Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
58,62 KB
Nội dung
1
Bài thảo luận môn thanh toán và tài
trợ xuất nhập khẩu
Đề tài
Thực trạngtàitrợnhậpkhẩucủamộtNHTM Việt
Nam
Bố cục
Lời mở đầu
2
A. Nội Dung
I. Một số vấn đề TTNK của NHTM
II. Các hình thức thanh thức tín dụng TTNK của
NHTM
III. Rủi ro trong TTNK của NHTM
IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng tài
TTNK củaNHTM ở Việt Nam.
B. Thựctrạng TTNK của ngân hàng Eximbank chi
nhánh Tân Sơn Nhất
C. Kết luận
3
Lời mở đầu
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, xuất nhậpkhẩutrở thành vấn đề quan
trọng. Thị trường thương mại thế giới mở rộng không ngừng, nhu cầu về thị trường
tiêu thụ hàng hoá, thị trường đầu tư trở thành nhu cầu cấp bách của các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu. Do khả năng tài chính có hạn mà các doanh nghiệp không
phải lúc nào cũng đủ vốn thu mua chế biến hàng xuất khẩu, từ đó nảy sinh ra quan
hệ vay mượn và sự giúp đỡ tàitrợcủa các ngân hàng.
Quan hệ giao thương quốc tế đặt ra những vấn đề tế nhị, đôi khi phức tạp, nên
những nghiệp vụ thương mại đòi hỏi sự tham gia của ngân hàng đem lại cho các
nhà hoạt động ngoại thương sự hiểu biết kỹ thuật và chỗ dựa tài chính trong lĩnh
vực quan trọng này.
Có thể nói sự ra đời của tín dụng tàitrợ xuất nhậpkhẩu là một yêu cầu tất yếu
khách quan, gắn liền với các quan hệ mua bán ngoại thương giữa các nước với
nhau.
Vì vậy nhóm 12 xin được trình bày đềtài “ ThựcTrạngTàiTrợNhậpKhẩuCủa
Ngân Hàng Thương Mại TạiViệt Nam”
Do kiến thức còn hạn chế, chắc chắn đềtài sẽ có nhiều sai sót, nhóm 12 mong nhận
được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn. Nhóm 12 xin trân trọng biết ơn!
4
A.Nội dung
I. Một số vấn đề cơ bản về TTNK của NHTM
1. Một số vấn đề về hoạt động NK
1.1. Khái niệm hoạt động nhậpkhẩu và sự cần thiết cảu hoạt động nhập khẩu.
1.1.1. Khái niệm
Nhập khẩucủa doanh nghiệp là hoạt động mua hàng hóa và dịch vụ từ nước
ngoàI phục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc táI xuất nhằm phục vụ mục đích thu
lợi nhuận. Hay nhậpkhẩu là việc mua hàng hóa từ các tổ chức kinh tế, các công ty
nước ngoài và tiến hành tiêu thụ hàng hóa nhậpkhẩutại thị trường nội địa hoặc táI
xuất khẩu với mục đích thu lợi nhuận và nối liền sản xuất với tiêu dung
1.1.2. Sự cần thiết của hoạt động nhập khẩu
Nhập khẩu tạo ra hàng hoá bổ sung cho hàng hoá thiếu hụt trong nước và thay
thế những sản phẩm trong nước không sản xuất được hay sản xuất với chi phí cao
hơn để đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nội địa một cách tốt nhất, từ đó tạo sự
ổn định về cung-cầu trong nước và cao hơn là sự ổn định kinh tế vĩ mô.
Nhập khẩu có tác động đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật, đổi
mới công nghệ tạo tiền đề thuận lợi cho sản xuất.
Ngoài ra, nhậpkhẩu còn có vai tròthúc đẩy xuất khẩu thông qua việc cung cấp
các nguyên vật liệu, máy móc thiết bị đầu vào cho xuất khẩu cũng như góp phần
định hướng sản phẩm, định hướng thị trường.
Cuối cùng, một vai trò hết sức quan trọng của cả xuất và nhậpkhẩu đối với sự
phát triển kinh tế-xã hội đó là tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân và
mở rộng hợp tác quốc tế.
1.2. Nhu cầu tàitrợnhập khẩu
Nếu như nhà xuất khẩu có nhu cầu tàitrợđể đẩy mạnh hoạt động bán hàng thì
các nhà nhậpkhẩu cũng nảy sinh nhu cầu tàitrợđể mua hàng khi khả năng tài
chính không đáp ứng được. Vì vậy về phía nhà nhậpkhẩu cũng hình thành nhu cầu
tài trợ trên nhiều mặt.
5
- Giai đoạn trước khi kí kết hợp đồng: ở giai đoạn này các nhà nhậpkhẩu cần có
những chi phí cho việc thuê các chuyên gia phân tích chính xác nhu cầu của mình
để tiến hành đấu thầu một cách phù hợp.
- Giai đoạn sau khi kí kết hợp đồng: Sau khi kí kết được hợp đồng, các nhà nhập
khẩu cần được tàitrợđể đặt cọc hoặc tạm ứng cho nhà xuất khẩu. Ngoài ra, nhiều
khi nhà nhậpkhẩu còn phải nhờ ngân hàng đứng ra bảo đảm để tìm nguồn tàitrợ ở
nước ngoài.
- Giai đoạn sản xuất và hoàn thành công trình: Trong giai đoạn này nhà nhập khẩu
có thể phải thực hiện những khoản thanh toán giữa chừng cho nhà xuất khẩu hay
tài trợ cho các công việc ở điạ phương để chuẩn bị cho đầu tư.
- Giai đoạn cung ứng và vận chuyển hàng hoá: Tuỳ theo điều kiện cung ứng hàng
hoá có thể nảy sinh nhiều phí tổn về vận chuyển và bảo hiểm đối với các nhà nhập
khẩu.
- Nhận hàng hoá: Nếu tiến hành thanh toán cung ứng hàng hoá khi xuất trình chứng
từ (có thư tín dụng kèm theo hoặc theo điều kiện D/P) thì thường nhà nhập khẩu
chỉ có thể nhận được hàng khi giá trị trên hoá đơn đã ghi rõ hoặc có thể tài trợ
được.
- Xử lí tiếp, bán tiếp, tàitrợ tiêu thụ: Đối với hàng hoá chủ định bán tiếp thì nhà
nhập khẩu còn có nhu cầu tàitrợ giữa chừng cho khoảng thời gian từ khi nhập
hàng về tới khi hàng hoá được tiêu thụ.
Qua việc xem xét nhu cầu tàitrợ cho xuất nhậpkhẩu ở trên ta có thể khẳng định
rằng hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu có một nhu cầu tàitrợ rất lớn. Vậy thì
để đáp ứng cho nhu cầu đó có những nguồn tàitrợ nào. Dưới đây là một số nguồn
tài trợ thường dùng cho nhập khẩu.
1.3. Các nguồn tàitrợ cho hoạt động nhập khẩu
Hoạt động nhậpkhẩu là một trong những hoạt động kinh tế cơ bản, do vậy nó
cũng được tàitrợ từ rất nhiều nguồn khác nhau. Trong đó, những nguồn tài trợ
thường được sử dụng là:
- Tín dụng thương mại (hay tín dụng nhà cung cấp): là nguồn tàitrợ được thực hiện
thông qua hình thức mua bán chịu hàng hoá, dịch vụ với các công cụ chủ yếu là kỳ
phiếu và hối phiếu. Đây là nguồn tàitrợ ngắn hạn được ưa dùng vì dễthực hiện,
khả năng chuyển thành tiền mặt cao (thông qua chiết khấutại các ngân hàng), linh
hoạt về thời hạn. Tuy nhiên, các công cụ như hối phiếu thường được sử dụng trên
cơ sở có ngân hàng đứng ra chấp nhận hay bảo đảm.
6
- Các khoản phải nộp phải trả: Bao gồm: thuế phải nộp nhưng chưa nộp, phải trả
cán bộ công nhân viên và các khoản phải trả phải nộp khác. Đây là nguồn tài trợ
mang tính thời điểm cao vì nó thường nhỏ và ít ổn định.
- Vốn tự có: Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp khác nhau mà vốn tự có có thể là vốn
Ngân sách cấp, vốn cổ phần của các sáng lập viên công ty cổ phần hay vốn của chủ
doanh nghiệp tư nhân.
Vốn tự có chủ yếu bao gồm vốn khi thành lập doanh nghiệp như nói trên và
phần lợi nhuận để lại cộng khấu hao. Sử dụng vốn tự có doanh nghiệp có thể giảm
được hệ số nợ, tạo sự chủ động trong kinh doanh. Tuy vậy, nguồn tàitrợ này có
hạn chế là qui mô không lớn và nhiều khi chi phí cơ hội của việc giữ lại lợi nhuận
cao.
- Phát hành cổ phiếu: Với các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay họ có thể phát
hành cổ phiếu công ty để huy động nguồn vốn trung và dài hạn. Hình thức này có
ưu điểm là doanh nghiệp có được sự chủ động trong việc huy động và sử dụng vốn,
giảm được nguy cơ phá sản khi gặp khó khăn (vì có thể không phải phân chia lợi
tức cổ phần hoặc có thể hoãn trả lợi tức khi bị lỗ hoặc không có nhiều lãi) hay làm
tăng vốn chủ sở hữu, giảm hệ số nợ của doanh nghiệp Tuy nhiên, chỉ có các
doanh nghiệp thỏa mãn những điều kiện nhất định mới được sử dụng hình thức
này. Với nước ta, do thị trường tài chính còn chưa phát triển nên hình thứctài trợ
này còn ít được sử dụng hoặc nếu có sử dụng thì vẫn khó có thể đem lại hiệu quả
cao.
- Phát hành trái phiếu công ty: Đây cũng là một hình thứctàitrợ khá phổ biến trong
nền kinh tế thị trường, gần như cổ phiếu.
Tuy nhiên, với trái phiếu doanh nghiệp thường phải trả lợi tức cố định cho dù
hoạt động kinh doanh có lãi hay không. Điều này dễ làm tăng khả năng phá sản đối
với doanh nghiệp khi gặp khó khăn về tài chính. Ngoài ra, với thị trường tài chính
chưa phát triển như đã nói trên thì hình thức này cũng khó phát huy tốt được ưu thế
của nó.
- Tín dụng ngân hàng: Ngân hàng có thể tàitrợ cho các doanh nghiệp thông qua
nhiều hình thức và với những mục đích sử dụng khác nhau như: cho vay ngắn hạn
theo hạn mức tín dụng, cho vay theo hợp đồng, cho vay có đảm bảo để thu mua
dự trữ, sản xuất, nhậpkhẩu nguyên vật liệu, đáp ứng nhu cầu vốn lưu động. Hoặc
cho vay dài hạn để đầu tư dự án, mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công
nghệ Tuỳ vào từng doanh nghiệp mà Ngân hàng có thể áp dụng những hình thức
7
nhất định sao cho thuận lợi với cả hai bên. Một đặc điểm khá nổi bật của tín dụng
ngân hàng là có khả năng linh hoạt về lãi suất cũng như thời hạn.
- Các nguồn tàitrợ khác: Ngoài các nguồn tàitrợ trên các doanh nghiệp nhập khẩu
còn có thể được tàitrợ bằng các nguồn như đầu tư nước ngoài, vay nợ viện trợ của
nước ngoài, hỗ trợcủa Chính phủ Hiện nay các nguồn này thường cũng được sử
dụng thông qua các Ngân hàng.
Như vậy, nguồn tàitrợ cho nhậpkhẩu rất đa dạng nhưng trong đó nguồn tín dụng
ngân hàng nắm giữ một vị trí đặc biệt bởi nó có thể được cung cấp thông qua nhiều
hình thức cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau và các hình thứctàitrợ khác
muốn thực hiện được phần nào cũng cần sự hỗ trợ từ phía ngân hàng.
2. Vai tròcủa tín dụng ngân hàng đối với hoạt động TTNK
2.1. Khái niệm, vai tròcủa tín dụng ngân hàng
2.1.1. Khái niệm
Tín dụng là quan hệ kinh tế giữa những người đi vay và người cho vay, giữa họ
có mối quan hệ thông qua vận động của giá trị vốn tín dụng, được biểu hiện dưới
hình thức tiền tệ hoặc hàng hóa.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các ngân hàng, các tổ
chức tín dụng với các đối tác kinh tế - tài chính của toàn xã hội, bao gồm doanh
nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội, cơ quan nhà nước.
2.1.2. Vai tròcủa tín dụng ngân hàng.
Vai tròcủa tín dụng ngân hàng đối với hoạt động tàitrợnhậpkhẩu được thể
hiện qua các mặt sau:
- Cung cấp vốn: như các nguồn tàitrợ khác tín dụng ngân hàng là một nguồn vốn
quan trọng đối với các doanh nghiệp nhậpkhẩuđể thu mua dự trữ, sản xuất, tiêu
thụ hàng hoá, mua sắm máy móc thiết bị
- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường.
Kinh doanh có hiệu quả là yêu cầu của hạch toán kinh tế đồng thời cũng là một
trong những điều kiện cung cấp tín dụng của ngân hàng. Do đó, tín dụng
ngân hàng thúc đẩy các doanh nghiệp quan tâm hơn đến hiệu quả kinh doanh, nâng
cao mức doanh lợi.
Bên cạnh đó, với khả năng linh hoạt về thời hạn và lãi suất của tín dụng ngân
hàng sẽ khuyến khích sự chủ động và sáng tạo của các doanh nghiệp trong việc sử
dụng vốn sao cho phù hợp với nhu cầu về vốn trong mỗi thời kỳ khác nhau.
- Thúc đẩy hoạt động nhậpkhẩu diễn ra thuận lợi và nhanh chóng hơn.
8
- Cấp tín dụng hạn chế được những rủi ro: xuất phát từ tính rủi ro trong hoạt
động kinh doanh nhậpkhẩu cao và do việc thiếu hiểu biết lẫn nhau giữa người
mua và người bán sự có mặt của ngân hàng sẽ là một đảm bảo cho cả hai bên, nhà
xuất khẩu sẽ hạn chế được những rủi ro không thanh toán khi ngân hàng đứng ra
đảm bảo cung cấp tín dụng cho nhà nhậpkhẩu và ngược lại nhờ nguồn tín
dụng của ngân hàng nhà nhậpkhẩuthực hiện được những nhậpkhẩu quan
trọng trong khi khả năng tài chính của họ chưa đáp ứng được.
- Trung gian về vốn: ngân hàng là một đầu mối tiếp nhận các nguồn tàitrợcủa nước
ngoài cho hoạt động nhập khẩu. Bởi vì hiện nay phần lớn các nguồn tàitrợcủa các
tổ chức tài chính- tiền tệ quốc tế cho một quốc gia nào đó được thực hiện qua các
ngân hàng nước sở tại.
Vai tròcủa tín dụng ngân hàng đối với hoạt động nhậpkhẩu càng có ý nghĩa hơn
khi ngân hàng thực hiện các chính sách của Nhà nước. Ngân hàng sẽ cung cấp cho
các nhà nhậpkhẩu những khoản tín dụng lớn với lãi xuất ưu đãi mà nhờ đó họ có
thể giải quyết vấn đề thiếu vốn trong hoạt động kinh doanh của mình.
II.Các hình thức tín dụng tàitrợnhậpkhẩucủa ngân hàng thương mai
Thương mại quốc tế bao gồm những mối quan hệ phức tạp. Với tư cách là trung
gian tài chính, ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động
xuất nhậpkhẩu diễn ra liên tục nhanh chóng, thuận lợi cho cá nhân và nhà xuất
khẩu và nhà nhà nhập khẩu. Dựa trên tiêu chí ta có thế chia tín dụng nhậpkhẩu
thành các hình thức sau
1.Căn cứ vào phương thức thanh toán
a) Cho vay trong khuôn khổ thanh toán bằng L/C
Thư tín dụng L/C là một văn bản pháp lí trong đó một ngân hàng cam kế sẽ trả một
số tiền nhất định cho nhà xuất khẩu hoặc chấp nhận hối phiếu do người này kí phát
trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ
thanh toán phù hợp với quy định đề ra trong thư tín dụng
+) cho vay kí quỹ L/C
Kí quỹ là một quy định của ngân hàng phát sinh trong trường hợp khách hàng xin
được bảo lãnh, khách sẽ phải nộp một khoản tiền nhất định vào tài khoản của họ tại
9
ngân hàng mà họ xin được bảo lãnh của ngân hàng chấm dứt. Thông thường khoản
tiền này được tính tỉ lệ với giá trị hợp đồng mà khách hàng xin được bảo lãnh.
Trong trường hợp thiếu sự tin cậy hoặc thương vụ tiềm ẩn rủi ro cao ngân hàng có
thể yêu cầu khách hàng kí quỹ 100% giá trị hợp đồng. đối với những khách hàng
đáng tin cậy hoặc có quan hệ thường xuyên thì ngân hàng có thể chấp nhận mức kí
quỹ thấp hơn so với giá trị hợp đồng
Đây là hình thức thể hiện sự tàitrợcủa ngân hàng dành cho các nhà nhập khẩu.
• Điều kiện để mở L/C tại các ngân hàng thương mại:
- Phải có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu
+ Đối với các đơn vị nhập uỷ thác phải có hợp đồng uỷ thác nhập khẩu.
+ Đối với những mặt hàng nằm trong danh mục quản lý hàng nhậpcủa Nhà nước,
đơn vị phải xuất trình giấy phép nhậpkhẩu do Bộ thương mại cấp.
- Đơn vị phải có tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính ổn định và có tín
nhiệm trong quan hệ tín dụng.
- L/C hàng nhập phải có giá hợp lý, đồng thời chứng minh việc nhập lô hàng trên là
hợp lý, phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh toán lô
hàng.
- Đơn vị phải có tài sản thế chấp đảm bảo cho giá trị của L/C hoặc được bảo lãnh
thanh toán bởi một tổ chức đáng tin cậy.
- Đối với L/C trả chậm, dư nợ bảo lãnh phải nằm trong hạn mức vay vốn nước ngoài
được ngân hàng nhà nước duyệt.
• Thẩm định hồ sơ mở L/C:
Trên cơ sở thẩm định, ngân hàng quyết định mức ký quỹ L/C. Ký quỹ L/C được
coi là một hình thức bắt buộc tại ngân hàng thương mại. Ký quỹ nhằm bảo đảm
khách hàng nhận hàng và thanh toán L/C. Thông thường mức ký quỹ cao hay thấp
phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Khả năng thanh toán của khách hàng: khả năng thanh toán của khách hàng càng
cao mức ký quỹ càng thấp và ngược lại.
- Đối tượng khách hàng: khách hàng có uy tín đối với ngân hàng thì mức ký quỹ
thấp và ngược lại.
- Loại L/C: L/C trả chậm thì mức ký quỹ thường thấp hơn L/C trả ngay, vì mục đích
L/C trả chậm là để vay vốn nước ngoài, thời gian khá dài, mức ký quỹ cao sẽ làm ứ
đọng vốn của khách hàng.
- Loại hàng hoá nhập, khả năng tiêu thụ hàng và tình hình biến động giá cả hàng hoá
trên thị trường. Những mặt hàng dễ tiêu thụ, thị trường ổn định, giá cả ít biến động
thì mức ký quỹ có thể thấp.
10
Trên cơ sở kết hợp các yếu tố trên, các định mức ký quỹ L/C ngân hàng sẽ
quyết định mức ký quỹ cụ thể. Ký quỹ được thực hiện bằng cách trích tài khoản
ngoại tệ của khách hàng để chuyển vào tài khoản thanh toán L/C, theo quy định
hiện nay thì số tiền ký quỹ được hưởng lãi bằng với lãi tiền gửi thanh toán. Nếu
không đủ số dư trên tài khoản ngoại tệ hoặc đối với các đơn vị nhập uỷ thác có thể
kèm đơn xin mua ngoại tệ để ký quỹ hoặc có thể làm đơn xin vay ngoại tệ ký quỹ
L/C, hiện nay ở nước ta cho vay ký quỹ L/C rất hạn chế.
Trên cơ sở các yếu tố trên, ngân hàng sẽ quyết định mức kí quỹ, nếu như khách
hàng không có đủ số dư trên tài khoản thì phải tiến hành làm đơn xin vay ngoại tệ
kí qũy L/C
+)Cho vay thanh toán hàng nhậpkhẩu hoặc tàitrợ thanh toán toàn bộ chứng từ
giao hàng
Theo hình thức này khách hàng phải lập phương án sản xuất kinh doanh mang tính
khả thi cho lô hàng nhập về phục vụ sản xuất kinh doanh. Đồng thời khách hàng
phải lên kế hoạch tài chính nhằm xác định khả năng thanh toán khi đến thời điểm
thanh toán dự kiến, xác định khoản thiếu hụt với ngân hàng tài trợ. Trên cơ sở xem
xét và phân tích kế hoạch và phản ánh của khách hàng, ngân hàng sẽ quyết định tài
trợ và xác định mức ngân hàng chấp nhận tài trợ
b) Cho vay trong khuôn khổ phương thức nhờ thu kèm chứng từ
Nhờ thu trong thanh toán hàng nhập khẩu: ngân hàng tiếp nhận chứng từ từ
ngân hàng nước ngaoif, xuất trình hối phiếu đòi tiền nhà nhập khẩu. nếu nhà
nhập khẩu không đủ khả năng thanh toán thì cần phải có sự tàitrợcủa ngân
hàng cho vay thanh toán hàng nhập khẩu
c) Cho vay trên cơ sở hối phiếu
Tín dụng chấp nhận hối phiếu là khoản tín dụng mà ngân hàng chấp nhận hối
phiếu. Người vay khoản tín dụng này chính là nhà nhậpkhẩu và khoản vay này
chỉ là một hình thức, một sự đảm bảo về tài chính. Thực chất ngân hàng chưa
phải xuất tiền thực sự cho người vay. Tuy nhiên kho đến hnaj, nếu nhà nhập
khẩu không đủ khả năng thanh toán thì người cho vay (ngân hàng) – người
đứng dầu chấp nhận hối phiếu phải trả nợ thay
[...]... kinh tế cao nhất B Thực trạngtàitrợnhậpkhẩu của ngân hàng 19 1.1 Giới thiệu về Ngân hàng Eximbank 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Xuất NhậpKhẩuViệtNam - Ngân hàng Eximbank được thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/CT của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất NhậpKhẩuViệtNam (Vietnam Export Import Bank), là một trong những... được yêu - cầu của hội nhậpMột số sản phẩm dịch vụ chưa phát triển mạnh tại Eximbank – Chi Nhánh - Tân Sơn Nhất như sản phẩm dịch vụ du học trọn gói, dịch vụ ngân quỹ Nguồn vốn cho nhậpkhẩu chưa đáp ứng được nhu cầu 26 - Thủ tục vay vốn tài trợnhậpkhẩu vẫn còn phức tạp Giải pháp Giải pháp để nâng cao hiệu quả của việc tài trợnhậpkhẩu tại Eximbank – Chi Nhánh Tân Sơn Nhất Để phát triển một cách vững... bách của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu Do khả năng tài chính có hạn mà các doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu không phải lúc nào cũng có đủ tiền để thanh toán hàng nhậpkhẩu hoặc có đủ vốn thu mua chế biến hàng xuất khẩu, từ đó nảy sinh quan hệ vay mượn và sự tài trợ, giúp đỡ của ngân hàng Thực tế hiện nay cho thấy các ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng TMCP XNK Việt Nam. .. nhậpkhẩucủa mình lên, vì các doanh nghiệp này phải tiến hành đổi mới công nghệ sản xuất, hạ giá thành sản phẩm… đáp ứng nhu cầu cạnh tranh trên thị trường Do vậy, nhu cầu nhậpkhẩu thiết bị máy móc, nguyên liệu, sản xuất tăng mạnh, dẫn đến sự tăng của hoạt động phát hành và thanh toán L/C nhậpkhẩu Nhận xét tình hình tài trợnhậpkhẩu Thuận lợi và khó khăn 25 Thuận lợi - Được sự quan tâm hỗ trợ của. .. cho hoạt động tín dụng NK của ngân hàng Nếu Nhà nước không có chiến lược hướng về nhậpkhẩu thì hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp NK rất hạn chế Từ đó dẫn đến hoạt động cho vay của ngân hàng sẽ ít đi lợi nhuận của ngân hàng sẽ giảm xuống Khi Nhà nước áp đặt một hàng rào thuế quan, phi thuế quan thì nó sẽ dẫn đến tăng giá củamột số loại hàng nhập khẩu, lượng hàng nhậpkhẩu giảm dẫn đến nhu cầu... nhà nhậpkhẩu không đủ khả năng thanh toán, thì cần phải làm thủ tục xin vay tại ngân hang Như vậy, mục đích bảo lãnh đã được thực hiện, nghĩa là ngân hàng bảo lãnh muốn khách hàng của mình vay nhằm thu them được một khoản lãi, có khách hàng mới về mặt tín dụng Rủi ro trong hoạt động tàitrợ NK của ngân hàng thương mại Rủi ro trong hoạt động tín dụng tàitrợ NK là một dạng rủi ro trong hoạt động của NHTM. .. quyết những vấn đề tồn kho, cải thiện tổng cầu của nền kinh tế, làm tăng nhu cầu nhậpkhẩu Bên cạnh đó, sự ổn định của thị trường ngoại hối với nguồn cung USD dồi dào sẽ giúp Eximbank có thể đưa ra và thực hiện các giải pháp tài chính tiền tệ chung tay cùng Chính phủ trong việc phục hồi, phát triển SXKD trong nước Hiện nay cho vay tài trợnhậpkhẩu của Eximbank Chi Nhánh Tân Sơn Nhất thực hiện dưới... chí ngay cả khi hợp đồng NK hàng hoá của doanh nghiệp là hoàn hảo và doanh nghiệp thực hiện hợp đồng một cách suôn sẻ thì rủi ro vẫn có thể xảy ra do sự vi phạm các điều khoản trong hợp đồng tín dụng, ngay cả khi các đơn vị được tàitrợ hoàn toàn có khả năng thực hiện các cam kết đó Rủi ro tín dụng của nhà nhập khẩu: Khi nhà nhậpkhẩu trong hoạt động kinh doanh của mình bị vỡ nợ, phá sản, mất khả năng... phòng chống rủi ro và chất lượng tín dụng xuất nhậpkhẩucủa ngân hàng - Đẩy mạnh các nghiệp vụ dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động tín dụng xuất nhậpkhẩu như: kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế 27 - Ban hành qui định cụ thể cho hoạt động tín dụng xuất nhậpkhẩu - Triển khai marketing ngân hàng trong hoạt động tín dụng xuất nhậpkhẩu - Thực hiện tốt chỉ đạo của Eximbank Kiến nghị - Tạo điều kiện thuận... người nhậpkhẩu cam kết trả tiền cho bên xuất khẩu, trong trường hợp các ngân hàng không yêu cầu ký quỹ 100%, mà ngược lại ngân hàng tàitrợ cho vay đối với người nhập khẩu, gặp trường hợp mất khả năng thanh toán của người nhập khẩu, rủi ro trong thanh toán ngân hàng sẽ xảy ra, sẽ gây không ít khó khăn, tổn thất cho ngân hàng phát hành Xét một cách tổng thể, ta có thể thấy rằng, rủi ro trong tín dụng tài . toán và tài
trợ xuất nhập khẩu
Đề tài
Thực trạng tài trợ nhập khẩu của một NHTM Việt
Nam
Bố cục
Lời mở đầu
2
A. Nội Dung
I. Một số vấn đề TTNK của NHTM
II nguồn tài trợ nào. Dưới đây là một số nguồn
tài trợ thường dùng cho nhập khẩu.
1.3. Các nguồn tài trợ cho hoạt động nhập khẩu
Hoạt động nhập khẩu là một