1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm nv 9, mhx, n2, kì 1

258 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN DỰ ÁN “MÙA HÈ XANH” NHĨM HỌC KÌ I PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ Buổi Số tiết 3 Nội dung Ôn tập văn thuyết minh Ôn tập văn nhật dụng ( Phong cách HCM, Đấu tranh cho giới hịa bình, tun bố giới sống còn, quyền phát triển trẻ em.) 3 - Ôn tập Tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp ( Các PCHT, Xưng hô hội thoại, Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp) 10 11 12 - Truyện trung Đại chữ Hán ( Chuyện người gái Nam Xương) - Truyện trung Đại chữ Hán (Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh, Hoàng Lê thống chí – Hồi thứ 14) - Truyện thơ Nơm ( Nguyễn Du Truyện Kiều, Đoạn trích chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân) - Truyện thơ Nơm (Đoạn trích Kiều Lầu Ngưng Bích, Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) - Thơ Hiện đại VN: + Đồng chí – Chính Hữu - Thơ Hiện đại VN: + Bài thơ TĐ xe khơng kính – Phạm Tiến Duật - Thơ đại VN (tiếp): + Ánh trăng – Nguyễn Duy - Thơ đại VN (tiếp): + Bếp lửa – Bằng Việt - Thơ đại VN (tiếp): + Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận 13 - Truyện Hiện đại Việt Nam: + Làng – Kim Lân 14 15 16 17 18 3 - Truyện Hiện đại Việt Nam ( tiếp): + Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long - Truyện Hiện đại Việt Nam ( tiếp): + Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng - Văn tự - Luyện tập văn tự - Cách làm tập đọc hiểu Ghi 19 20 3 - Ơn tập học kì - Luyện đề Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 1: ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức văn thuyết minh học lớp đầu học kì lớp 9: - Đặc điểm văn thuyết minh - Các phương pháp thuyết minh - Yêu cầu làm văn thuyết minh - Sự phong phú đa dạng đối tượng cần giới thiệu văn thuyết minh Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ học làm kiểu văn thuyết minh:- Khái quát hệ thống kiến thức học - Đọc – hiểu yêu cầu đề văn thuyết minh - Quan sát đối tượng cần thuyết minh - Lập dàn ý, viết đoạn văn văn thuyết minh - Vận dụng yếu tố miêu tả số biện pháp nghệ thuật làm văn thuyết minh Thái độ, phẩm chất: Nghiêm túc luyện tập thuyết minh - Phẩm chất: HS tự tin, tự chủ,yêu quê hương Năng lực:Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác II Tiến trình lên lớp Tiết 1: A Hệ thống lại kiến thức học Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Gv gợi dẫn cho học sinh nhớ I Đặc điểm văn thuyết minh lại kiến thức Khái niệm: Văn thuyết minh kiểu văn văn thuyết minh thông dụng đời sống nhằm cung cấp tri thức ? Thế văn thuyết minh? về: đặc điểm, tính chất, nguyên nhân…của vật, tượng tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích Yêu cầu: - Tri thức văn thuyết minh phải khách ? Yêu cầu văn thuyết quan, xác thực, hữu ích cho người minh? - Văn thuyết minh cần trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn Phương pháp thuyết minh: a, Phương pháp nêu định nghĩa: ? Kể tên phương pháp b, Phương pháp liệt kê: thuyết minh? Lấy ví dụ c, Phương pháp nêu ví dụ: GV: văn thuyết minh, tùy đối tượng cụ thể, người viết vận dụng linh hoạt, kết hợp nhiều phương pháp thuyết minh phù hợp ? Để làm văn thuyết minh, cần thực theo bước nào? d, Phương pháp dùng số liệu: e, Phương pháp so sánh: g, Phương pháp phân loại, phân tích: II Cách làm văn thuyết minh: - Bước 1: Tìm hiểu đề + Xác định đối tượng thuyết minh + Sưu tầm, ghi chép lựa chọn tư liệu cho viết + Lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp + Sử dụng ngơn từ xác, dễ hiểu để thuyết minh làm bật đặc điểm đối tượng - Bước 2: Lập dàn ý - Bước 3: Viết văn thuyết minh + Viết phần mở bài: Mở có nhiều phương pháp, quy vào hai phương pháp chủ yếu mở trực tiếp mở gián tiếp + Viết phần thân bài: Phần thường gồm số đoạn văn được liên kết với thành hệ thống nhằm giải đáp số yêu cầu đề Viết đoạn văn văn thuyết minh nên tuân thủ theo thứ tự cấu tạo vật, theo thứ tự nhận thức (từ tổng thể đến phận, từ vào trong, từ xa đến gần), theo thứ tự diễn biến việc thời gian trước - sau; hay theo thứ tự phụ: nói trước, phụ nói sau + Viết phần kết bài: Phần kết nhấn mạnh lần đặc sắc đối tượng giới thiệu- thuyết minh nêu lời mời, kiến nghị, ấn tượng mạnh mẽ đối tượng III.Các dạng văn thuyết minh thường gặp a, Thuyết minh đồ vật :Yêu cầu nêu được: - Nguồn gốc, xuất xứ ? Kể tên dạng văn - Cấu tạo đối tượng thuyết minh mà em học? - Các đặc điểm đối tượng GV gợi ý, trình chiếu yêu - Tính hoạt động cầu làm kiểu - Cách sử dụng, cách bảo quản văn thuyết minh - Lợi ích đối tượng HS ghi nhanh vào b,Thuyết minh loài vật: Yêu cầu nêu được: - Nguồn gốc - Đặc điểm - Hình dáng - Lợi ích c, Thuyết minh thể loại văn học (ví dụ thể thơ): - Nêu định nghĩa chung thể thơ - Nêu đặc điểm thể thơ: + Số câu, chữ + Quy luật trắc + Cách gieo vần + Cách ngắt nhịp + Cảm nhận vẻ đẹp, nhạc điệu thể thơ d, Thuyết minh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử: - Vị trí địa lí - Những cảnh quan làm nên vẻ đẹp đặc sắc đối tượng - Những truyền thống lịch sử, văn hoá gắn liền với đối tượng - Cách thưởng ngoạn đối tượng e, Thuyết minh đặc sản - Nguồn gốc, ý nghĩa tên gọi ăn, đặc sản - Đặc điểm riêng ăn, đặc sản: dáng vẻ, màu sắc, hương vị - Cách thức chế biến, thưởng thức g, Thuyết minh phương pháp, cách làm: - Chuẩn bị nguyên vật liệu - Cách chế biến/chế tạo - Yêu cầu thành phẩm/sản phẩm - Cách sử dụng… IV Sử dụng yếu tố miêu tả số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh a, Một số biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng làm văn thuyết minh: kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa, hình thức vè, ? Yếu tố miêu tả biện diễn ca… pháp nghệ thuật được sử dụng b, Yếu tố miêu tả được sử dụng người viết muốn văn thuyết minh tái số đặc điểm đối tượng thuyết minh có tác dụng gì? c, Tác dụng: Làm bật đặc điểm đối tượng GV lưu ý hs phân biệt văn thuyết minh; gây hững thú cho người đọc… miêu tả với văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả Tiết 2: B Luyện tập : Hoạt động GV - HS Bài tập 1: Đọc ca dao sau trả lời câu hỏi: Con gà cục tác chanh Con lợn ủn ỉn địi hành cho tơi Con chó khóc đứng khó ngồi Mẹ chợ mua tơi đồng giềng a, Bài ca dao có tính chất văn thuyết khơng? Vì sao? b, Hãy độc đáo cúa văn bản? - Hình thức tổ chức luyện tập:hs làm việc cá nhân - HS thực - GV gọi hs trả lời Kiến thức cần đạt GV chốt kiến thức a, Bài ca dao có tính chất văn thuyết minh ca dao cung cấp tri thức khoa học gia vị chế biến ăn loại thực phẩm: chanh với thịt gà, hành với thịt lợn, giềng với thịt chó b, Văn thuyết minh được tổ chức hình thức thơ lục bát được xây dựng dạng lời nói vật với người chợ Phép nhân hóa được sử dụng thành cơng trường hợp Tính cần thiết kết hợp thực phẩm gia vị được diễn đạt hình thức nhu cầu tự thân (lời đòi hỏi) vật -> Nội dung thuyết minh trở nên hấp dẫn, sinh động khơng khơ khan Hình thức thơ lục bát khiến cho lời thuyết minh dễ thuộc, dễ nhớ; tạo sắc thái dí dỏm… - GV chốt kiến thức a, Đoạn văn thuyết minh phượng b, Phương pháp thuyết minh được sử dụng đoạn văn: - Phương pháp nêu định nghĩa: Phượng loại thân gỗ… - Phương pháp phân tích, phân loại: giới thiệu đặc điểm hao phượng: vo cây, lá, hoa, quả… - Phương pháp so sánh c, Yếu tố miêu tả kết hợp với biện pháp so sánh: Lá phượng …như me, Cánh hoa…đỏ rực, nhị hoa…trên cánh, … Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Phượng loài thân gỗ, cao hàng chục mét Vỏ màu nâu sẫm Lá phượng thuộc loại kép, phiến có nhiều nhỏ li ti me Hoa phượng thuộc họ dậu, mọc thành chùm Cánh hoa mỏng, thn, cắm vào đài hoa xanh thẫm Mỗi hoa có nhiều cánh xòe nở cánh bướm, đỏ rực Nhị hoa vòi nhỏ, vàng rục, xòe cánh Hoa mọc thành chùm, chùm gắn với đầu cành Mùa hè, phượng mâm xôi gấc - Tác dụng: làm bật đặc điểm khổng lồ, đỏ rực vùng Quả phượng… phượng giống đậu to kì lạ, dài d, HS giới thiệu thêm số đặc diểm đến ba mươi phân, to khoảng năm phân Mùa đông, khơ lại, đung đưa theo gió a, Đọan văn thuyết minh đối tượng nào? b, Chỉ phương pháp thuyết minh được sử dụng đọan văn? c, Xác định yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật được sử dụng đọan văn? Tác dụng? d, Ngồi đặc điểm trình bày đối tượng thuyết minh đoạn văn, giới thiệu đối tượng này, em trình bày đặc điểm nữa? e, Lập dàn ý cho đề văn giới thiệu đối tượng tập - Hình thức tổ chức luyện tập: hs chia nhóm làm tập (mỗi tổ nhóm, thực câu hỏi) - HS thực - GV gọi hs đại diện nhóm trả lời khác phượng như: - Nguồn gốc, đặc diểm sinh trưởng - Vai trò, ý nghĩa phượng với người nói chung học trị nói riêng… e, Dàn ý * Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu phượng (loài thân thuộc với tuổi học trò, thường trồng sân trường, lưu giữ nhiều kỉ niệm, ) * Thân bài: - Nguồn gốc: Phượng có nguồn gốc Madagascar Tại Việt Nam, phượng vĩ được người Pháp du nhập vào trồng khoảng năm cuối kỷ 19 thành phố lớn Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn - Đặc điểm + Thân cây: thân gỗ, cao từ 6-12m, lớp vỏ xù xì, có màu nâu + Lá cây: nhỏ me, màu xanh cốm, mọc đối xứng + Tán cây: rộng, có nhiều cành nhỏ + Rễ cây: rễ cọc, ăn sâu xuống mặt đất + Hoa phượng: có cánh, màu đỏ lốm đốm trắng, gồm nhiều bông, nhiều chùm + Quả: dài cong lưỡi liềm, có nhiều hạt - Sinh trưởng + Cây tái sinh hạt chồi mạnh + Nơi sinh sống chủ yếu: vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới Có thể phát triển địa hình: ven biển, đồi núi, trung du + Dễ trồng, mọc khỏe, phát triển nhanh, không kén đất + Tuổi thọ không cao: khoảng 30 tuổi - Công dụng, ý nghĩa + Tán rộng, che bóng mát + Hoa nở đẹp, tăng vẻ mỹ quan cho không gian được trồng + Hạt bùi, ăn được, rễ dùng làm thuốc, thân để lấy gỗ + Gắn liền với người học sinh, tuổi học trò + Đi vào thơ ca, nhạc họa - Ý nghĩa phượng: + Gắn với nhiều kỉ niệm bên mái trường + Loài mang nhiều ý nghĩa biểu trưng, gửi gắm nhiều tình cảm lứa tuổi học trò * Khái quát cảm nghĩ thân phượng (loài ý nghĩa, chất chứa nhiều cảm xúc, nỗi niềm, ) Tiết 3:Luyện tập : Hoạt động GV - HS Bài tập 1: Lập dàn ý cho đề sau: Giới thiệu lúa Việt Nam (Y/c: có sử dụng yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật) - Hình thức tổ chức luyện tập:hs làm việc cá nhân - HS thực - GV gọi hs trả lời Kiến thức cần đạt - GV chốt kiến thức Mở bài: Cây lúa tự giới thiệu chung thân Thân bài: * Nguồn gốc: - Lúa loại trồng cổ có vai trị quan trọng đời sống lịch sử phát triển hàng triệu, triệu người Trái đất từ xa xưa đến nay… * Đặc điểm: - Lúa loại lương thực quan trọng thuộc nhóm ngũ cốc - Lúa có mầm, rễ chùm, thân cỏ rỗng - Lá lúa có phiến dài mỏng, mọc bao quanh thân - Hoa lưỡng tính, khơng có bao hoa; có vỏ trấu bao ngồi gọi hạt thóc - Khi lúa chín, thân, lá, ngả màu vàng - Hạt gạo nằm bên vỏ trấu màu trắng… * Các loại lúa: - Có nhiều loại: Lúa tẻ, lúa nếp Mỗi loại lại có nhiều loại nhỏ khác nhau…………… - Căn vào thời vụ gieo trồng, có: Lúa chiêm, lúa mùa, lúa xuân hè, lúa hè thu,… - Căn cách gieo trồng, có: Lúa cấy, lúa sạ, lúa trời,… * Q trình sinh trưởng: Trải qua nhiều giai đoạn - Từ hạt thóc – nẩy mầm – lên mạ - thành lúa – bén rễ - hồi xanh – đẻ nhánh – làm đốt – làm địng – trổ bơng – làm hạt – nở hoa – thụ phấn – hình thành hạt chín - Q trình tạo hạt: Từ chín sữa chín sáp chín hồn tồn * Ích lợi vai trò lúa: - Là lương thực ni sống người (40% dân số giới coi lúa lương thực chính) Tổ chức dinh dưỡng quốc tế gọi hạt gạo “hạt sống” Lúa có đầy đủ chất dinh dưỡng tinh bột, prôtêin, lipit, xenlulôzơ, nước,… - Gạo để xuất (Việt Nam nước xuất gạo đứng thứ giới) - Lúa gạo dùng để chăn ni - Lúa cịn chế biến nhiều sản phẩm như: Bánh, cốm, rượu,… - Sản phẩm phụ từ lúa được sử dụng nhiều lĩnh vực: + Tấm để sản xuất tinh bột, rượu, cồn, a-xêtôn, phấn mịn, thuốc chữa bệnh,… + Cám làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, công nghiệp dược (sản xuất B1, chữa tê phù., làm mỹ phẩm, dầu cám,…) + Trấu dùng sản xuất men làm thức ăn gia súc, sản xuất vật liệu đóng lót hàng, độn chuồng, làm phân bón, chất đốt,… + Rơm, rạ làm thức ăn cho gia súc, sản xuất giấy, đồ gia dụng, làm đồ thủ công mỹ nghệ, trồng nấm rơm, làm chất đốt… - Cây lúa có ý nghĩa quan trọng đời sống tinh thần người Việt Nam: + Đó loại tiêu biểu xứ sở Việt Nam, gắn với văn hoá ẩm thực, với nhiều phong tục, tập quán người dân Việt như: Tục gói bánh chưng, bánh giầy, lễ hội xuống đồng, tục cúng cơm mới, thổi cơm thi,… + Cây lúa vào nhiều câu ca dao tục ngữ, nhiều câu chuyện dân gian, nhiều thơ hát… 10

Ngày đăng: 17/10/2023, 20:20

w