(SKKN HAY NHẤT) vận dụng tri thức tiếng việt trong giờ đọc hiểu văn bản đây thôn vĩ dạ

40 3 0
(SKKN HAY NHẤT) vận dụng tri thức tiếng việt trong giờ đọc   hiểu văn bản đây thôn vĩ dạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG TRI THỨC TIẾNG VIỆT TRONG GIỜ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” Người thực hiện: Lữ Thị Thanh Thủy Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com THANH HÓA NĂM 2021 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Tiếng Việt Đọc- hiểu hai phân mơn quan trọng chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông Những năm trước đây, hai môn dạy môn học độc lập Trong xu tích hợp nay, Tiếng Việt Đọc- hiểu đưa vào dạy chung chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn Quan điểm tích hợp địi hỏi người dạy học phải biết vận dụng kiến thức, lực Tiếng Việt vào Đọc – hiểu ngược lại Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc vận dụng tri thức tiếng Việt vào Đọc hiểu cụ thể hạn chế chưa thật nhuần nhuyễn, dẫn tới việc lĩnh hội, đánh giá tác phẩm văn chương thiếu khách quan, khoa học, mặt khác làm cho lực tiếng Việt học sinh không rèn luyện, trau dồi Thực tế đòi hỏi trình dạy học Ngữ văn cần thường xuyên khai thác, vận dụng tri thức tiếng Việt đọc hiểu cụ thể Trong hệ thống tác phẩm văn chương đọc – hiểu chương trình Ngữ văn trung học phổ thông, Đây thôn Vĩ Dạ tác phẩm hay, nhiều hệ học sinh yêu thích Sự hấp dẫn thi phẩm tạo nên không từ cảm xúc chân thành, sáng nhân vật trữ tình mà cịn tinh tế, khéo léo việc tổ chức ngôn ngữ thơ người nghệ sĩ Có thể nói, kĩ thuật sử dụng tiếng Việt điêu luyện Hàn Mặc Tử yếu tố đưa thơ đạt đến độ tồn bích Tuy nhiên, q trình đọc hiểu tác phẩm này, khơng người dạy- học khơng ý đến việc khai thác tìm hiểu tinh tế tài hoa việc sử dụng ngôn từ tiếng Việt Hàn Mặc Tử, tri thức tiếng Việt khơng vận dụng vào q trình tìm hiểu thơ, dẫn tới việc cảm thụ tác phẩm thiếu khách quan, chưa thấu đáo Xuất phát từ tình hình thực tế đó, chúng tơi chọn vấn đề Vận dụng tri thức tiếng Việt đọc - hiểu văn Đây thôn Vĩ Dạ làm đề tài nghiên cứu khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, với hi vọng góp phần giải vấn đề thuộc phương pháp dạy học phân mơn chương trình SGK Ngữ văn bậc THPT 1.2 Mục đích nghiên cứu Khai thác mối quan hệ hữu phân môn Đọc - hiểu phân môn Tiếng Việt, vấn đề tiếng Việt có mặt văn đọc - hiểu Đây thơn Vĩ Dạ nhằm góp phần cung cấp nhìn khách quan đánh giá, cảm thụ tác phẩm, hiểu sâu sắc tài văn chương Hàn Mặc Tử, đồng thời củng cố tri thức tiếng Việt dạy học chương trình Ngữ văn THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm Đọc - hiểu Đây thơn Vĩ Dạ chương trình Ngữ văn THPT, tâm điểm vấn đề liên quan đến tri thức phân môn Tiếng Việt 1.4 Phương pháp nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phối hợp phương pháp thuộc hai nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cụ thể là: phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phương pháp mơ hình hố, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp thực nghiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận việc vận dụng tri thức tiếng Việt vào đọc hiểu cụ thể Cơ sở khoa học việc vận dụng tri thức Tiếng Việt vào đọc – hiểu xuất phát từ mối quan hệ mật thiết ngôn ngữ tác phẩm văn chương Ngôn ngữ chất liệu để xây dựng nên tác phẩm văn học Tác phẩm văn học công trình nghệ thuật ngơn từ Nhà văn tài thổi hồn vào chữ, làm cho chúng sống dậy thành hình tượng nghệ thuật Khám phá tác phẩm văn hoc khám phá hình tượng văn học Hình tượng văn học mang tính phi vật thể Chúng ta tìm hiểu, đánh giá chúng thơng qua việc tìm hiểu, đánh giá chất liệu xây nên chúng ngôn từ Trong phần Dẫn luận Phương pháp giảng văn ánh sáng ngơn ngữ học đại, Đái Xn Ninh viết: “Hình thức chủ yếu tác phẩm văn học ngơn ngữ Vì tất hình thành tác phẩm đề tài, kết cấu, tình tiết,… diễn đạt ngơn ngữ…” Do “thốt li yếu tố ngơn ngữ việc phân tích nội dung gượng ép, méo mó, mờ nhạt Có bám lấy ngơn ngữ khơng suy diễn vu vơ, nhận thấy nhịp đập trái tim, thở tâm hồn, chất sống thực nhà thơ, ” [1, tr.3] Chính mối quan hệ mật thiết ngôn ngữ tác phẩm văn chương sở xác đáng quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn Trong Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông - vấn đề cập nhật, hai tác giả Nguyễn Thanh Hùng Lê Thị Diệu Hoa nêu quan điểm: “Mơn học Ngữ văn thể rõ tính liên hệ trực tiếp văn với Tiếng Việt Làm văn Bản thân phân mơn có tính trung gian chuyển hóa hoạt động chung tư duy, kiến thức, kĩ năng, giới tinh thần, tình cảm thái độ ứng xử văn hóa đời sống, hai tính chất trực tiếp trung gian mà mơn Ngữ văn chia tách được, nên đặt vấn đề tích hợp dạy học Ngữ văn có sở” [23, tr.104] Nghiên cứu vấn đề dạy học tiếng Việt trình dạy Ngữ văn, Đinh Trọng Lạc quan niệm: trình dạy đọc - hiểu, giáo viên phải biết UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vận dụng tri thức tiếng Việt như: ngữ âm, từ vựng, cú pháp, phong cách hay biện pháp tu từ để giúp học sinh khám phá sâu sắc ý nghĩa văn bản, đồng thời giúp cho học sinh lưu giữ vẻ đẹp, giá trị nhân văn sâu sắc mà văn chương nghệ thuật đem lại cho em [33, tr.47] Trong Chương trình Ngữ văn nhà trường trung phổ thông Việt Nam, Đỗ Ngọc Thống dẫn lại quan điểm Bộ Giáo dục Đào tạo hoạch định chương trình Ngữ văn cho bậc THPT: “ Ba phận Văn học, Tiếng Việt Làm văn khác nội dung kĩ năng, có nhiều điểm chung bản: tiếng Việt biểu đạt tiếng Việt, có đối tượng nghiên cứu chung văn tiếng Việt có mục tiêu chung rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết” [63, tr.256] Có thể nói, mối quan hệ tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho việc củng cổ tri thức tiếng Việt qua việc dạy đọc - hiểu dạy Làm văn Mỗi văn đọc - hiểu sản phẩm ngôn ngữ đầy tính sáng tạo, có mẫu mực việc sử dụng tiếng Việt Chính thế, Tiếng Việt Đọc - hiểu có mối quan hệ mật thiết với Vận dụng nguyên tắc tích hợp vào dạy học đọc - hiểu dạy học tiếng Việt vừa địi hỏi có tính khách quan, lại vừa phản ánh tính liên thơng tất yếu hai phân môn 2.2 Thực tế việc vận dụng tri thức tiếng Việt Đọc- hiểu Ngữ văn trường Trung học phổ thơng Có thực tế diễn giảng dạy Ngữ văn nhà trường phổ thông vị phân môn Tiếng Việt dần Mặc dù đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn, học Tiếng Việt không trọng giảng dạy Cả người dạy người học đếu tập trung trọng vào đọc hiểu Các tiết tiếng Việt không đầu tư công phu, chí cịn bị bỏ qua, nhường chỗ cho các tiết đọc hiểu Bản thân học sinh không thích học tiếng Việt yếu tố tâm lí trở thành rào cản “phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam” Thực tế dẫn tới hệ lụy lỗ hổng kiến thức tiếng Việt lớn dần, người Việt không hiểu tiếng mẹ đẻ Niềm hi vọng nâng cao lực, tri thức tiếng Việt cho học sinh đặt vào đọc- hiểu, nguyên tắc tích hợp Nhưng đọc – hiểu, việc vận dụng, củng cố tri thức tiếng Việt chưa thực cách khoa học, nhuần nhuyễn Sự nghèo nàn tri thức tiếng Việt dẫn tới việc đánh giá, cảm thụ tác phẩm văn chương thiếu khách quan Sự khiên cưỡng, gượng ép chắp nối cách rời rạc tri thức Tiếng Việt với cảm thụ văn học khiến đọc hiểu trở nên vụng về, tách rời, cháp vá Đánh giá, cảm thụ tác phẩm văn chương trở thành việc “chém gió” nhiều học sinh Lối cảm thụ tác phẩm văn học sáo rỗng, thiếu cứ, xã hội học dung tục tồn phận học sinh UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com có phần ngun nhân từ việc chưa vận dụng linh hoạt tri thức tiếng Việt vào đọc hiểu Thực tế đáng buồn đặt yêu cầu cấp bách phải vận dụng thường xuyên, linh hoạt tri thức tiếng Việt vào đọc hiểu, đồng thời dạyhọc tiết tiếng Việt chương trình phải đầy đủ, nghiêm túc, khoa học 2.3 Vận dụng tri thức tiếng Việt vào đọc – hiểu văn Đây thôn Vĩ Dạ 2.3.1 Những tri thức tiếng Việt vận dụng Đây thôn Vĩ Dạ thơ trữ tình Ngơn ngữ thơ trữ tình mang đặc trưng là: giàu nhạc tính, mang tính hàm súc cao, truyền cảm Tạo nên đặc trưng ngơn ngữ thơ yếu tố: nhịp thơ, vần thơ, điệu, từ ngữ biện pháp tu từ, khả tổ chức ngôn ngữ tác giả Như vậy, để đọc – hiểu thơ này, cần vận dụng tri thức tiếng Việt ngữ âm (thanh điệu, phụ âm, vần), từ vựng ( từ biện pháp tu từ), ngữ pháp (cụm từ, câu) để khám phá, lĩnh hội thơ 2.3.1.1 Tri thức ngữ âm Tiếng Việt Chất liệu cấu tạo văn học ngôn từ Ngôn từ hệ thống tín hiệu, tín hiệu ngơn từ có hai mặt: Phần nghĩa phần âm Chính phần âm này, hay nói khác đi, đặc trưng ngữ âm chất liệu nghệ thuật ngôn từ tạo nên tính nhạc cho thơ Biểu hiện: - Phối thanh: bằng, trắc (thanh bổng – trầm); phù bình – cao (sắc, ngã, ngang), trầm bình – thấp (huyền- nặng- hỏi) Phối thơ phối nốt nhạc Ngắt nhịp Hiệp vần Tác dụng: Tăng nhạc tính, tăng tính gợi cảm, sức hấp dẫn thơ Thể cách mạnh mẽ tư tưởng, tình cảm gửi gắm Tạo hiệu ứng cảm xúc đặc biệt, rung động trái tim người đọc Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ có phối trắc khổ thơ toàn thơ cách điêu luyện: Nhạc điệu - trắc theo lối thơ Đường thất ngôn Tất thảy chữ - - câu theo kết cấu hài âm trắc Đường thi, hài âm theo qui ước “ nhị, tứ, lục phân minh” Khổ thơ mở đầu Đây thơn Vĩ Dạ: có 17 tiếng mang bằng, 11 tiếng mang trắc thượng thanh: 02 (ngã, khơng có hỏi), khứ thanh: 05 (sắc: 05, khơng có nặng), nhập thanh: 04 (sắc: 02, nặng: 02) Khổ thơ thứ hai khổ: có 16 tiếng mang bằng, 12 tiếng mang trắc; có tới 21 tiếng cao, có 07 tiếng thấp (y khổ mở đầu) UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khổ thơ thứ ba: khổ có 17 tiếng mang bằng, 11 tiếng mang trắc; có tới 21 tiếng mang cao, có 07 tiếng mang thấp (cũng y khổ thứ hai khổ mở đầu) Tổng quan lại, Đây thôn Vĩ Dạ với 03 khổ thơ, 12 dịng, 84 tiếng, ta có: 50 tiếng mang bằng, 34 tiếng mang trắc; 63 tiếng cao, 21 tiếng thấp Cái tỷ lệ tự nói lên Đây thơn Vĩ Dạ đẹp mà buồn, buồn nhạc cổ điển nghe chiều mưa, âm hưởng du dương êm ả âm sắc cao, trẻo, thiết tha Ngoài ra, tính nhạc cịn thể yếu tố khác: Nhịp: Nhịp 4/3 câu thơ “ Nhìn nắng hàng cau/nắng lên” “Gió theo lối gió/mây đường mây”, “Mơ khách đường xa/khách đường xa” tạo nên tiết tấu du dương, đồng thời tạo nên liên kết mặt ngữ âm khổ thơ, khiến thơ trở nên hài hòa, da diết Vần “ay” (Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay/ Có chở trăng kịp tối nay?)lắng xuống, tạo thành dư âm, sóng ngầm lặng vào Vần “a”(Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng ra/ Ai biết tình có đậm đà) âm vang, làm cảm xúc ngân dài ngân dài vang vọng dội vào tâm hồn độc giả 2.3.1.2 Tri thức từ vựng tiếng Việt Đây yếu tố quan trọng hình thức chất liệu ngơn từ Bởi nội dung cần thể tác phẩm văn học có cách khác nhờ vào hệ thống từ ngữ Các phương tiện dấu câu, nhịp điệu, ngữ âm nêu thực có ý nghĩa nằm văn mà từ ngữ tảng Nhà thơ muốn mô tả, tái hiện thực phải thông qua từ ngữ Muốn đánh giá nhà thơ viết điều nào, lại phải thông qua chữ nghĩa văn Đó sở để người ta khẳng định “văn học nghệ thuật ngôn từ” Vinôgrađôp cho rằng, “Một từ tác phẩm nghệ thuật coi ngang từ ngôn ngữ thực hành, văn nghệ thuật, từ thi ca (từ nghệ thuật) có hai bình diện theo khuynh hướng nghĩa mình, có mối tương quan đồng thời với từ ngơn ngữ văn hóa chung, với yếu tố cấu trúc ngôn từ văn nghệ thuật” [Dẫn theo Đinh Trọng Lạc - Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt, tr.146] Một yếu tính ngơn ngữ thơ đọng, súc tích Ngơn ngữ thơ biểu đạt nội dung nhiều nói Vì vậy, việc lựa chọn từ ngữ trở nên quan trọng Nó phải đảm bảo u cầu “nói hiểu nhiều” thơ Mặt khác, với thơ, ngôn ngữ vừa phương tiện vừa cứu cánh, với nhà thơ, lớp ngơn từ bình đẳng Qua việc lựa UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chọn lớp ngôn từ sử dụng chúng tác phẩm mà nét riêng phong cách biểu lộ Trên bình diện ngữ nghĩa, độc đáo ngơn ngữ thơ cịn xác lập cách kết hợp sử dụng từ ngữ có tính chất bất thường Với thao tác này, ngôn ngữ thơ đảm bảo cách tối đa tính hàm súc Bởi kết hợp phi truyền thống đơi thay cho diễn giãi dài, cần đến lượng ngôn từ lớn Với trường hợp này, từ ngữ vào thơ nhiều không cịn Nghĩa đen, nghĩa gốc khơng cịn quan tâm mà điều dáng ý áo ngữ nghĩa mà người nghệ sĩ vừa khoác lên lần sử dụng cụ thể Nó sâu sắc hơn, tinh tế quan trọng (từ ngữ cách sử dụng đó) có đủ sức nặng để chuyển tải thơng điệp thẩm mĩ mà nhà thơ muốn gửi gắm Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” sử dụng nhiều từ giàu sức gợi tả: - Từ “mướt” câu thơ “Vườn mướt xanh ngọc” “Mướt” tính từ gợi tả bóng láng mỡ màng, mềm mại bề mặt thực vật, nhìn thấy thích mắt Chỉ chữ mà gợi nên vẻ đẹp tinh khôi tràn đầy sức sống cảnh vườn “Mướt” kết hợp với “quá” làm tăng thêm sắc thái biểu cảm từ - Từ “buồn thiu” câu thơ “Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”: gợi lên nét buồn với vẻ thất vọng, hứng thú - Từ “lay” thể trạng thái chuyển động khơng ngừng, cịn nhuốm sắc buồn từ chia li cảnh vật, gợi oi ả ảm đạm trưa vắng - Từ “kịp” gợi nên nỗi niềm thi nhân, dự cảm tương lai, lối sống vội vàng để hưởng thụ tối thiểu đời, từ cho thấy vẻ đáng thương, tội nghiệp, đau khổ Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” sử dụng nhiều từ phiếm chỉ: Từ phiếm “ai” (“Vườn ai”, “thuyền ai”, “ai biết”,“tình ai”) gắn với từ khác có tác dụng làm mờ cảnh vật Đồng thời cho cảm giác sống tình yêu, thi nhân hướng tới khao khát nhịa dần đi, mờ dần Những từ “đó”, “đây” (“Sơng trăng đó”,”tối nay”,”ở đây”) gợi diễn tả mơ hồ khơng gian “Đó” ám giới kia, giới sống, điều tốt đẹp mà nhà thơ bị số phận tước “Đây” giới này, giới bóng tối bệnh tật nơi trại phong Tuy Hòa “Tối nay” mơ hồ thời gian Những từ phiếm phủ thơ sương mơ hồ kí ức tưởng tượng, làm cho tất nhòe dần đi, nhòa dần thời gian miên man không gian mênh mang vô định Những từ phiếm xuất cảm xúc nhà thơ: Bài thơ lấy cảm hứng từ tâm bưu thiếp từ phương xa gửi tặng, bưu thiếp UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com làm trỗi dẫy nỗi nhớ sống mạnh liệt lịng thi nhân, từ hình tượng thơ đời Tuy hình tượng hình tượng trí nhớ, trí nhớ tái tạo, hình tượng tưởng tượng, tât hình thành tâm trí thi nhân, tâm trí người bị giam cầm bóng tối, chịu đựng nỗi đau cùng, chứng kiến cảnh tâm hồn thể xác tan rã, mà chúng mơ hồ, mơ hồ sương trí nhớ, mơ hồ nỗi đau Bài thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” có kết hợp từ độc đáo, lại, gợi cảm “Nắng hàng cau” “Nắng hàng cau” nắng nào? Là nắng len lỏi hàng cau, hay hàng cau phủ đầy nắng? Sự kết hợp từ gợi nên tranh tuyệt đẹp màu sắc ánh sáng Sắc vàng nắng len lỏi sắc xanh Nắng xanh hơn, tươi hơn, đầy sức sống Cịn trở nên lung linh hơn, huyền ảo “Bến sông trăng” Thế bến sông trăng? Phải sông Ngân truyền thuyết với vầng trăng lững lờ? Hay thật dịng sơng kí ức nơi ánh trăng chiếu vầng sáng bàng bạc trầm mặc dát lên mặt sơng lớp bạc kì ảo? Dù hình ảnh bến sơng trăng mang vẻ đẹp kì ảo, vẻ đẹp huyền bí, vẻ đẹp diễm lễ Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ sử dụng từ Hán Việt, từ “nhân ảnh” câu thơ “ở sương khói mờ nhân ảnh”, cách sử dụng từ mang dụng ý nghệ thuật Tác dụng từ Hán Việt gợi bầu khơng khí trang trọng, bầu khơng khí cổ xưa Nét trang trọng cổ xưa mà từ “nhân ảnh” mang lại khiến cho cõi “sương khói” thơ ngồi nét mờ ảo huyễn vốn có cịn có thêm vẻ trầm mặc u tịch, làm nên sức ám ảnh cho câu thơ 2.3.1.3 Tri thức biện pháp tu từ Văn chương nghệ thuật phương tiện hữu hiệu để phản ánh đời sống, thực sống người Mỗi tác phẩm văn chương, bên cạnh thực phản ánh, nhà văn cịn có hư cấu để thể nội dung tư tưởng thái độ tính cảm Khi sáng tạo nghệ thuật, nhà văn, nhà thơ nhiều vận dụng biện pháp tu từ để làm tăng thêm ý nghĩa từ ngữ, câu văn, câu thơ Biện pháp tu từ phận tri thức tiếng Việt, dạy học văn đọc - hiểu, giáo viên không phân tích ý nghĩa việc sử dụng biện pháp tu từ mà giúp học sinh củng cố thêm tri thức kĩ biện pháp tu từ Trong văn đọc - hiểu, thường bắt gặp biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, biện pháp tu từ ngữ âm, tu từ cú pháp, câu hỏi tu từ, nói giảm nói tránh,… Khi dạy học Đọc - hiểu, giáo viên giúp học sinh nhiều việc củng cố tri thức biện pháp tu từ UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử vận dụng hiệu biện pháp tu từ để vẽ nên tranh ngoại cảnh tuyệt đẹp tranh tâm cảnh cảm động: - Câu hỏi tu từ: Sao anh khơng chơi thơn Vĩ?/ Có chở trăng kịp tối nay?/ Ai biết tình có đậm đà? Câu hỏi mở đầu: Sao anh không chơi thôn Vĩ? Vừa câu hỏi, vừa lời mời gọi thiết tha thơn Vĩ, vừa lời trách móc nhẹ nhàng người gái thôn Vĩ (mà tác giả tưởng tượng ra), vừa lời tự vấn khơng thơn Vĩ nhà thơ Câu hỏi thứ hai: Có chở trăng kịp tối nay? Liệu thuyền tình u có vượt thời gian để kịp cập bến bờ hạnh phúc hay không? Câu hỏi chất chứa bao niềm khắc khoải, chờ đợi mỏi mòn tình u, hạnh phúc thi nhân Ẩn có mơng lung, hồ nghi, thất vọng Câu hỏi kết thúc thơ: Ai biết tình có đậm đà? Đã cực tả nỗi băn khoăn nhà thơ ( nhà thơ tự hỏi cảnh vật người mờ ảo quá, lung linh quá, tình u người thiếu nữ có bền chặt hay mờ ảo khói sương?) Vì vậy, câu thơ đồng thời bộc lộ khát khao yêu thương chứa đầy vô vọng thi nhân Có thể thấy chuyển đổi tâm trạng thi nhân qua ba câu hỏi tu từ này: từ hi vọng tới dự cảm chia lìa, thất vọng, hồ nghi, cuối tuyệt vọng - Biện pháp điệp từ: + Điệp từ “nắng”( Nhìn nắng hàng cau, nắng lên) nhấn mạnh bao phủ, ôm trùm nắng ban mai thôn Vĩ, vẽ nên không gian đầy ánh sáng + Điệp từ “gió”, “mây”( Gió theo lối gió, mây đường mây ) kết hợp với cách ngắt nhịp 4/3 với hai vế tiểu đối gợi tả khơng gian gió, mây chia lìa + Điệp ngữ “khách đường xa” ( Mơ khách đường xa, khách đường xa) nhấn mạnh đến xa xôi, cách trở người không gian - Biện pháp so sánh “xanh ngọc” (Vườn mướt xanh ngọc) : ngọc vừa có ánh vừa có màu Vườn thơn Vĩ viên ngọc, không rời rợi sắc xanh, mà dường cịn tỏa vào khơng gian ánh xanh Đơn sơ mà lộng lẫy Thật tú cao sang! - Biện pháp nhân hóa: “Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay” Nhà thơ nhân hóa sơng thành sinh thể có hồn, có tâm trạng để giãi bày tâm tư - Biện pháp ẩn dụ: thuyền, bến, trăng (Thuyền đậu bến sông trăng đó) Những biểu tượng người trai, gái hạnh phúc lứa đôi Thuyền chở trăng thuyền chở tình yêu, bến trăng bến bờ hạnh phúc Liệu thuyền tình u có kịp cập bến bờ hạnh phúc? Hình ảnh thơ đa nghĩa, gợi nhiều xúc cảm UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Như vậy, thi phẩm này, Hàn Mặc Tử sử dụng đa dạng biện pháp tu từ, biện pháp đạt hiệu thẩm mĩ đặc sắc Hình ảnh thơ độc đáo, đẹp, gợi cảm, ngơn ngữ thơ sáng, đa nghĩa Nhiệm vụ người dạy học phải có phương pháp dạy, học phù hợp để bật vẻ đẹp thơ 2.3.2 Một số phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh vận dụng tri thức tiếng Việt đọc- hiểu thơ Đây thôn Vĩ Dạ 2.3.2.1 Phương pháp nêu vấn đề Nêu vấn đề hình thức dạy học dựa vào tình có vấn đề, thông qua việc tổ chức cho học sinh giải tình đó, mặt, giúp học sinh nắm kiến thức, mặt khác, rèn luyện lực, phẩm chất tư cách có hiệu Phương pháp nêu vấn đề gắn với tình có vấn đề Tình có vấn đề tình mà học sinh đứng trước trạng thái tâm lí số khó khăn chủ thể ý thức Muốn giải khó khăn đó, cần phải vận dụng tri thức cách thức Vì vậy,việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào việc dạy đọc - hiểu để củng cố tri thức tiếng Việt phương pháp hữu ích đem đến tri thức mới, suy nghĩ phương thức hành động đồng thời giúp học sinh khắc sâu kiến thức mà thân em tìm hiểu tiếp thu học tiếng Việt Phương pháp nêu vấn đề phải vận dụng phối hợp với phương pháp khác Chẳng hạn, đọc - hiểu, tình có vấn đề thể câu hỏi nêu vấn đề xen kẽ với câu hỏi gợi mở, kết hợp với hình thức nhóm, tất chúng phục vụ mục đích tổ chức cho học sinh khám phá văn Trong đọc- hiểu thơ Đây thơn Vĩ Dạ, giáo viên tạo dựng tình có vấn đề thơng qua hệ thống câu hỏi nêu vấn đề Chẳng hạn, để làm bật biện pháp câu hỏi tu từ khổ thơ thứ nhất, giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: - Câu hỏi nêu vấn đề : Chỉ biện pháp nghệ thuât sử dụng câu đầu? Nhận xét sắc thái biểu cảm câu hỏi đó? Trả lời: + Câu hỏi tu từ nhiều sắc thái thơ + Nhiều tiếng lòng +Âm điệu nhẹ nhàng, trầm lắng - Câu hỏi khám phá: Câu hỏi “Sao anh không chơi Thơn Vĩ” có nhằm mục đích đối thoại khơng? Tác dụng câu hỏi đó? UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiêm 2.1 Cơ sở lí luận việc vận dụng tri thức tiếng Việt vào đọc hiểu 2.2 Thực tế việc vận dụng tri thức tiếng Việt Đọc- hiểu Ngữ văn trường Trung học phổ thông 2.3 Vận dụng tri thức tiếng Việt đọc hiểu Đây thôn Vĩ Dạ 2.3.1 Những tri thức tiếng Việt vận dụng 2.3.1.1 Tri thức ngữ âm tiếng Việt 2.3.1.2 Tri thức từ vựng tiếng Việt 2.3.1.3 Tri thức biện pháp tu từ 2.3.2 Một số phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh vận dụng tri thức tiếng Việt vào đọc hiểu văn Đây thôn Vĩ Dạ 2.3.2.1 Phương pháp nêu vấn đề 2.3.2.2 Phương pháp phân tích mẫu 2.3.2.3 Phương pháp diễn giảng 2.3.3 Giáo án thực nghiệm 2.4 Hiệu SKKN Kết luận, kiến nghị 21 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... việc vận dụng tri thức tiếng Việt vào đọc hiểu 2.2 Thực tế việc vận dụng tri thức tiếng Việt Đọc- hiểu Ngữ văn trường Trung học phổ thông 2.3 Vận dụng tri thức tiếng Việt đọc hiểu Đây thôn. .. tiết tiếng Việt chương trình phải đầy đủ, nghiêm túc, khoa học 2.3 Vận dụng tri thức tiếng Việt vào đọc – hiểu văn Đây thôn Vĩ Dạ 2.3.1 Những tri thức tiếng Việt vận dụng Đây thơn Vĩ Dạ thơ trữ... kiến nghị - Kết luận: Thực đề tài Vận dụng tri thức tiếng Việt dạy đọc hiểu thơ Đây thôn Vĩ Dạ, rút kết luận sau đây: + Việc vận dụng tri thức tiếng Việt để đọc - hiểu thơ chương trình trung học

Ngày đăng: 28/11/2022, 15:55

Hình ảnh liên quan

 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - (SKKN HAY NHẤT) vận dụng tri thức tiếng việt trong giờ đọc   hiểu văn bản đây thôn vĩ dạ

2..

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Xem tại trang 15 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan