1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án dạy THÊM NV 9, MHX, n2, kì 1

256 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 256
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN DỰ ÁN “MÙA HÈ XANH” NHĨM HỌC KÌ I PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ Buổi Số tiết 3 Nội dung Ôn tập văn thuyết minh Ôn tập văn nhật dụng ( Phong cách HCM, Đấu tranh cho giới hịa bình, tun bố giới sống còn, quyền phát triển trẻ em.) 3 - Ôn tập Tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp ( Các PCHT, Xưng hô hội thoại, Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp) 10 11 12 - Truyện trung Đại chữ Hán ( Chuyện người gái Nam Xương) - Truyện trung Đại chữ Hán (Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh, Hoàng Lê thống chí – Hồi thứ 14) - Truyện thơ Nơm ( Nguyễn Du Truyện Kiều, Đoạn trích chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân) - Truyện thơ Nơm (Đoạn trích Kiều Lầu Ngưng Bích, Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) - Thơ Hiện đại VN: + Đồng chí – Chính Hữu - Thơ Hiện đại VN: + Bài thơ TĐ xe khơng kính – Phạm Tiến Duật - Thơ đại VN (tiếp): + Ánh trăng – Nguyễn Duy - Thơ đại VN (tiếp): + Bếp lửa – Bằng Việt - Thơ đại VN (tiếp): + Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận 13 - Truyện Hiện đại Việt Nam: + Làng – Kim Lân 14 15 16 17 18 3 - Truyện Hiện đại Việt Nam ( tiếp): + Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long - Truyện Hiện đại Việt Nam ( tiếp): + Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng - Văn tự - Luyện tập văn tự - Cách làm tập đọc hiểu Ghi 19 20 3 - Ơn tập học kì - Luyện đề Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 1: ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức văn thuyết minh học lớp đầu học kì lớp 9: - Đặc điểm văn thuyết minh - Các phương pháp thuyết minh - Yêu cầu làm văn thuyết minh - Sự phong phú đa dạng đối tượng cần giới thiệu văn thuyết minh Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ học làm kiểu văn thuyết minh:- Khái quát hệ thống kiến thức học - Đọc – hiểu yêu cầu đề văn thuyết minh - Quan sát đối tượng cần thuyết minh - Lập dàn ý, viết đoạn văn văn thuyết minh - Vận dụng yếu tố miêu tả số biện pháp nghệ thuật làm văn thuyết minh Thái độ, phẩm chất: Nghiêm túc luyện tập thuyết minh - Phẩm chất: HS tự tin, tự chủ,yêu quê hương Năng lực:Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác II Tiến trình lên lớp Tiết 1: A Hệ thống lại kiến thức học Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Gv gợi dẫn cho học sinh nhớ I Đặc điểm văn thuyết minh lại kiến thức Khái niệm: Văn thuyết minh kiểu văn văn thuyết minh thông dụng đời sống nhằm cung cấp ? Thế văn thuyết minh? tri thức về: đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… vật, tượng tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích Yêu cầu: ? Yêu cầu văn thuyết - Tri thức văn thuyết minh phải khách quan, minh? xác thực, hữu ích cho người - Văn thuyết minh cần trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn Phương pháp thuyết minh: ? Kể tên phương pháp a, Phương pháp nêu định nghĩa: thuyết minh? Lấy ví dụ b, Phương pháp liệt kê: GV: văn thuyết minh, tùy đối tượng cụ thể, người viết vận dụng linh hoạt, kết hợp nhiều phương pháp thuyết minh phù hợp ? Để làm văn thuyết minh, cần thực theo bước nào? c, Phương pháp nêu ví dụ: d, Phương pháp dùng số liệu: e, Phương pháp so sánh: g, Phương pháp phân loại, phân tích: II Cách làm văn thuyết minh: - Bước 1: Tìm hiểu đề + Xác định đối tượng thuyết minh + Sưu tầm, ghi chép lựa chọn tư liệu cho viết + Lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp + Sử dụng ngôn từ xác, dễ hiểu để thuyết minh làm bật đặc điểm đối tượng - Bước 2: Lập dàn ý - Bước 3: Viết văn thuyết minh + Viết phần mở bài: Mở có nhiều phương pháp, quy vào hai phương pháp chủ yếu mở trực tiếp mở gián tiếp + Viết phần thân bài: Phần thường gồm số đoạn văn được liên kết với thành hệ thống nhằm giải đáp số yêu cầu đề Viết đoạn văn văn thuyết minh nên tuân thủ theo thứ tự cấu tạo vật, theo thứ tự nhận thức (từ tổng thể đến phận, từ vào trong, từ xa đến gần), theo thứ tự diễn biến việc thời gian trước - sau; hay theo thứ tự phụ: nói trước, phụ nói sau + Viết phần kết bài: Phần kết nhấn mạnh lần đặc sắc đối tượng giới thiệu- thuyết minh nêu lời mời, kiến nghị, ấn tượng mạnh mẽ đối tượng III.Các dạng văn thuyết minh thường gặp a, Thuyết minh đồ vật :Yêu cầu nêu được: - Nguồn gốc, xuất xứ ? Kể tên dạng văn - Cấu tạo đối tượng thuyết minh mà em học? - Các đặc điểm đối tượng GV gợi ý, trình chiếu yêu - Tính hoạt động cầu làm kiểu - Cách sử dụng, cách bảo quản văn thuyết minh - Lợi ích đối tượng HS ghi nhanh vào b,Thuyết minh loài vật: Yêu cầu nêu được: - Nguồn gốc - Đặc điểm - Hình dáng - Lợi ích c, Thuyết minh thể loại văn học (ví dụ thể thơ): - Nêu định nghĩa chung thể thơ - Nêu đặc điểm thể thơ: + Số câu, chữ + Quy luật trắc + Cách gieo vần + Cách ngắt nhịp + Cảm nhận vẻ đẹp, nhạc điệu thể thơ d, Thuyết minh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử: - Vị trí địa lí - Những cảnh quan làm nên vẻ đẹp đặc sắc đối tượng - Những truyền thống lịch sử, văn hoá gắn liền với đối tượng - Cách thưởng ngoạn đối tượng e, Thuyết minh đặc sản - Nguồn gốc, ý nghĩa tên gọi ăn, đặc sản - Đặc điểm riêng ăn, đặc sản: dáng vẻ, màu sắc, hương vị - Cách thức chế biến, thưởng thức g, Thuyết minh phương pháp, cách làm: - Chuẩn bị nguyên vật liệu - Cách chế biến/chế tạo - Yêu cầu thành phẩm/sản phẩm - Cách sử dụng… IV Sử dụng yếu tố miêu tả số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh a, Một số biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng làm văn thuyết minh: kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa, hình thức vè, diễn ? Yếu tố miêu tả biện ca… pháp nghệ thuật được sử dụng b, Yếu tố miêu tả được sử dụng người viết muốn văn thuyết minh tái số đặc điểm đối tượng thuyết minh có tác dụng gì? c, Tác dụng: Làm bật đặc điểm đối tượng GV lưu ý hs phân biệt văn thuyết minh; gây hững thú cho người đọc… miêu tả với văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả Tiết 2: B Luyện tập : Hoạt động GV - HS Bài tập 1: Đọc ca dao sau trả lời câu hỏi: Con gà cục tác chanh Con lợn ủn ỉn địi hành cho tơi Con chó khóc đứng khó ngồi Mẹ chợ mua tơi đồng giềng a, Bài ca dao có tính chất văn thuyết khơng? Vì sao? b, Hãy độc đáo cúa văn bản? - Hình thức tổ chức luyện tập:hs làm việc cá nhân - HS thực - GV gọi hs trả lời Kiến thức cần đạt GV chốt kiến thức a, Bài ca dao có tính chất văn thuyết minh ca dao cung cấp tri thức khoa học gia vị chế biến ăn loại thực phẩm: chanh với thịt gà, hành với thịt lợn, giềng với thịt chó b, Văn thuyết minh được tổ chức hình thức thơ lục bát được xây dựng dạng lời nói vật với người chợ Phép nhân hóa được sử dụng thành cơng trường hợp Tính cần thiết kết hợp thực phẩm gia vị được diễn đạt hình thức nhu cầu tự thân (lời địi hỏi) vật -> Nội dung thuyết minh trở nên hấp dẫn, sinh động khơng khơ khan Hình thức thơ lục bát khiến cho lời thuyết minh dễ thuộc, dễ nhớ; tạo sắc thái dí dỏm… - GV chốt kiến thức a, Đoạn văn thuyết minh phượng b, Phương pháp thuyết minh được sử dụng đoạn văn: - Phương pháp nêu định nghĩa: Phượng loại thân gỗ… - Phương pháp phân tích, phân loại: giới thiệu đặc điểm hao phượng: vo cây, lá, hoa, quả… - Phương pháp so sánh c, Yếu tố miêu tả kết hợp với biện pháp so sánh: Lá phượng …như me, Cánh hoa…đỏ rực, nhị hoa…trên cánh, … Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Phượng loài thân gỗ, cao hàng chục mét Vỏ màu nâu sẫm Lá phượng thuộc loại kép, phiến có nhiều nhỏ li ti me Hoa phượng thuộc họ dậu, mọc thành chùm Cánh hoa mỏng, thuôn, cắm vào đài hoa xanh thẫm Mỗi hoa có nhiều cánh xịe nở cánh bướm, đỏ rực Nhị hoa vòi nhỏ, vàng rục, xòe cánh Hoa mọc thành chùm, chùm gắn với đầu cành Mùa hè, phượng mâm xôi gấc khổng lồ, đỏ rực - Tác dụng: làm bật đặc điểm vùng Quả phượng giống đậu to kì phượng… lạ, dài đến ba mươi phân, to khoảng d, HS giới thiệu thêm số đặc diểm năm phân Mùa đông, khơ lại, đung đưa theo gió a, Đọan văn thuyết minh đối tượng nào? b, Chỉ phương pháp thuyết minh được sử dụng đọan văn? c, Xác định yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật được sử dụng đọan văn? Tác dụng? d, Ngồi đặc điểm trình bày đối tượng thuyết minh đoạn văn, giới thiệu đối tượng này, em trình bày đặc điểm nữa? e, Lập dàn ý cho đề văn giới thiệu đối tượng tập - Hình thức tổ chức luyện tập: hs chia nhóm làm tập (mỗi tổ nhóm, thực câu hỏi) - HS thực - GV gọi hs đại diện nhóm trả lời khác phượng như: - Nguồn gốc, đặc diểm sinh trưởng - Vai trò, ý nghĩa phượng với người nói chung học trị nói riêng… e, Dàn ý * Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu phượng (loài thân thuộc với tuổi học trò, thường trồng sân trường, lưu giữ nhiều kỉ niệm, ) * Thân bài: - Nguồn gốc: Phượng có nguồn gốc Madagascar Tại Việt Nam, phượng vĩ được người Pháp du nhập vào trồng khoảng năm cuối kỷ 19 thành phố lớn Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn - Đặc điểm + Thân cây: thân gỗ, cao từ 6-12m, lớp vỏ xù xì, có màu nâu + Lá cây: nhỏ me, màu xanh cốm, mọc đối xứng + Tán cây: rộng, có nhiều cành nhỏ + Rễ cây: rễ cọc, ăn sâu xuống mặt đất + Hoa phượng: có cánh, màu đỏ lốm đốm trắng, gồm nhiều bông, nhiều chùm + Quả: dài cong lưỡi liềm, có nhiều hạt - Sinh trưởng + Cây tái sinh hạt chồi mạnh + Nơi sinh sống chủ yếu: vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới Có thể phát triển địa hình: ven biển, đồi núi, trung du + Dễ trồng, mọc khỏe, phát triển nhanh, không kén đất + Tuổi thọ không cao: khoảng 30 tuổi - Công dụng, ý nghĩa + Tán rộng, che bóng mát + Hoa nở đẹp, tăng vẻ mỹ quan cho không gian được trồng + Hạt bùi, ăn được, rễ dùng làm thuốc, thân để lấy gỗ + Gắn liền với người học sinh, tuổi học trò + Đi vào thơ ca, nhạc họa - Ý nghĩa phượng: + Gắn với nhiều kỉ niệm bên mái trường + Loài mang nhiều ý nghĩa biểu trưng, gửi gắm nhiều tình cảm lứa tuổi học trị * Khái qt cảm nghĩ thân phượng (loài ý nghĩa, chất chứa nhiều cảm xúc, nỗi niềm, ) Tiết 3:Luyện tập : Hoạt động GV - HS Bài tập 1: Lập dàn ý cho đề sau: Giới thiệu lúa Việt Nam (Y/c: có sử dụng yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật) - Hình thức tổ chức luyện tập:hs làm việc cá nhân - HS thực - GV gọi hs trả lời Kiến thức cần đạt - GV chốt kiến thức Mở bài: Cây lúa tự giới thiệu chung thân Thân bài: * Nguồn gốc: - Lúa loại trồng cổ có vai trị quan trọng đời sống lịch sử phát triển hàng triệu, triệu người Trái đất từ xa xưa đến nay… * Đặc điểm: - Lúa loại lương thực quan trọng thuộc nhóm ngũ cốc - Lúa có mầm, rễ chùm, thân cỏ rỗng - Lá lúa có phiến dài mỏng, mọc bao quanh thân - Hoa lưỡng tính, khơng có bao hoa; có vỏ trấu bao ngồi gọi hạt thóc - Khi lúa chín, thân, lá, ngả màu vàng - Hạt gạo nằm bên vỏ trấu màu trắng… * Các loại lúa: - Có nhiều loại: Lúa tẻ, lúa nếp Mỗi loại lại có nhiều loại nhỏ khác nhau…………… - Căn vào thời vụ gieo trồng, có: Lúa chiêm, lúa mùa, lúa xuân hè, lúa hè thu,… - Căn cách gieo trồng, có: Lúa cấy, lúa sạ, lúa trời,… * Q trình sinh trưởng: Trải qua nhiều giai đoạn - Từ hạt thóc – nẩy mầm – lên mạ - thành lúa – bén rễ - hồi xanh – đẻ nhánh – làm đốt – làm đòng – trổ – làm hạt – nở hoa – thụ phấn – hình thành hạt chín - Q trình tạo hạt: Từ chín sữa chín sáp chín hồn tồn * Ích lợi vai trò lúa: - Là lương thực ni sống người (40% dân số giới coi lúa lương thực chính) Tổ chức dinh dưỡng quốc tế gọi hạt gạo “hạt sống” Lúa có đầy đủ chất dinh dưỡng tinh bột, prôtêin, lipit, xenlulôzơ, nước,… - Gạo để xuất (Việt Nam nước xuất gạo đứng thứ giới) - Lúa gạo dùng để chăn ni - Lúa cịn chế biến nhiều sản phẩm như: Bánh, cốm, rượu,… - Sản phẩm phụ từ lúa được sử dụng nhiều lĩnh vực: + Tấm để sản xuất tinh bột, rượu, cồn, a-xê-tôn, phấn mịn, thuốc chữa bệnh,… + Cám làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, công nghiệp dược (sản xuất B1, chữa tê phù., làm mỹ phẩm, dầu cám,…) + Trấu dùng sản xuất men làm thức ăn gia súc, sản xuất vật liệu đóng lót hàng, độn chuồng, làm phân bón, chất đốt,… + Rơm, rạ làm thức ăn cho gia súc, sản xuất giấy, đồ gia dụng, làm đồ thủ công mỹ nghệ, trồng nấm rơm, làm chất đốt… - Cây lúa có ý nghĩa quan trọng đời sống tinh thần người Việt Nam: + Đó loại tiêu biểu xứ sở Việt Nam, gắn với văn hoá ẩm thực, với nhiều phong tục, tập quán người dân Việt như: Tục gói bánh chưng, bánh giầy, lễ hội xuống đồng, tục cúng cơm mới, thổi cơm thi,… + Cây lúa vào nhiều câu ca dao tục ngữ, nhiều câu chuyện dân gian, nhiều thơ hát… - Nhánh lúa vàng được thể quốc huy nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nước CHXHCN Việt Nam 10 A Sử dụng ngôn ngữ dân tộc thể thơ lục bát cách điêu luyện B Trình bày diễn biến việc theo chương hồi C Có nghệ thuật dẫn chyện hấp dẫn D Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình Câu 14: Câu thơ “Làn thu thuỷ nét xuân sơn” miêu tả vẻ đẹp Thuý Kiều? A Vẻ đẹp đôi mắt B Vẻ đẹp da C Vẻ đẹp mái tóc D Vẻ đẹp dáng Câu 15: Cụm từ “Nghề riêng” nói tài Thuý Kiều? A Tài chơi cờ B Tài làm thơ C Tài đánh đàn D Tài vẽ Câu 16: Qua cung đàn mà Kiều sáng tác, em hiểu thêm điều nhân vật này? A Là người vui vẻ, tươi tắn B Là người có trái tim đa sầu đa cảm C Là người gắn bó với gia đình D Là người có tình u chung thuỷ Câu 17 Nội dung đoạn trích “Cảnh ngày xn” gì? A Tả lại vẻ đẹp chị em Thuý Kiều B Tả lại cảnh chị em Thúy Kiều chơi xuân C Tả cảnh người lễ hội tiết minh D Tả lại cảnh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ Câu 18: Trong câu sau, câu sai lỗi dùng từ? A Khủng long loài động vật bị tuyệt tự B Truyện Kiều tuyệt tác văn học chữ Nôm Nguyễn Du C Ba người chuyên nghiên cứu hồ sơ tuyệt mật D Cơ đẹp tuyệt trần Câu 19: Nhận định nói nguồn gốc từ “Đồng chí” A Là người giống nòi B Là người sống thời đại C Là người bạn thân thiết D Là người chí hướng trị Câu 20: Cụm từ “súng bên súng” nói lên điều gì? A Những người lính chung nhiệm vụ chiến đấu B Tả thực súng nằm cạnh bên C Nói lên đụng độ quân ta quân địch D Những người lính canh gác chiến hào Câu 21: Từ “đầu” dòng sau được dùng theo nghĩa gốc? A Đầu bạc long B Đầu súng trăng treo C Đầu non cuối bể D Đầu sóng gió Câu 22: Giọng điệu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” là: A Ngang tàng, phóng khống, pha chút nghịch ngợm, phù hợp với đối tượng được miêu tả B Trữ tình, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả C Sâu lắng, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả D Hào hứng, hoành tráng, phù hợp với đối tượng được miêu tả Câu 23: Tác giả đặt ơng Hai vào tình để ơng tự bộc lộ tính cách mình? A Ơng Hai chữ, phải nghe nhờ người khác đọc B Tin làng ơng theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ người tản cư C Bà chủ nhà hay dịm ngó, nói bóng, nói gió vợ chồng ơng Hai D Ơng Hai lúc nhớ da diết làng Chợ Dầu Câu 24: Câu sau lời đối thoại? A - Cha mẹ tiên sư nhà chúng B - Hà, nắng gớm, … C Chúng trẻ làng Việt gian ư? D Ông lão vờ vờ đứng lảng chỗ khác, thẳng Câu 25: Truyện “Chiếc lược ngà” tác giả nào? A Kim Lân B Nguyễn Thành Long C Nguyễn Quang Sáng D Nguyễn Minh Châu Câu 26: Người kể chuyện đoạn trích ai? A Ơng Sáu B Bé Thu C Bạn ông Sáu D Mẹ bé Thu Câu 27: Tại người đọc biết được truyện “Chiếc lược ngà” viết vùng đất Nam Bộ? A Nhờ tên tác giả B Nhờ tên tác phẩm C Nhờ tên địa danh truyện D Nhờ tên nhân vật truyện Câu 28: Nội dung khổ thơ đầu Đoàn thuyền đánh cá ? A Miêu tả phong phú loài cá biển B Miêu tả cảnh lên đường tâm trạng náo nức người C Miêu tả cảnh hồng biển D Miêu tả cảnh lao động kéo lưới biển Câu 29: Nội dung câu hát thơ Đồn thuyền đánh cá có ý nghĩa nào? A Biểu niềm vui, phấn chấn người lao động B Biểu sức sống căng tràn thiên nhiên C Thể sức mạnh vô địch người D Thể bao la, hùng vĩ biển Câu 30: Nhân vật trữ tình Bếp lửa ? A Người bà B Người mẹ C Người bố D Người cháu Câu 31: Nội dung thơ Bếp lửa ? A Miêu tả vẻ đẹp hình ảnh bếp lửa buổi sớm mai B Nói tình cảm sâu nặng, thiêng liêng người cháu bà C Nói tình cảm thương yêu người bà dành cho cháu D Nói tình cảm nhớ thương người dành cho cha mẹ chiến đấu xa Câu 32: Câu thơ “Mặt trời bắp nằm đồi - Mặt trời mẹ em nằm lưng” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A Hốn dụ B Ẩn dụ C So sánh D Nhân hoá Câu 33: Biện pháp nghệ thuật có tác dụng ? A Cho thấy tác dụng to lớn đứa với buôn làng B Cho thấy tác dụng to lớn đứa với kháng chiến C Cho thấy đứa nguồn hạnh phúc ấm áp thiêng liêng đời mẹ D Cả A, B, C Câu 34: Ánh trăng được viết thể loại với sau ? A Cảnh khuya B Đập đá Côn Lôn C Lượm D Đêm Bác không ngủ Câu 35: Truyện Lặng lẽ Sa Pa có nhân vật ? A Một B Hai C Ba D Bốn Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn 9: Câu Trả lời B B D A D A D A A 10 B 11 C Câu 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Trả lời A B A C B B A D A A A Câu Trả lời 23 B 24 A 25 C 26 C 27 C 28 B 29 A 30 D 31 B 32 A 33 C Câu Trả lời 34 D 35 D Hoạt động GV - HS - Hình thức tổ chức luyện tập: cá nhân - HS thực Bài tập 2: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh “Bố chiến khu, bố cịn việc bố, Mày có viết thư kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà bình yên!” Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng (Bếp lửa, Bằng Việt, Ngữ văn 9, Tập một, Tr 144, NXB Giáo dục 2015) a Chỉ gọi tên hai biện pháp tu từ được sử dụng ba câu cuối đoạn thơ b Từ “nhà” câu thơ “Cứ bảo nhà bình yên!” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Trong trường hợp này, từ “nhà” có nghĩa gì? c Trong đoạn thơ, lời dặn dị người bà với người cháu khơng tuân thủ phương châm hội thoại nào? Vì sao? d Nêu nội dung đoạn thơ Kiến thức cần đạt - GV chốt kiến thức (Đáp án) Bài tập a - Chỉ biện pháp tu từ: “Một lửa” Gọi tên: Điệp ngữ - Chỉ biện pháp tu từ: “ngọn lửa” Gọi tên: Ẩn dụ b- Nghĩa chuyển - “nhà” câu thơ có nghĩa gia đình * Học sinh trả lời: làng xóm, quê hương được chấp nhận c - Phương châm chất - Người bà nói khơng thật tình hình gia đình Vì: giặc đốt làng, hết nhà cửa, dân làng đói khổ d Học sinh viết thành đoạn văn dùng dấu hiệu để trình bày theo gợi ý sau: - Đoạn thơ dòng hồi tưởng người cháu thời chiến tranh gian khổ; lo lắng, yêu thương người bà - Đoạn thơ suy ngẫm vẻ đẹp tâm hồn người bà: Qua bao mưa nắng, sớm chiều, bà người giữ truyền lửa sống niềm tin cho cháu hệ nối tiếp Bài tập 3: Hãy đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi nêu bên […] Anh hạ giọng nửa tâm sự, nửa đọc lại điều rõ ràng ngẫm nghĩ nhiều: - Hồi chưa vào nghề, đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ thấy xa, cháu nghĩ ngơi lẻ loi Bây làm nghề cháu không nghĩ Và, ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em, đồng chí Công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết Cịn người mà chả “thèm” hở bác ? Mình sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc ? Đấy, cháu tự nói với cháu Bác lái xe đi, Lai Châu đến dừng lại lát Không vào “ốp” cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ Cháu dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người thật vậy? Nếu nỗi nhớ phồn hoa hội xồng Cháu liền trạm tháng Bác lái xe bao lần dừng, bóp cịi toe toe, mặc, cháu gan lì định khơng xuống Ấy hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu Cháu nói: “Đấy, bác chẳng “thèm” người gì?” (Trích Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long, Ngữ văn - Tập một, NXBGD) a Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích b Tìm từ ngữ xưng hơ có đoạn trích c Nhân vật anh niên nói Bài tập 3: a.Phương thức biểu đạt đoạn trích : tự kết hợp với nghị luận b Các từ xưng hơ có đoạn trích : "cháu", "bác" c - Nhân vật anh niên nói với bác họa sĩ - Chuyển lời thoại thành lời dẫn gián tiếp: Cháu nói bác thèm người d Qua tâm đó, em cảm nhận được vẻ đẹp anh niên: Anh người yêu công việc, trách nhiệm cao với công việc, cởi mở, chân thành với ai? Hãy chuyển lời thoại sau thành lời dẫn gián tiếp: Cháu nói: “Đấy, bác chẳng “thèm” người ?” d Qua tâm sự,“cơng việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất”, em cảm nhận được vẻ đẹp nhân vật “cháu" ? GV giao trắc nghiệm SGK cho HS nhà làm Tiết 3: Luyện tập tạo lập văn (chủ yếu phần tập làm văn): Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt - Hình thức tổ chức luyện tập: cá nhân - GV chốt kiến thức Đề 1: Nhập vai Vũ Nương kể lại (Đáp án) quãng đời từ kết duyên với chàng Trương đến việc nhảy xuống sông tự a *Dàn ý: a.Lập dàn ý cho đề văn sau I MB: b.Viết đoạn mở bài, việc phần - Lý kể chuyện: thân kết + Có thể bắt đầu việc gặp Phan Lan GV cho HS suy nghĩ làm cá (Giới thiệu thân =>gặp Phan Lang => nhân, gọi HS đọc lên bảng làm kể) Chốt (hoặc) + GT thân + Được sống thủy cung => nghĩ lại ngày trần thế=> kể II TB: SV1: Câu chuyện kết duyên ngày đầu sống nhà chồng (Tơi kể nhân mình) - Lý (hồn cảnh dẫn đến nhân) - Cuộc sống ngày kết duyên (trước TS lính) SV2: Chồng tơi lính - Lý chồng tơi lính - Cuộc tiễn đưa: + Kể tóm tắt (dẫn gián tiếp) + MT + BC Những ngày tháng TS vắng nhà + Sinh + Nỗi nhớ chồng + Chăm lo mẹ già SV3: Chồng trở về: - Lý do: giặc tan - Chàng ngờ oan cho tôi: + Chàng dẫn thăm mộ mẹ + Ở nhà trai có thái độ dùng dằng không muốn mắng → Nó phải miễn cưỡng (Có lẽ thằng bé lạ) + Từ mộ về, thái độ chồng tơi khác hẳn (Lúc đầu… sau đó) - Tơi hết lời minh: Tơi giãi bày nói với chàng → Thái độ TS, cxuc, snghi - Tôi muốn hàn gắn gia đình => Tóm Sau xong phần dàn Phần viết tắt lời thoại đoạn văn GV lưu ý HS cần có yếu => Tơi cảm thấy bất hạnh tố kết hợp văn tự người phụ nữ hóa đá chờ chồng -HS lên bảng viết nộp vở, GV - Tôi nhảy xuống sông tự vẫn: chiếu HS để nhận xét + HĐ: Ngửa mặt lên thề với trời đất GV luyện cho HS viết phần III KB: - Lý được cứu - Suy nghĩ gia đình nghĩ chuyện + (Mọi qua rồi, có trách chàng việc xảy Chàng đáng trách đáng thương + Mong được gặp chồng con, nhìn lại quê hương được minh oan) - Tham khảo việc “Khi Trương Sinh trở về”: Giặc tan, chồng trở về, vô phấn khởi Bao nhiêu thấp thỏm, lo âu tan biến lòng Chàng từ cõi chết trở về, điều may mắn mà khơng phải gia đình có được Tơi thầm cảm ơn trời đất, tổ tiên ban may mắn cho gia đình nhà Tơi kể lại cho chàng nghe lời dặn dò mẹ trước qua đời Rồi chàng đưa lên thăm mộ mẹ Kể từ mộ trở về, nhận thấy thái độ chàng nhiên lạnh lùng, khó hiểu Lúc đầu, chàng nói lời bóng gió xa xơi Sau nói với tơi lời hồ nghi năm tháng xa chàng, không giữ trọn đạo làm vợ Nhưng tơi hỏi chàng khơng nói rõ cụ thể mà lời bóng gió, nặng lời, chửi mắng Trước thái độ chàng, hết lời giãi bày, minh tơi vốn kẻ khó, được nương nhờ nhà giàu với phúc lớn Trong tháng ngày xa chàng, dù cách biệt ba năm tơi giữ gìn tiết Chuyện phấn son hay thú vui nghi gia nghi thất, chưa nghĩ đến Khơng thể có chuyện nết hư thân lời chàng nói mong chàng đừng nghi oan cho Nhưng chàng mực không thèm để ý lời tơi nói khiến tơi vơ đau khổ Trong lịng tơi khơng cịn biết bấu víu vào đâu thấy tuyệt vọng Vậy tình nghĩa vợ chồng, gia đình đến tan vỡ? Nên tơi nói với chàng lời thật từ tận đáy lịng Tơi lấy chuyện gia đình để níu kéo hạnh phúc tuột khỏi tay Tơi nói rằng: “Tơi sở dĩ…” Tơi thấy thân cịn bất hạnh người phụ nữ chờ chồng đến hóa đá truyện cổ tích với tơi, hạnh phúc được chờ chồng khơng có mà thay vào chồng tơi hiểu oan cho tơi Mặc lời can ngăn họ hàng làng xóm, chàng cịn đánh đuổi khỏi nhà III Củng cố - Dặn dò - GV yêu cầu HS nhớ lại đơn vị kiến thức học - Giao tập nhà: Đề thi tham khảo Câu 1.(3 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? (Ngữ văn - tập I) a Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? b Xác định biện pháp tu từ em cho hay giá trị biện pháp tu từ c Nêu nội dung đoạn thơ Câu (2 điểm) Giải thích nghĩa thành ngữ sau cho biết thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào: - Ơng nói sấm, bà nói chớp - Đi thưa, trình Câu (5 điểm) Em đóng vai người lính chuyển thơ “Đồng chí” Chính Hữu thành câu chuyện kể GỢI Ý Phần I Hướng dẫn chấm I ĐỌC- HIỂU ( 3,0 điểm) 1a 1b 1c II Điểm Tác giả: Bằng Việt 0.5 Tác phẩm: Bếp lửa 0.5 - Biện pháp tu từ tiêu biểu được sử dụng đoạn 0.25 thơ: điệp từ, câu hỏi tu từ, ẩn dụ (Chọn biện pháp) - Tác dụng biện pháp nghệ thuật vừa nêu Nội dung đoạn thơ: Người cháu xa, đến 0.75 phương trời rộng mở với đầy đủ tiện nghi (khói trăm tàu, lửa trăm nhà) không lúc thương nhớ bà, bếp lửa bà, thương nhớ vế quê hương đất nước Học sinh xác định được nghĩa thành ngữ thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại: - Ơng nói sấm, bà nói chớp: người nói đề tài không liên quan với -> phương châm quan hệ - Đi thưa, trình: phải biết thưa gửi người lớn đi, phải trình -> phương châm lịch II LÀM VĂN ( 5,0 điểm) Em đóng vai người lính chuyển thơ “Đồng chí” Chính Hữu thành câu chuyện kể a HS chọn kể phù hợp: kể thứ Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết Mở bài: giới thiệu được vài nét tình đồng chí kỉ niệm người lính tình đồng chí Thân bài: triển khai diễn biến câu chuyện Kết bài: kết thúc câu chuyện rút học b Xác định nội dung câu chuyện: câu chuyện người lính sở hình thành tình đồng chí, biểu cao đẹp tình đồng chí biểu tượng đẹp tình đồng chí c Triển khai hợp lí nội dung trình tự câu chuyện; kết hợp tốt yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm - Xác định kể chuyện: Ngơi thứ Học sinh trình bày chi tiết theo nhiều cách bản, cần đảm bảo ý sau: Cơ sở tình đồng chí: - Giới thiệu làng q người lính: nghèo khó, xuất 5.0 0.5 0.5 3.0 1.0 0.5 thân từ nông dân - Cùng chung lí tưởng, chung nhiệm vụ chiến đấu chống giặc ngoại xâm nên họ gặp hàng ngũ cách mạng trở thành đồng chí, tri kỉ Những biểu cao đẹp tình đồng chí: - Họ sẵn sàng gác lại tình cảm riêng: gia đình, quê hương, nghĩa lớn - Mặc dù dứt khốt lịng người lính khơng ngi thương nhớ gia đình, nhớ quê nhà - Họ trải qua khó khăn, gian khổ đời người lính: sốt rét rừng, thiếu thốn vật chất, thuốc men, thời tiết khắc nghiệt, - Tình đồng chí, đồng đội giúp người lính vượt qua khó khăn Biểu tượng đẹp tình đồng chí: - Đêm đơng, cảnh rừng hoang sương muối, người lính đứng phục kích tư chủ động, họ sát cánh bên hồn cảnh vơ khắc nghiệt - Trong khung cảnh đó, người lính cịn có thêm người bạn nữa, trăng Trên trời, vầng trăng trịn tỏa sáng, người lính cảm nhận trăng treo đầu súng Hình ảnh đầu súng trăng treo mang nhiều ý nghĩa, hài hòa bổ sung cho nhau, trở thảnh biểu tượng đẹp tình đồng chí - Suy nghĩ người lính thời kì kháng chiến liên hệ, rút học cho thân 0.5 1.0 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 d Sáng tạo: cách kể chuyện, kết hợp nhuần nhuyễn 0.5 yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm Lời kể mạch lạc, sáng e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, 0.5 chuẩn ngữ pháp câu, ngữ nghĩa từ Tổng điểm 10.0 ... trực tiếp cách dẫn gián tiếp) 10 11 12 - Truyện trung Đại chữ Hán ( Chuyện người gái Nam Xương) - Truyện trung Đại chữ Hán (Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh, Hồng Lê thống chí – Hồi thứ 14 ) - Truyện thơ... (tiếp): + Ánh trăng – Nguyễn Duy - Thơ đại VN (tiếp): + Bếp lửa – Bằng Việt - Thơ đại VN (tiếp): + Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận 13 - Truyện Hiện đại Việt Nam: + Làng – Kim Lân 14 15 16 17 18 3 -... tiếp): + Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng - Văn tự - Luyện tập văn tự - Cách làm tập đọc hiểu Ghi 19 20 3 - Ơn tập học kì - Luyện đề Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 1: ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH I Mục tiêu

Ngày đăng: 28/11/2022, 22:25

w