiết ……… : TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG Mục tiêu: 1.1 Kiến thức Trình bày ý kiến vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến lí lẽ, chứng thuyết phục Biết bảo vệ ý kiến trước phản bác người nghe 1.2 Năng lực a Năng lực chung: - Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Phát triển khả tự chủ, tự học qua việc đọc hoàn thiện tập nhà - Giải vấn đề tư sáng tạo việc chủ động tạo lập văn b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp tiếng Việt 1.3 Phẩm chất 54 54 - Tự tin thể thân - Biết lắng nghe Thiết bị học liệu 2.1 Giáo viên - Máy chiếu, máy tính sử dụng suốt học - Sgk, kế hoạch dạy, sách tham khảo… 2.2 Học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 7, ghi - Viết Tiến trình dạy học 3.1 Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức kiểu bài, kết nối kiến thức sống vào nội dung học b Nội dung hoạt động: GV chiếu video, HS quan sát, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt tiết học d Tổ chức thực hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh nhận quà”: Em quan sát video sau nhanh tay ghi giấy nháp: Vấn đề nói đến video Ghi lợi ích hại vấn đề nói đến Link: https://youtu.be/8yFA1psdk4I https://youtu.be/PPmA4u7iQFM Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS xem video suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày - HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét câu trả lời học sinh -> dẫn dắt vào nội dung tiết học 3.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG a) Mục tiêu: - HS xác định mục đích nói người nghe; - Xác định khơng gian thời gian nói; - Chuẩn bị nội dung nói luyện nói - Luyện kĩ nói cho HS - Giúp HS nói có vấn đề biết số kĩ nói trước đám đơng - Biết nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa phiếu đánh giá tiêu chí b) Nội dung: - GV hỏi nhận xét câu trả lời HS - HS trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt 55 55 tiết học d) Tổ chức thực Vấn đề: Những tác động tích cực tiêu cực mạng xã hội đến học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bước 1: Xác định đề tài, khơng GV u cầu HS hồn thành bảng gian thời gian nói - Xác định mục đích nói người nghe (SGK) - Khi nói phải bám sát mục đích (nội dung) nói đối tượng nghe để nói khơng chệch hướng - Khi nói cần lựa chọn khơng gian xác định thời gian nói - Tìm hình ảnh, video, sơ đồ cho B2: Thực nhiệm vụ nói thuyết phục - HS suy nghĩ hoàn thành bảng B3: Thảo luận, báo cáo - HS trả lời B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét câu trả lời HS chốt mục đích nói, chuyển dẫn sang bước B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý: GV yêu cầu HS * Dàn ý (Theo tiết trước) - Dự kiến phương tiện phi ngôn ngữ * Lưu ý: sử dụng để tăng sức thuyết phục cho - Chuẩn bị thêm phương tiện nói giao tiếp phi ngơn ngữ - Lập dàn ý dựa vào sơ đồ sau - Dự kiến câu hỏi, phản hồi người nghe - chuẩn bị câu trả lời - Tóm tắt hệ thống ý dạng sơ đồ - Nêu rõ ý kiến, lí lẽ chứng thuyết phục, cụ thể sau: + Nêu ý kiến trực tiếp, chọn ý kiến trọng tâm tạo điểm nhấn - Dự kiến ý kiến phản biện chuẩn bị + Đảm bảo lí lẽ có đủ sở phần phản hồi: kết luận, xếp lí lẽ theo trình tự hợp lí (sử dụng trích dẫn tăng thuyết phục cho lí lẽ) + Một chứng thuyết phục cần cụ thể, tiêu biểu, xác thực liên kết B2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ hoàn thành yêu cầu GV chặt chẽ với lí lẽ Bằng chứng cần chọn lọc chi tiết, việc, câu chuyện B3: Thảo luận, báo cáo thông điệp sâu sắc, khơi gợi đồng - HS trả lời cảm người nghe - HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định (GV) 56 56 GV: Nhận xét câu trả lời HS chốt mục đích nói, chuyển dẫn sang bước Bước Luyện tập trình bày a Luyện tập - HS nói trước gương - HS nói tập nói trước nhóm/tổ (HS thực trước tiết học) b Trình bày - u cầu nói: + Nói mục đích (trình bày ý kiến đời sống) + Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp lí + Nói to, rõ ràng, truyền cảm + Tương tác với người nghe qua điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt… tự tin + Sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ phù hợp nói Bước 1: GV giao nhiệm vụ: - Gọi số HS trình bày nói trước lớp GV khuyến khích HS sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ để nói tăng sức thuyết phục - HS khác lắng nghe, quan sát, theo dõi điến vào phiếu đánh giá nói cho bạn Bước 2: HS thực nhiệm vụ phân công HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trình bày nói trước lớp HS khác lắng nghe, ghi chép, có ý kiến phản hồi sau nói bạn Bước 4: GV nhận xét việc thực nhiệm vụ Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Bước 4: Trao đổi đánh giá - Gọi số HS trao đổi thảo luận nói bạn + ưu điểm nói bạn + hạn chế + đề xuất thay đổi, điều chỉnh nói - GV hướng dẫn HS dùng bảng kiểm để tự đánh giá nói đánh giá nói bạn Bước 2: HS thực nhiệm vụ phân công - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS nhận xét, đánh giá nói bạn - HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét việc thực nhiệm vụ 57 57 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố kiến thức học b Nội dung: Các câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm, HS giành quyền trả lời Bước 2: HS thực nhiệm vụ phân công HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS tham gia trò chơi Bước 4: GV nhận xét việc thực nhiệm vụ Gv nhận xét, nhắc lại kiến thức liên quan 3.4 Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tế b Nội dung: Nhiệm vụ giáo viên giao c Sản phẩm: Bài làm học sinh d Tổ chức thực Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV yêu cầu: - HS tìm hiểu, nêu ý kiến vấn đề: Bạo lực học đường - HS trình bày ý kiến ghi lại video để gửi giáo viên (thời hạn: tuần) 58 58 Bước 2: HS thực nhiệm vụ phân công HS tiếp nhận nhiệm vụ, tìm hiểu, làm (ở nhà) Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS quay video nói gửi cho giáo viên Bước 4: GV nhận xét việc thực nhiệm vụ GV nhận xét: Ý thức làm Thời gian nộp * Dặn dò: Về học kĩ nội dung học, luyện nói nhiều lần đọc, làm trước câu hỏi phần ôn tập để chuẩn bị cho tiết sau - HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (CẢ CHỦ ĐỀ) NỘI DUNG 4: ÔN TẬP (1 tiết) Tiết .: ÔN TẬP Mục tiêu: 1.1 Kiến thức HS biết cách hệ thống lại đơn vị kiến thức học học bao gồm kĩ năng: đọc – viết- nói nghe 1.2 Về lực: a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp tiếng Việt 1.3 Phẩm chất - Biết chia sẻ, quan tâm, trân trọng người Chuẩn bị GV HS 2.1 Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, sách tham khảo, Phiếu học tập 2.2 Học sinh: Đọc lại VB tự làm tập mục Ôn tập trước nhà HS ghi lại khó khăn, thắc mắc để trao đổi lớp tiết Ơn tập 3.Tiến trình dạy học 3.1 Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức kiểu bài, kết nối kiến thức sống vào nội dung học b Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt tiết học 59 59 d Tổ chức thực hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức trị chơi “Nhìn hình đốn tác phẩm”: Quan sát tranh cho biết tranh minh hoạ cho nội dung văn đọc hiểu học Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập HS trả lời (gọi tên tác phẩm học: HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, chốt kiến thức dẫn dắt vào tiết Ôn tập để giúp HS củng cố kiến thức 3.2 Hoạt động 2: Tiến hành ôn tập a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để hoàn thành tập mục Ôn tập b Nội dung: Trả lời câu hỏi, hoàn thành tập SGK c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ VỊNG 1: Nhóm chuyên gia: Nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm làm tập Nhóm 1: Làm câu (SGK/26) Nhóm 2: Làm câu – VB (SGK/26) Nhóm 3: Làm câu (SGK/26) Nhóm 4: Làm câu (SGK/26) Nhóm 5: Làm câu (SGK/26) Nhóm 6: Làm câu (SGK/26) VỊNG 2: Nhóm mảnh ghép: Tạo nhóm (HS nhóm đếm số từ đến 6, HS số nhóm vào nhóm A, HS số nhóm vào nhóm B, HS số nhóm vào nhóm C, HS số nhóm vào nhóm D, HS số nhóm vào nhóm E, HS số nhóm vào nhóm G) thực nhiệm vụ (Trả lời câu hỏi): ? Khái quát nội dung sơ đồ tư duy? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * VỊNG 1: Nhóm chun gia: HS: - Làm việc cá nhân … phút để xem lại tập làm nhà - Thảo luận nhóm … phút ghi kết phiếu học tập nhóm (phần việc nhóm làm) GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần) * Vòng mảnh ghép HS: - … phút đầu: Từng thành viên nhóm trình bày lại nội dung tìm hiểu vịng mảnh ghép - ….phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành nhiệm vụ lại 60 60 GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn) Bước 3: Báo cáo kết thảo luận- GV gọi đại diện nhóm lên trình bày - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS: - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, (sửa chữa cần) rút kinh nghiệm, chốt kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM Câu 1: (SGK/26) Câu 2: (SGK/26) 61 61 (2 văn lại GV hướng dẫn nhanh HS) Câu 3: (SGK/26) Câu 4: (SGK/26) Câu 5: (SGK/26) 62 62 Câu 7: (SGK/26) Sơ đồ tư (Vòng mảnh ghép) 63 63 Câu 6: (SGK/26) GV hướng dẫn HS làm 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS ôn tập lại kiến thức học b Nội dung: Nhiệm vụ giáo viên giao c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV tổ chức trò chơi “Ong non làm việc” HS giúp ong làm việc cách trả lời câu hỏi trắc nghiệm 64 64 Bước 2: HS thực nhiệm vụ phân công HS suy nghĩ trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS tham gia trò chơi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét việc thực nhiệm vụ GV nhận xét 3.4 Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tế b Nội dung: Nhiệm vụ giáo viên giao c Sản phẩm: Bài làm học sinh d Tổ chức thực Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV yêu cầu: Hãy tìm đọc thêm văn nghị luận để hiểu thêm đặc điểm thể loại có thêm kiến thức văn học phong phú Bước 2: HS thực nhiệm vụ phân công HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực (ở nhà) Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS báo cáo kết với GV Bước 4: GV nhận xét việc thực nhiệm vụ GV nhận xét * Dặn dò: Về học xem lại tập làm làm tiếp tập GV hướng dẫn Chuẩn bị 7: Trí tuệ dân gian (tục ngữ) HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (CẢ CHỦ ĐỀ) Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để vận dụng vào thực tế Nội dung: HS làm việc cá nhân, đưa suy nghĩ, cảm nhận thân vấn đề GV đặt Sản phẩm: Câu trả lời, sản phẩm học tập nhóm HS Tổ chứcthực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập: Viết trình bày ý kiến em vấn đề đời sống địa phương em (Em chụp ảnh minh họa để làm rõ ý kiến mình) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, lên ý tưởng, viết - GV khích lệ, giúp đỡ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS gửi sản phaamrr cho GV Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS - Cho điểm phát thưởng cho làm tốt 65 65 Hướng dẫn tự học: Tìm hiểu thơng tin tác giả văn học: thu thập nguồn tư liệu khác viết, ảnh, video, Đọc thêm văn nghị luận khác chủ đề Hệ thống hoá kiến thức học sơ đồ tư Chuẩn bị 7: Trí tuệ dân gian (Tục ngữ) ………, ngày … tháng …năm 20… Kí duyệt giáo án Tổ trưởng Bài soạn kế hoạch dạy học 66 66 ... giao nhiệm vụ (GV) Bài văn nghị luận vấn đề GV giao nhiệm vụ: đời sống: HS đọc thông tin SGK/ 17, 18 trả lời 1- Bài văn NL vấn đề đời câu hỏi sống thuộc thể NLXH Trong đó, 1- Thế văn nghị luận người... loại: văn nghị luận văn - PTBĐ: nghị luận ? Nêu xuất xứ văn bản? - Mục đích: khẳng định đọc sách ? Văn thuộc thể loại nào? ? Xác định phương thức biểu đạt chính? đường quan trọng để tích lũy, ? Văn. .. THỨC NGỮ VĂN ĐỌC VB 1: TỰ HỌC – MỘT THÚ VUI BỔ ÍCH Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Nhận biết đặc điểm văn nghị luận vấn đề đời sống - Chỉ mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng văn bản; nhận biết đặc điểm văn

Ngày đăng: 28/11/2022, 23:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Lí lẽ: Tự học giúp người học hình thành tri thưc một cách tự chủ, tự do - Dẫn chứng: Biết được viên  Dạ Minh - BÀI 6   KHBD  ngữ văn 7
l ẽ: Tự học giúp người học hình thành tri thưc một cách tự chủ, tự do - Dẫn chứng: Biết được viên Dạ Minh (Trang 9)
3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - BÀI 6   KHBD  ngữ văn 7
3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 21)
- Ngơn ngữ hình ảnh trong sáng, giàu chất thơ, nhẹ nhàng phù hợp với tâm trạng ngây thơ, rụt rè của những đứa trẻ trong buổi tựu trường đầu tiên. - BÀI 6   KHBD  ngữ văn 7
g ơn ngữ hình ảnh trong sáng, giàu chất thơ, nhẹ nhàng phù hợp với tâm trạng ngây thơ, rụt rè của những đứa trẻ trong buổi tựu trường đầu tiên (Trang 24)
a. lớp, hình gì treo trên tường, bàn ghế (trường liên tưởng: lớp học) - BÀI 6   KHBD  ngữ văn 7
a. lớp, hình gì treo trên tường, bàn ghế (trường liên tưởng: lớp học) (Trang 35)
Hình thức - BÀI 6   KHBD  ngữ văn 7
Hình th ức (Trang 36)
3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - BÀI 6   KHBD  ngữ văn 7
3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Trang 38)
- Nhiệm vụ 2: Hoàn thiện bảng bài tập trong SGK trang 17 (thời gian thảo luận 3 phút) - BÀI 6   KHBD  ngữ văn 7
hi ệm vụ 2: Hoàn thiện bảng bài tập trong SGK trang 17 (thời gian thảo luận 3 phút) (Trang 40)
b. Thu thập tư liệu - BÀI 6   KHBD  ngữ văn 7
b. Thu thập tư liệu (Trang 48)
GV yêu cầu HS hoàn thành bảng - BÀI 6   KHBD  ngữ văn 7
y êu cầu HS hoàn thành bảng (Trang 56)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w