1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN HAY NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH lớp 12 TRONG dạy học tác PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA của NGUYỄN MINH CHÂU

68 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU
Tác giả Doãn Thị Nhung
Trường học Trường THPT Lý Thường Kiệt
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 261,79 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU Người thực hiện: Doãn Thị Nhung Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Lý Thường Kiệt SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến 2.1.1 Khái niệm lực 2.1.2 Dạy học phát triển lực đọc hiểu văn môn Ngữ văn trường phổ thông 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.2.1 Giải pháp 1: Xác định rõ lực cần hình thành cho HS .4 2.2.2 Giải pháp 2: Xác định rõ phương pháp, hình thức kĩ thuật tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực học sinh .5 2.2.2.1 Phương pháp tổ chức a) Phương pháp Thảo luận nhóm: b) Phương pháp đóng vai c)Phương pháp nghiên cứu tình 2.2.2.2 Kỹ thật dạy học phát triển lực a) Kĩ thuật đặt câu hỏi .8 b) Kĩ thuật “khăn phủ bàn” 10 c) Kĩ thuật mảnh ghép 11 2.2.3 Giải pháp 3: Xây dựng cách thức tổ chức thiết kế dạy đọc hiểu hướng tới phát triển lực học sinh 13 a) Cách thức tổ chức đọc hiểu 13 b) Thiết kế dạy đọc hiểu nhằm phát triển lực 13 c) Thực nghiệm sư phạm .15 2.4 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 16 2.4.1 Hiệu kiểm tra mức độ nhận thức HS sau thực nghiệm 16 2.4.2 Kết mức độ hứng thú HS sau thực nghiệm 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHỤ LỤC .19 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TT Bảng 1: Câu hỏi theo mức độ Bảng nghiệm Biểu đồ So sánh kết kiểm tra sau dạy thực Bảng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước giai đoạn mới, ngành giáo dục nước nhà có bước tiến mạnh mẽ cải cách, đổi nội dung, phương pháp giảng dạy cấp phù hợp với mục tiêu giáo dục, đào tạo Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội xác định mục tiêu đổi giáo dục: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh” Vì yêu cầu đổi dạy học tất yếu tất môn học nói chung đặc biệt mơn Ngữ văn nói riêng Chương trình giáo dục tổng thể 2018 nêu rõ “Ngữ văn mơn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ - nhân văn; giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường; đồng thời công cụ quan trọng để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngôn ngữ dân tộc; phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha, ” Thông qua văn ngơn từ hình tượng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học, hoạt động đọc, viết, nói nghe, mơn Ngữ văn có vai trị to lớn việc giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp lực cốt lõi để sống làm việc hiệu quả, để học suốt đời Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989) thuộc lớp nhà văn chiến sĩ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Sau 1975, văn chương chuyển hướng khám phá trở với đời thường, Nguyễn Minh Châu số nhà văn thời kì đổi sâu khám phá thật đời sống bình diện đạo đức Tâm điểm khám phá nghệ thụât ông người mưu sinh, hành trình nhọc nhằn kiếm tiền hạnh phúc hoàn thiện nhân cách… Tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu tác phẩm tiêu biểu cho thời kì đổi văn học sau năm 1980 Tác phẩm in đậm phong cách tự - triết lí Nguyễn Minh Châu, tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ nhà văn giai đoạn sáng tác thứ hai.Truyện đời hoàn cảnh đất nước ta dần đổi mới, sống kinh tế có nhiều mặt trái , nhiều tồn khiến người ta phải băn khoăn.Truyện ngắn lúc đầu in tập Bến quê (1985), sau nhà văn lấy làm tên chung cho tuyển tập truyện ngắn (in năm 1987) Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn thực đề tài Phát triển lực cho học sinh trường THPT dạy học tác phẩm“Chiếc thuyền xgoài xa” Nguyễn Minh Châu” làm sáng kiến năm học 2020 – 2021 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2 Mục đích nghiên cứu a) Đối với giáo viên Nghiên cứu đề tài muốn nắm thực trạng việc phát huy lực học sinh nhà trường Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực học sinh việc giảng dạy môn Ngữ Văn; giúp em học sinh thể lực thân Nâng cao trình độ chuyên môn; thực đổi phương pháp giảng dạy; phát huy lực học sinh đọc - hiểu văn văn học từ bồi dưỡng lực cho học sinh THPT b) Với học sinh Được bồi dưỡng lực nhằm góp phần hồn thiện nhân cách thân Tăng hứng thú học tập 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp Phát triển lực cho học sinh trường THPT dạy học tác phẩm“Chiếc thuyền xgoài xa” Nguyễn Minh Châu” (chương trình Ngữ văn 12) 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, thực sáng kiến, tơi sử dụng nhóm phương pháp sau: a) Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp, so sánh- đối chiếu, suy luận b) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp thống kê 1.5 Những điểm sáng kiến Văn học sản phẩm tâm hồn nên dạy văn công việc lý thú không đơn giản Dạy cho hay, cho hấp dẫn khó, việc giáo dục hình thành lực cho học sinh qua tác phẩm lại khó khăn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài chuyên gia đầu ngành Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận…thế tài liệu nghiên cứu đưa định hướng khái quát, cách thiết kế giảng văn học mà chưa cụ thể, chưa hướng tới hình thành lực cho học sinh Do đó, q trình thực đề tài, người viết học tập, kế thừa với mong muốn góp tiếng nói nhỏ để buớc nâng cao chất lượng học văn, chất lượng giáo dục học sinh Qua đề tài này, thân đưa phương pháp giảng dạy phù hợp đúc rút trình giảng dạy tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu để đem đến cho học sinh thích thú, say mê biến trình giáo dục văn học học thành q trình tự giáo dục có hiệu Chẳng hạn như: Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm, đóng vai, xây dựng loại câu hỏi yêu cầu học sinh nhận biết tính cách nhân vật qua hồn cảnh tâm trạng, yêu cầu học sinh phát biểu cảm nghĩ nhân vật để học sinh tự nhìn lại mình, liên hệ với thân, nói lên ước mơ, bồi dưỡng tình cảm, hình thành nănglực cho mình, góp phần tiếp thu học nhẹ nhàng mà không tải, nhàm chán UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khi thay đổi phương pháp giảng dạy sáng kiến này, chất lượng giáo dục đạt kết đáng ghi nhận từ q trình đánh giá kiến thức học sinh khối 12 Phương pháp đổi trình dạy thực nghiệm tiết truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu (Ngữ văn 12) thể tính khả thi hiệu tốt, hồn tồn áp dụng việc giảng dạy trường THPT môn Ngữ Văn 2.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến 2.1.1 Khái niệm lực Trong từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên) định nghĩa “Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 xác định: Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể; phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiên thức, kỹ với thái độ tình cảm, giá trị, động cư cá nhân nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cản định” Như vậy, có nhiều cách hiểu khác lực, quan điểm có cách thể lực riêng Có thể hiểu cách ngắn gọn rằng: lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống 2.1.2 Dạy học phát triển lực đọc hiểu văn môn Ngữ văn trường phổ thông Trong viết “Dạy học ngữ văn theo yêu cầu phát triển lực”, PGS.TS Đỗ Ngọc Thống cho rằng: Với mơn Ngữ văn, chương trình lực hướng tới trước hết yêu cầu thực hành giao tiếp Học sinh học Ngữ văn trước hết phải biết đọc, viết, nói, nghe thật tốt để học mơn học khác để giao tiếp, làm việc có hiệu sống ngày Thông qua việc khám phá ngơn từ, hình ảnh, câu chữ…trong văn văn học, học Ngữ văn hướng người tới việc biết thưởng thức, đánh giá làm theo tạo đẹp Và quan trọng cả, “năng lực Ngữ văn phải thể cách sống với hành vi, suy nghĩ hành động cao đẹp, nhân bản, biết chia sẻ cảm thông, biết sống tốt, sống đẹp” UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông nay, dạy đọc hiểu môn Ngữ văn nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh cách tổ chức dạy học người giáo viên vô quan trọng Yêu cầu dạy học phát triến lực môn Ngữ văn lực giao tiếp, nên giáo viên cần ý hình thành cho học sinh cách tiếp cận, giải mã tạo lập văn bản; thực hành, luyện tập vận dụng nhiều kiểu loại văn khác để sau rời nhà trường em tiếp tục học suốt đời có khả giải vẩn đề sống Dạy học phát triển lực người học xem nội dung giáo dục; phương pháp giáo dục Điểm khác phương pháp chỗ dạy học phát triển lực người học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có lực giảng dạy nói chung cao trước Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến Từ thực tế giảng dạy, nhận thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy, kĩ thuật dạy học nhằm phát triển ngăng lực học sinh môn Ngữ văn chưa hiệu Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện lực có đề cập tới chung chung, mơ hồ Hoạt động kiểm tra đánh giá chủ yếu nắm kiến thức; trình kiểm tra đánh giá trọng đánh giá cuối kì chưa trọng đánh giá trình Tất điều dẫn tới học sinh học cịn thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Điều thể tồn sau: Về phía giáo viên: Việc đổi phương pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học thực chưa thường xuyên chưa đồng đều, dừng lại hình thức, chưa sâu vào thực chất nhằm giúp khai thác kiến thức cách có chiều sâu; việc hiểu hết chất nhóm lực chung lực chuyên biệt môn Ngữ văn vài giáo viên cịn hạn chế Mặc dù có giáo viên thực thay đổi phương pháp dạy học, thay đổi cách thức tổ chức nhằm đạt mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh song kết chưa đạt mong muốn Về phía học sinh: Học sinh trường chủ yếu học sinh khu vực thành phố, tiếp cận nhanh nhạy với Tuy nhiên, định hướng nghề nghiệp học sinh không hứng thú học Ngữ văn nên việc tiếp cận tìm tịi thơng tin thời phục vụ cho học hạn chế chưa đồng Một số học sinh chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực việc tìm tịi nghiên cứu học nên chưa đảm bảo lực Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa ” Nguyễn Minh Châu, tác phẩm thể tính chất thực tiễn cao, từ nội dung văn đề cập giáo viên giúp học sinh hình thành quan điểm đắn, hành động cụ thể phù hợp với xu phát triển đất nước tương lai Vì vậy, Yêu cầu đặt phải thay đổi, thay đổi người dạy người học để sau UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dạy – học học sinh hiểu biết (kiến thức) mà cịn phải phát triển lực thân, có đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.2.1 Giải pháp 1: Xác định rõ lực cần hình thành cho HS Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi sau: Những lực chung hình thành, phát triển thơng qua tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo;… Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu học sinh Truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu tác phẩm tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ sự, hướng dẫn học sinh cảm thụ kiệt tác này, GV cần hướng tới việc hình thành đầy đủ lực mà môn Ngữ văn Hướng tới, đặc biệt lực giải vấn đề, lực hợp tác, cảm thụ thẩm mỹ… 2.2.2 Giải pháp 2: Xác định rõ phương pháp, hình thức kĩ thuật tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực học sinh 2.2.2.1 Phương pháp tổ chức Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn chuyển kết đổi phương pháp dạy học chương trình Ngữ văn hành từ “mặt bên ngoài” vào “mặt bên trong” để phát huy hiệu đổi phương pháp dạy học, đáp ứng mục tiêu hình thành phát triển lực học sinh Đối với môn Ngữ văn, vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh giải vấn đề, dạy học khám phá, dạy học theo dự án,…cần ý đến khác biệt lực sở thích học sinh tiếp nhận văn bản, văn văn học để có cách tổ chức dạy học phân hóa phù hợp; đặc biệt trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, qua hướng dẫn học sinh biết kiến tạo tri thức tảng văn hóa cho thân từ cảm nhận, suy nghĩ trải nghiệm cá nhân sống Tăng cường tính giao tiếp, khả hợp tác học sinh học Ngữ văn qua hoạt động thực hành, luyện tập, trao đổi, thảo luận,…vận dụng phương pháp dạy học theo đặc thù môn học phương pháp dạy học chung cách phù hợp nhằm bước nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn Để nâng cao lực cho HS thông qua đọc hiểu truyện “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu (Ngữ văn 12) Tác giả sáng kiến đề xuất phương pháp tổ chức sau: UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com a) Phương pháp Thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm PPDH "HS phân chia thành nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nghiệm mục tiêu nhất, thực thông qua nhiệm vụ riêng biệt người Các hoạt động cá nhân riêng biệt tổ chức lại, liên kết hữu với nhằm thực mục tiêu chung" Phương pháp thảo luận nhóm sử dụng nhằm giúp cho HS tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học; tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau; hợp tác giải nhiệm vụ chung Trong trình giảng dạy, để tiết học diễn có hiệu áp dụng phương pháp thảo luận nhóm, giáo viên cần có phân chia khoa học bước thảo luận nhóm a1.Các bước thảo luận nhóm Bước 1: Chia nhóm: GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, nhóm khoảng từ 4-6 người Bước 2: Giao nhiệm vụ, vấn đề cần giải cho nhóm Bước 3: Giám sát hoạt động nhóm Bước 4: Mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác phản biện Bước 5: Tổng kết đánh giá Giáo viên nên nhân xét thuyết trình nhóm sau nhóm trình bày xong có ý kiến phản biện nhóm khác Cuối giáo viên chốt lại ý kiến, đưa định hướng vấn đề HS cần nhớ sau thảo luận a Phân loại phương pháp thảo luận -Thảo luận có hướng dẫn: Tồn lớp hay nhóm nhỏ đề tài thảo luận khác đề tài thảo luận, nhằm đưa nhiều ý kiến kết khác từ thống chung lại Báo cáo xê-mi-na có thảo luận: Sau báo cáo chuyên đề, người nghe đóng góp ý kiến nêu thắc mắc, nhiều người trao đổi ý kiến với người nghe, dẫn đến kết luận - Tọa đàm: a Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm để dạy học tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Thảo luận nhóm phương pháp áp dụng với nhiều học, điều quan trọng ta phải ý đề tài cho học sinh thảo luận phải đề tài có tính phức hợp, có vấn đề, cần huy động suy nghĩ, hợp tác nhiều người giải vấn đề Những vấn đề gợi mở cho học sinh thảo luận đọc – hiểu Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu: Hai phát Phùng (Tìm điểm giống khác hai tranh thực thuyền xa vào gần; ) - Những chuyển biến nhận thức Phùng Đẩu UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ý nghĩa chi tiết “Thằng nhỏ lúc chẳng răng, viên đạn bắn vào người đàn ơng vồ xun qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống dòng nước mắt” (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) - Ý nghĩa chi tiết Tấm ảnh nghệ thuậttrong lịch năm ấy… Tùy vào đối tượng học sinh cụ thể, lượng thời gian cho phép tính chất, mức độ vấn đề thảo luận để giáo viên lựa chọn thảo luận cặp đơi, cặp 3, nhóm trung bình (4 – HS), nhóm lớn (8 – 10 HS) Khi dạy học phát huy lực học sinh vận dụng phương pháp thảo luận nhóm, người viết sáng kiến vận dụng hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật Người đàn bà Cụ thể sau: Hướng 1: chia nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu hoàn cảnh xuất thân người đàn bà hàng chài? Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm ngoại hình? Nhóm 3: Tìm hiểu sống gia đình? Hướng 2: chia nhóm Nhóm 3:Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình người đàn bà? Ngoại hình mở điều số phận nhân vật? Nhóm 2,4:Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động người đàn ơng? Ngoại hình mở điều số phận nhân vật? Sau hồn thành xong, đại diện nhóm trình bày ý kiến, kết quả, nhóm khác lắng nghe để nhận xét, đánh giá Biện pháp không giúp HS thoải mái thảo luận, trao đổi với mà trao đổi, đối thoại với GV để làm rõ vấn đề chưa hiểu Từ phát huy tính tích cực, mạnh dạn khả sáng tạo cảm nhận sâu sắc em đối tác phẩm Nguyễn Minh Châu Như vậy, nói, nhờ áp dụng biện pháp thảo luận GV tạo cho dạy học tác phẩm Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) thêm sơi động, hấp dẫn Từ giúp HS giải vấn đề cách thấu đáo, đồng thời hiểu sâu sắc giá trị đặc sắc sáng tác Nguyễn Minh Châu b) Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành để trình bày suy nghĩ, cảm nhận ứng xử theo “vai giả định” Đây phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách đứng từ chỗ đứng, góc nhìn người cuộc, tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát từ vai Phương pháp đóng vai giúp HS rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ môi trường an toàn trước thực hành thực tiễn Đặc biệt phương pháp có hiệu việc phát triển lực thẩm mĩ cho HS: Gợi hứng thú ý cho học sinh; HS hình thành kĩ giao tiếp, có hội bộc lộ cảm xúc; Tạo điều kiện làm phát triển óc sáng tạo học sinh; Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo hướng tích cực; Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn Đọc - hiểu văn Chiếc thuyền ngồi xa, HS đóng vai: UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... tốt mức độ tham gia vào học học sinh cao, học sinh học tập tích cực kích tư nhiều trình học Khi dạy học tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu theo định hướng phát triển lực, GV thiết kế câu... tắt truyện ngắn Chiếc thuyền xa c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Năng lực cần hình thành: + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực sử dụng công... nhân cách… Tác phẩm ? ?Chiếc thuyền xa? ?? Nguyễn Minh Châu tác phẩm tiêu biểu cho thời kì đổi văn học sau năm 1980 Tác phẩm in đậm phong cách tự - triết lí Nguyễn Minh Châu, tiêu biểu cho hướng tiếp

Ngày đăng: 28/11/2022, 15:40

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w