1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN HAY NHẤT) sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học địa lí tự nhiên 10 THPT nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh

38 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Kiến Thức Liên Môn Trong Dạy Học Địa Lí Tự Nhiên 10 - THPT Nhằm Tạo Hứng Thú Học Tập Cho Học Sinh
Tác giả Lê Thị Hoa
Người hướng dẫn TTCM
Trường học Trường THPT Chu Văn An
Chuyên ngành Địa Lí
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 10 - THPT NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Người thực hiện: Lê Thị Hoa Chức vụ: TTCM SKKN thuộc mơn: Địa Lí THANH HỐ, NĂM 2021 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… PHÂN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Dạy học tích hợp vai trị dạy học tích hợp trường THPT .2 1.1.Khái niệm dạy học tích hợp 1.2.Vai trị dạy học tích hợp 1.3 Các mức độ tích hợp dạy học tích hợp Sự cần thiết việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí 10 THPT II HIỆN TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT Về phía giáo viên Về phía học sinh III BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 10 - THPT Xác định địa sử dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí tự nhiên 10 - THPT Lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học thích hợp cho việc sử dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí tự nhiên 10 - THPT GV thiết kế giáo án mẫu có sử dụng kiến thức liên mơn nội dung phương pháp dạy học 13 GIÁO ÁN SỐ 1- Bài 6: Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất 13 GIÁO ÁN SỐ - Bài 16: Sóng Thủy triều Dịng biển 17 Hiệu sáng kiến 20 PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận 20 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com STT Viết tắt SKKN SK GV HS SGK THPT PPDH PP UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN I MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hoà nhập với xu phát triển xã hội nói riêng tồn giới nói chung, mơn Địa lí có vị trí quan trọng việc phát triển toàn diện cho học sinh, nhằm giúp em có điều kiện hồ nhập với cộng đồng quốc tế khu vực, tiếp cận với thông tin khoa học - kĩ thuật, để em áp dụng kiến thức học nhà trường cách có hiệu Các cấp giáo dục liên tục mở hội thảo chuyên đề, đợt thao giảng, thi tích hợp liên mơn xoay quanh vấn đề đổi phương pháp dạy học Địa lí Tuy nhiên, trường học nhiều học sinh quan tâm đến mơn địa lí em nghĩ môn học phụ, thuộc lĩnh vực khoa học xã hội lại mơn khó thăng tiến xã hội dẫn đến học sinh ngại học Điêu đo làm cho học sinh khơng có hứng thú học tập, ngại trau dồi kiến thức địa lí Việc học đối phó, miễn cưỡng học sinh tiếp thu lượng kiến thức ít, khơng chất, dễ quên Kêt qua la điểm kiểm tra thấp, hiệu học tập chưa cao Khi có hứng thú say mê học tập việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng hơn; ngược lại nắm bắt vấn đề nghĩa hiểu người học lại có thêm hứng thú Có nhiều cách để tạo hứng thú hoc tâp cho học sinh học đia li, riêng thân áp dụng biện pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh : sử dụng kiến thức liên mơn có liên quan đến nội dung học để giảng dạy Địa lí mơn khoa học có tính liên ngành cao, bao gồm thông cac khoa học tự nhiên khoa học xã hội, qua giúp cho học sinh có tìm hiểu tông hơp thê không gian hoan chinh tư nhiên - kinh tê - xa - nhân văn Vì vậy, việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí biện pháp góp phần tăng tính thực tiễn học, làm cho trình nhận thức học sinh diễn phù hợp với đường nhận thức nhân loại, từ góp phần thực tốt mục tiêu môn học nhà trường phổ thông đáp ứng xu hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 Từ lí trên, chọn đề tài: “Sử dụng kiến thức liên mơn dạy học địa lí tự nhiên 10 - THPT nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh” để làm đề tài nghiên cứu II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu trạng sử dụng kiến thức liên mơn dạy học địa lí tự nhiên lớp 10 (những có liên quan mà tơi biết), hiệu đề tài nhằm: Giúp giáo viên nhận thấy việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học địa lí tự nhiên lớp 10 đem lại hiệu cao việc tạo hứng thú học tập cho học sinh Giúp học sinh có khả lĩnh hội hiệu kiến thức địa lí thơng qua nhiều mơn học tiết học địa lí giáo viên địa lí tổ chức hoạt động học tập III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Học sinh khối 10 trường trung học phổ thông Chu Văn An - Thành phố Sầm Sơn - Tỉnh Thanh Hóa UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu: Đây phương pháp cần thiết việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu, nguồn tài liệu sử dụng gồm dạng: văn Nghị định, Nghị vấn đề giáo dục; tài liệu tập huấn chuyên môn Bộ giáo dục đào tạo Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trên sở thông tin thu thập, phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng để xử lí thơng tin phục vụ mục đích nghiên cứu thực trạng sử dụng kiến thức liên môn dạy học địa lí tự nhiên 10, từ tác giả đề xuất số biện pháp sử dụng kiến thức liên môn nhằm tạo hứng thú học tập địa lí cho học sinh Phương pháp quan sát: Trong trình thực đề tài, giáo viên trực tiếp quan sát trình học sinh học tập học sinh để tìm hiểu thái độ, hứng thú, tính tích cực học tập học sinh để từ rút ưu khuyết điểm mà phương pháp áp dụng, sở điều chỉnh để đạt kết đề tài mong muốn Phương pháp điều tra, khảo sát: Để khẳng định kết đề tài nghiên cứu tiến hành khảo sát số lớp 10 trực tiếp giảng dạy trường THPT Chu Văn An - TP Sầm Sơn để rút tính khả thi hiệu đề tài PHÂN II NỢI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.Dạy học tích hợp vai trị dạy học tích hợp trường THPT 1.1.Khái niệm dạy học tích hợp Dạy học tích hợp hành động liên kết cách hữu cơ, có hệ thống đối tượng nghiên cứu, học tập vài lĩnh vực môn học khác thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập mơn học nhằm hình thành học sinh lực cần thiết 1.2.Vai trị dạy học tích hợp * Dạy học tích hợp góp phần phát triển lực người học Dạy học tích hợp dạy học xung quanh chủ đề đó, địi hỏi sử dụng kiến thức kĩ năng, phương pháp nhiều môn học tiến trình tìm tịi nghiên cứu Điều này, tạo thuận lợi cho việc trao đổi làm giao thoa mục tiêu dạy học môn học khác Do đó, tổ chức dạy học tích hợp mở triển vọng cho việc thực dạy học theo tiếp cận lực Các tình dạy học tích hợp thường gắn với thực tiễn sống, gần gũi hấp dẫn với người học; người học cần phải giải thích, phân tích, lập luận tiến hành thí nghiệm, xây dựng mơ hình,…để giải vấn đề Qua đó, tạo điều kiện phát triển phương pháp kĩ người học như: lập kế hoạch, phân tích, tổng hợp thơng tin, đề xuất giải pháp cách sáng tạo…; từ tạo hội kích thích động cơ, lợi ích tham gia hoạt động học chí với HS trung bình yếu lực học * Dạy học tích hợp đê tận dụng vốn kinh nghiệm người học Dạy học tích hợp tìm cánh hịa nhập hoạt động nhà trường vào thực tế sống Do gắn với bối cảnh thực tế gắn với nhu cầu người học UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cho phép dạy học mang đến lợi ích, tích cực chịu trách nhiệm người học Khi việc học đặt bối cảnh gần với thực tiễn sống cho phép tạo niềm tin người học, người học tích cực huy động tận dụng tối đa vốn kinh nghiệm Chính điều tạo điều kiện cho học sinh đưa lập luận có cứ, có lí lẽ, qua HS biết lại diễn * Dạy học tích hợp để tinh giản kiến thức, tránh trùng lặp nội dung mơn học Việc thiết kế học tích hợp, ngồi việc tạo điều kiện thực tích hợp mục tiêu hai hay nhiều mơn học cịn cho phép thiết kế nội dung học để làm sở khoa học đảm bảo học tích cực, học sâu Mặt khác, tạo điều kiện tổ chức hoạt động học đa dạng, tận dụng nguồn tài nguyên, huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình giáo dục 1.3 Các mức độ tích hợp dạy học tích hợp Dạy học tích hợp quan điểm sư phạm, người học cần huy động nguồn lực để giải tình có vấn đề Theo nhà nghiên cứu, dạy học tích hợp có mức độ tích hợp như: * Tích hợp lồng ghép/ liên hệ: Là đưa yếu tố nội dung gắn với thực tiễn, gắn với xã hội, gắn với môn học khác vào dòng chảy chủ đạo nội dung học mơn học Loại tích hợp GV mơn dạy riêng rẽ tích hợp thời điểm thích hợp q trình dạy học Ví dụ: - GV lồng ghép nội dung Giáo dục dân số, Giáo dục môi trường, Giáo dục phát triển bền vững vào học Địa lí - GV liên hệ kiến thức môn học khác như: Văn học, Lịch sử, Giáo dục cơng dân, Vật lí, Tốn, vào học Địa lí để làm sáng tỏ vấn đề HS cần tìm hiểu * Tích hợp liên mơn: Ở mức độ hoạt động học tập diễn xung quanh chủ đề mà người học vận dụng kiến thức môn học để giải vấn đề đặt Ví dụ: Để tìm hiểu chủ đề “Nước Trái đất”, HS cần phải sử dụng kiến thức nhiều môn học để giải Địa lí (nước phân bố đâu?), Hóa học (Các thành phần hóa học nước), Vật lí (Năng lượng nước), Sinh học (vai trị nước sinh vật người), Giáo dục cơng dân (Sử dụng hợp lí tài ngun nước) Do vậy, thiết kế chủ đề cần thiết phải tích hợp liên mơn, mơn học với * Tích hợp xun mơn: Chủ yếu quan tâm kĩ lực mà học sinh sử dụng nhiều mơn học, tình Những kĩ lực gọi kĩ lực “xun mơn” Có thể có kĩ lực môn học tình có hoạt động chung cho nhiều mơn học Mục đích tìm cách phát triển học sinh kĩ xuyên môn có tính chất chung áp dụng nơi * Tích hợp nội mơn học: Tìm kiếm kết nối nội dung, chủ đề; hình thành chủ đề gắn liền với thực tiễn dựa chủ đề, nội dung có mơn học Như vậy, nói dạy học tích hợp để đạt mục tiêu như: UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Tránh trùng lặp nội dung thuộc môn học khác - Tạo mối quan hệ môn học với với kiến thức thực tiễn Tạo hội để hình thành phát triển lực, đặc biệt lực giải vấn đề, vấn đề thực tiễn Đề tài sử dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí tự nhiên10 - THPT kiểu dạy học tích hợp liên hệ kiến thức môn học khác vào nội dung kiến thức Địa lí 10, nhằm giúp HS huy động kiến thức biết mơn học (Lịch sử, Vật lí, Hóa học, Sinh học ) vào làm sở thực tiễn hay sở khoa học cho vấn đề cần tìm hiểu 2.Sự cần thiết việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí 10 THPT Ở giai đoạn lứa tuổi HS bậc THPT (thường vào độ tuổi 15,16,17), lứa tuổi phát triển rực rỡ thể chất tâm lý, hoạt động cảm giác, tri giác đạt mức độ phát triển cao lứa tuổi THCS Nghiên cứu tâm - sinh lí HS năm gần cho ta thấy, thiếu niên (đặc biệt HS bậc THTP) có thay đổi lớn phát triển tâm - sinh lí Trong điều kiện phát triển phương tiện truyền thông, bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, HS tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt sống, hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt thực tế so với hệ lứa tuổi trước chục năm HS không thích chấp nhận cách đơn giản áp đặt GV Các em thích tranh luận, bày tỏ ý kiến riêng biệt cá nhân vấn đề lí thuyết thực tiễn Đây thuận lợi việc thực đổi PP dạy học Địa lí Nhìn chung nhu cầu hiểu biết, độc lập học tập khả em ngày nâng cao đòi hỏi phải có cải tiến hoạt động học nhà trường cho phù hợp Lứa tuổi THPT giai đoạn quan trọng việc phát triển trí tuệ Do thể hoàn thiện nên tạo điều kiện cho phát triển trí tuệ Cảm giác tri giác lứa tuổi đạt mức độ người lớn Điều làm cho lực cảm thụ nâng cao.Trí nhớ phát triển rõ rệt, học sinh biết sử dụng nhiều phương pháp ghi nhớ không ghi nhớ cách máy móc (học thuộc) Sự ý học sinh THPT phát triển Hoạt động tư học sinh THPT phát triển mạnh, thời kì học sinh có khả tư lý luận, trừu tượng cách độc lập sáng tạo Những lực phân tích, so sánh, tổng hợp phát triển Chính vậy, việc sử dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí tự nhiên 10 - THPT giải pháp để HS hình thành chắn hệ thống khái niệm, mối quan hệ Địa lí tự nhiên đại cương II HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT Việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng nhà trường phổ thông triển khai mạnh mẽ năm gần UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Về phía giáo viên Qua thực tiễn giảng dạy, nhiều GV cho dạy học tích hợp liên mơn mơn Địa lí có hiệu việc phát triển lực giải vấn đề cho HS, GV sử dụng kiến thức liên mơn để tạo tình có vấn đề cho HS, giúp HS hình thành thành khái niệm cách dễ dàng Tuy nhiên, có GVcho việc dạy học sử dụng kiến thức liên mơn mơn Địa lí khơng có hiệu quả, làm cho học nặng Đáng ý, nhiều GV lại cho họ sử dụng kiến thức liên môn tiết thao giảng tiết dự thi, cịn tiết học bình thường sử dụng Có lẽ nguyên nhân làm cho chất lượng dạy học môn Địa lí nhà trường phổ thơng nước ta gặp nhiều hạn chế, việc nắm khái niệm, quy luật mối quan hệ Địa lí 2.Về phía học sinh - HS tỏ hứng thú Đa số HS hỏi thích kiểu tập cách kiểm tra có kiến thức liên mơn Tóm lại, với thực trạng dạy học sử dụng kiến thức liên môn, đưa số kết luận : GV chưa quan tâm mức tới việc sử dụng kiến thức liên mơn học Địa lí, việc sử dụng kiến thức liên môn để tạo tình hình thành thói quen giải vấn đề, giải thích làm rõ khái niệm, quy luật, tượng Địa lí nhằm gây hứng thú cho HS, giúp HS khắc sâu nội dung kiến thức, Mức độ sử dụng kiến thức liên môn giảng dạy Địa lí cịn thấp, số GV cịn sử dụng kiến thức liên môn giảng dạy, kiến thức thông thường môn học chương trình phổ thơng Cịn nhiều GV chưa đánh giá hiệu vai trò dạy học sử dụng kiến thức liên môn, loại tích hợp giảng dạy Địa lí nên chưa phát triển đựơc lực HS vai trị mơn học Nhà trường Việc hình thành khái niệm Địa lí HS cịn chưa bền vững, HS lúng túng vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình học tập tình thực tiễn III BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 10 - THPT Xác định địa sử dụng kiến thức liên môn dạy học địa lí tự nhiên 10 - THPT Chương trình Địa lí 10 - THPT tích hợp nhiều nguồn kiến thức liên môn phong phú đa dạng để khắc sâu, bổ sung, mở rộng kiến thức làm rõ kiến thức SGK Tuy nhiên, khơng phải nội dung sử dụng kiến thức liên mơn Trong q trình dạy học, tùy thuộc vào mục tiêu học, đối tượng nhận thức cụ thể, mà người dạy chọn lọc kiến thức liên mơn vận dụng cho phù hợp Do đó, trình làm đề tài tác giả nghiên cứu kĩ cấu trúc nội dung chương trình mơn học: Tốn, lí, hóa, Sinh, UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Văn, Sử, Địa, Giáo dục công dân… từ lớp 6,7,8,9,10 mối quan hệ mơn với mơn Địa lí để làm sở liên hệ tính liên quan vào “cái biết” để tìm “cái chưa biết” mơn học để nâng giá trị việc sử dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí 10 mà đảm bảo ngun tắc có tính kế thừa, tính hệ thống, tính vừa sức, khơng vượt q giới hạn tri thức kĩ tâm sinh lí học sinh Mặt khác đảm bảo trước thời gian tiến độ chương trình mơn học Do vậy, tơi đưa bảng tổng hợp nội dung kiến thức Địa lí tiêu biểu số chương trình địa lí tự nhiên lớp 10 cần sử dụng kiến thức liên môn dạy học làm sở để soi sáng đối tượng học tập ĐỊA CHỈ SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 10 Bài/ Mục Bài 3: Sử dụng đồ học tập, đời sống - Mục I.2: vai trò đồ với đời sống Bài 5: Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất - Mục II: Giờ Trái Đất đường chuyển ngày quốc tế UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 15 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Điều tạo mùa Trái Đất? - Có phải khắp nơi Trái Đất có mùa giống khơng? Vì sao? Bước 2: GV gọi HS đại diện lên trình bày, HS khác bổ sung Bước 3: GV xác hóa nội dung Hoạt động 3: Tìm hiểu ngày, đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ.(15’) Bước 1: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm để hồn thành nhiệm vụ sau: - Nhóm 1, 2, thực nhiệm vụ phiếu học tập số 1A - Nhóm 4, 5, thực nhiệm vụ phiếu học tập số 1B Bước 2: Đại diện nhóm xong nhanh trình bày, nhóm khác bổ sung Bước 3: GV xác hóa nội dung Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ.(10’) Bước 1: GV cho HS quan sát hình 6.3 thảo luận theo cặp để hoàn thành phiếu học tập số Bước 2: GV gọi HS đại diện lên trình bày Bước 3: GV xác hóa nội dung nhóm mình, HS khác bổ su 16 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoạt động củng cố (3’) Bằng kiến thức học, lí giải ơng cha ta lại nói: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối.”? 6.Hoạt động nối tiếp (1’): Học trả lời câu hỏi 2,3 SGK tr2 ********************************************************** GIÁO ÁN SỐ Tiết 19 - Bài 16: SĨNG THỦY TRIỀU DỊNG BIỂN I Mục tiêu dạy học Sau học xong này, HS cần đạt được: Về kiến thức: Mô tả giải thích ngun nhân sinh tượng sóng biển, thủy triều, dòng biển, phân bố chuyển động dịng biển nóng lạnh đại dương giới Về kỹ năng: Sử dụng đồ dịng biển đại dương giới để trình bày dòng biển lớn: tên số dòng biển lớn, vị trí, nơi xuất phát, hướng chảy chúng - Kỹ làm việc theo nhóm, thuyết trình Về thái độ: Yêu thiên nhiên Hứng thú say mê học tập, khám phá thiên nhiên Tự hào với chiến cơng cha ơng Góp phần phát triển lực như: lực giải vấn đề, tự học, hợp tác, tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng nguồn thơng tin địa lí, II Phương pháp dạy học - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan, thảo luận nhóm, phương pháp động não, phương pháp đàm thoại gợi mở III Phương tiện - Các hình vẽ SGK phóng to, tranh ảnh sưu tập - Các đoạn phim ngắn ứng dụng Thủy triều sản xuất, quân IV Tổ chức hoạt động học tập 1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra cũ (3’): Em trình bày vịng tuần hoàn nước Trái Đất? Hoạt động khởi động (2’) Cho hình ảnh sau: 17 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bãi cọc Bạch Đằng tổ chức khai quật vào năm 1958 bãi cọc Yên Giang nằm đầm nước giáp đê sông Chanh thuộc xã Yên Giang, phường Yên Giang thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh Câu hỏi: Chiến thuật quân Ngô Quyền độc đáo nhận định Lê Văn Hưu: "Mưu giỏi mà đánh giỏi" "mưu tài đánh giỏi" Đại Việt Sử ký Toàn thư Tuy nhiên, theo nhà quân sự, việc áp dụng chiến thuật lấy cọc nhọn đâm thuyền địch muốn thành công cần có kết hợp chặt chẽ với số mưu mẹo khác”.Theo em mưu mẹo Ngô Quyền để đánh thắng qn Nam Hán gì? Hoạt động nhận thức Hoạt động GV Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng sóng biển (10’) Bước 1: GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh sóng thảo luận theo cặp để trả lời số câu hỏi sau: Câu 1: Thế sóng biển ? Nguyên nhân sinh sóng? ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………… Câu 2: Hiện tượng sóng thần tượng nào? Vì sóng thần nỗi kinh hoàng Nhật Bản? ……………………………………………… ……………………………………………… ………………………… Câu 3: Em có đồng ý ý kiến “sóng” qua câu thơ nhà thơ Xuân Quỳnh: UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bước 2: GV tổ chức cho HS trình bày kết quả, HS khác bổ sung Bước 3: GV xác hóa nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng thủy triều (15’) Bước 1: GV tổ chức cho HS dựa vào hình 16.1, H16.2, H16.3, kiến thức Vật lí ( lực,veto lực, lực hút, lực li tâm, ) thảo luận theo nhóm vấn đề sau: Nhóm 1, 2: Thủy triều tượng dao động thường xun có chu kì khối nước biển đại dương , ảnh hưởng sức hút Mặt Trăng, Mặt Trời Nhóm 3, 4: Dao động thuỷ triều lớn mặt Trăng, mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng (ngày trăng trịn khơng trăng) Nhóm 5, 6: Dao động thuỷ triều nhỏ nhất:Khi mặt Trăng, mặt Trời, Trái Đất nằm vị trí vng góc (ngày trăng khuyết) Bước 2: GV đại diện nhóm HS lên trình bày, nhóm đồng việc bổ sung Bước 3: GV nhận xét xác hóa nội dung học tập Hoạt động 3: Tìm hiểu dịng biên (10’) Bước 1: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm (Nhóm 1, 2, dịng biển nóng; Nhóm dịng biển lạnh 4,5,6 Dòng biển lạnh) theo các gợi ý sau: - Nguồn gốc - Vị trí chuyển động dịng biển - Ảnh hưởng dịng biển đến khí hậu cảnh quan ven bờ Bước 2: Đại diện nhóm xong nhanh trình bày, nhóm đồng việc bổ sung Bước 3: GV nhận xét xác hóa nội dung Hoạt động củng cố (3’): GV tổ chức cho HS vận dụng kiến thức học giải tình sau: Câu hỏi: Theo em để có trận đánh thắng qn Nam Hán sơng Bạch Đằng Ngơ Quyền có phải chọn ngày khơng? Vì sao? 6.Hoạt động nối tiếp (1’): Học trả lời câu hỏi 1,3 SGK tr62 19 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hiệu sáng kiến Nội dung SK áp dụng giảng dạy địa lý tự nhiên lớp 10 THPT đóng góp lớn đổi PPDH theo hướng tích cực, SK góp phần nâng cao chất lượng dạy học: - HS hứng thú, chủ động học, nắm kiến thức có hệ thống - Phát huy lực học tập HS - Bài kiểm tra, kết thi em cao - GV đổi PPDH theo hướng tích cực nhờ phát huy tính tích cực người học, hình thành phát triển lực cho HS GV áp dụng SKKN giảng dạy Địa lí tự nhiên lớp 10 năm học 2020- 2021, kết thu trình giảng dạy đáng mừng: em học tập tích cực, hứng thú, vận dụng tốt kiến thức liên mơn u thích mơn học; có ý thức học tập tốt (chăm chỉ, tìm tịi có mục đích học tập rõ ràng) Hứng thú học tập hình thành giúp cho em trở thành người cơng dân có ích cho cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc Kết kiểm tra cuối kì lớp 10A4, 10A5, 10A6, 10A10 (tổng số 127 HS) Điểm Số HS Tỉ lệ (%) Qua kết kiểm tra cho thấy số HS đạt kết khá, giỏi ≥7 điểm đạt tỉ lệ lớn 88HS (đạt 80%), cho thấy em vượt qua mức độ vận dụng thấp tiếp cận với phần kiến thức có mức độ vận dụng cao, kiến thức địa lí kĩ địa lí thành thạo Tỉ lệ thấp HS ≤5 điểm, có nghĩa em nắm kiến thức Nhìn cách tổng qt cho thấy điểm kiểm tra cuối kì có chất lượng cao PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận: SKKN góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn địa lí, với GV có thêm phương pháp tích cực giảng dạy, HS học tập tích cực, chủ động sáng tạo chiếm lĩnh tri thức Sáng kiến áp dụng cơng tác giảng dạy chương trình địa lí tự nhiên 10 THPT Sáng kiến dịp trao đổi chuyên môn đồng nghiệp, học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy, tạo nên mối quan hệ tích cực thầy hoạt động chun mơn nhà trường Tạo khơng khí học sơi nổi, gắn kết tình cảm tốt thầy trị Kiến nghị với cấp quản lí Để SK đạt kết cao vào thực tiễn mạnh dạn đưa số đề nghị với cấp quản lí sau: Khích lệ tuyên dương GV có cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực Đảm bảo tốt sở vật chất, tạo điều kiện thời gian phục vụ cho công tác giảng dạy Mở lớp tập huấn thường xuyên cho GV đổi phương pháp giảng dạy, trao đổi nâng cao trình độ chun mơn tiếp cận với phương tiện dạy học phục vụ cho công tác giảng dạy 20 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05năm2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Hoa 21 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nghị số 29-NQ/TW Báo cáo tóm tắt đề án: “ Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Ban Tuyên giáo Trung ương - Ban Cán Đảng Giáo dục Đào tạo Báo cáo (2012),“Dạy học tích hợp - dạy học phân hóa chương trình giáo dục phổ thông”, Bộ Giáo dục Đào tạo, số 42, Hà Nội Baranxki.N.N(1972), Phương pháp dạy học Địa lí kinh tế (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí, Nxb Giáo dục Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2012), Lí luận dạy học Địa lí, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng (2008), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Ngọc Liên (cb) tác giả khác (1996), Đổi Phương pháp học tập lấy học sinh làm trung tâm, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.343 Luật giáo dục Việt Nam (2005), Nxb Chính trị quốc gia 10 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học Phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Các trang Web http://dantri.com http://www Giáo dục thời đại https://www.sangtao.or http://www.geographic.org.com UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN ĐÁNH GIÁ ĐẠT TỪ LOẠI C TRỞ LÊN Tên đề tài Sáng kiến Đề tài: “Sơ đồ hóa dạy 40-Địa lí ngành thương mại” (Địa lí 10, chương trình chuẩn) Đề tài: “Sử dụng thiết bị dạy học 38 - Thực hành: Viết báo cáo ngắn kênh đào Xu Panama” (Địa lí 10, chương trình chuẩn) Đề tài: “Phát huy tính tích cực học sinh phương pháp dạy học hợp tác qua thực hành-Phần địa lí tự nhiên” (Địa lí 10, chương trình chuẩn) sinh phương pháp dạy học hợp tác qua thực hành-Phần địa lí nhiên” (Địa lí 10, chương trình chuẩn) Đề tài: “Nâng cao hiệu giảng dạy liên hệ thực tiễn dạy học địa lí nhiên lớp 12-THPT” UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... PHÁP SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 10 - THPT Xác định địa sử dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí tự nhiên 10 - THPT Lựa chọn phương pháp hình thức. .. vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình học tập tình thực tiễn III BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 10 - THPT Xác định địa sử dụng kiến thức liên môn dạy học địa. .. nhằm: Giúp giáo viên nhận thấy việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học địa lí tự nhiên lớp 10 đem lại hiệu cao việc tạo hứng thú học tập cho học sinh Giúp học sinh có khả lĩnh hội hiệu kiến thức

Ngày đăng: 28/11/2022, 15:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức dạy học thích hợp cho việc sử - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học địa lí tự nhiên 10   THPT nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh
2. Lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức dạy học thích hợp cho việc sử (Trang 15)
Hình 1. Sơ đồ tổng hợp lực vị trí Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời trong - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học địa lí tự nhiên 10   THPT nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh
Hình 1. Sơ đồ tổng hợp lực vị trí Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời trong (Trang 16)
Hình 2. Sơ đồ tổng hợp lực vị trí Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học địa lí tự nhiên 10   THPT nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh
Hình 2. Sơ đồ tổng hợp lực vị trí Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời (Trang 16)
Hình 3. Kĩ thuật dạy học “ Khăn trải bàn” - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học địa lí tự nhiên 10   THPT nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh
Hình 3. Kĩ thuật dạy học “ Khăn trải bàn” (Trang 18)
- Các hình vẽ trong SGK phóng to. - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học địa lí tự nhiên 10   THPT nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh
c hình vẽ trong SGK phóng to (Trang 21)
Bước 1: GVcho HS quan sát hình 6.1 và nội dung trong SGK yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau: - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học địa lí tự nhiên 10   THPT nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh
c 1: GVcho HS quan sát hình 6.1 và nội dung trong SGK yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau: (Trang 23)
Bước 1: GVcho HS quan sát hình 6.3 và thảo luận theo cặp để hoàn thành phiếu học tập số 2 - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học địa lí tự nhiên 10   THPT nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh
c 1: GVcho HS quan sát hình 6.3 và thảo luận theo cặp để hoàn thành phiếu học tập số 2 (Trang 25)
Cho hình ảnh sau: - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học địa lí tự nhiên 10   THPT nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh
ho hình ảnh sau: (Trang 27)
- Các hình vẽ trong SGK phóng to, tranh ảnh sưu tập. - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học địa lí tự nhiên 10   THPT nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh
c hình vẽ trong SGK phóng to, tranh ảnh sưu tập (Trang 27)
Bước 1: GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh về sóng và thảo luận theo cặp để trả lời một số câu hỏi sau: - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học địa lí tự nhiên 10   THPT nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh
c 1: GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh về sóng và thảo luận theo cặp để trả lời một số câu hỏi sau: (Trang 29)
Bước 1: GV tổ chức cho HS dựa vào hình 16.1, H16.2, H16.3, kiến thức Vật lí ( lực,veto lực, lực hút, lực li tâm,...) và thảo luận theo nhóm về các vấn đề sau: - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học địa lí tự nhiên 10   THPT nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh
c 1: GV tổ chức cho HS dựa vào hình 16.1, H16.2, H16.3, kiến thức Vật lí ( lực,veto lực, lực hút, lực li tâm,...) và thảo luận theo nhóm về các vấn đề sau: (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w