3.1. Kết luận
Sáng kiến đã đi từ việc nghiên cứu các vấn đề lí luận liên quan đến dạy học phát triển năng lực, phẩm chất cho người học, cũng nêu rõ thực trạng trong dạy và học môn Ngữ văn hiên nay. Trong sáng kiến người viết đã đề xuất các hình thức tổ chức, phương pháp và kĩ thuật dạy học và đã thiết kế giáo án dạy thực nghiệm là căn cứ đánh giá hiệu quả của đề tài.
Qua việc thực hiện SKKN trong năm học, tôi đã thu được những hiệu qủa nhất định: Học sinh phát huy được tính tư duy, sáng tạo, hứng thú và tích cực học tập; nắm chắc kiến thức bài học, chủ động hơn trong việc tự học, tự nghiên cứu. Các em hình thành được các năng lực, phẩm chất cần thiết trong học tập và rèn luyện. Các em hình thành rõ thói quen cẩn thận, sáng tạo trong học tập, biết ứng dụng để làm các dạng bài tương tự như đọc hiểu, nghị luận về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học, các dạng bài nghị luận văn học như phân tích, cảm nhận, bình luận, so sánh… trong các chuyên đề khác.
3.2. Kiến nghị: Không
3.2.1. Đối với giáo viên
- Mỗi giáo viên cần dành nhiều thời gian hơn cho công việc chuẩn bị, thiết kế giáo án cho phù hợp với tinh thần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực cho người học.
- Đầu tư nghiên cứu kiến thức liên mơn có liên quan để cùng hợp tác với học sinh giúp các em chiếm lĩnh nội dung bài học.
- Linh hoạt trong khâu tổ chức, hướng dẫn học sinh tự khai thác và chiễm lính kiến thức; mặt khác sẽ tránh được sự lúng túng, bị động khi học sinh chất vấn về những thơng tin liên quan.
- Áp dụng có hiệu quả phương pháp dạy học tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ học Ngữ văn.
3.2.2. Đối với các cấp quản lí giáo dục
- Tổ chun mơn cần xác định việc dạy học phát triển năng lực là một trong những yêu cầu bắt buộc trong giảng dạy; trong nhưng buổi sinh hoạt chuyên môn cần hết sức chú trọng.
- Nhà trường cần mua thêm các sách tham khảo, sách hướng dẫn, tài liệu bồi dưỡng chuyên môn để giáo viên và học sinh có thêm điều kiện để dạy và học tốt môn học.
- Sở GD&ĐT nên mở thêm các lớp tập huấn chuyên đề để giáo viên có thêm điều kiện trau dồi học hỏi, năng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ.
Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã từng tiến hành trong quá trình giảng dạy. Những giải pháp đó có thể chưa phải là tối ưu. Vì lẽ đó tơi rất mong tất cả bạn bè, đồng nghiệp góp ý xây dựng để sáng kiến kinh nghiệm của tơi có hiệu quả thiết thực hơn nữa, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ Văn trong nhà trường.Tôi xin chân thành cảm ơn.
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 20 tháng 5 năm 2021
Tơi xin cam đoan SKKN của mình viết, khơng sao chép nội dung của người khác.
Người viết
Doãn Thị Nhung
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ
thông môn Ngữ văn ), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
2. Phan Trọng Luận (Chủ biên)(2012), Ngữ văn 12(SGK), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 12 (nâng cao) (SGV), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Đỗ Ngọc Thống, Dạy học ngữ văn theo yêu cầu phát triển năng
lực https://hoc360.net/day-hoc-ngu-van-theo-yeu-cau-phat-trien-nang- luc-
do-ngoc-thong/
20
PHỤ LỤC Phụ lục 1:
PHIẾU KIỂM TRA MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM
Các em HS thân mến!
Các em vừa trải qua một giờ học như thế nào? Các em cảm thu được những gì? Các em hãy nói lên ý kiến của các em bằng cách hoàn thiện đề kiểm tra và điền thông tin vào các câu hỏi dưới đây nhé! Cơ rất mong nhận được sự tham gia nhiệt tình của tất cả các em.
Cảm ơn các em!
THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên (nếu có thể):………………………………………Giới tính:……… Lớp:…………………………………………………………………………… Trường:…………………………………………………………………………
NỘI DUNG
21
ĐỀ KIỂM TRA SAU GIỜ THỰC NGHIỆM
(Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng).
Kết quả kiểm tra mức độ nhận thức của HS sau thực nghiệm
Tình huống truyện trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa của Nguyễn Minh Châu là gì? Ý nghĩa:
GỢI Ý ĐÁP ÁN
Tình huống truyện: “ Tình huống nhận thức” có ý nghĩa khám phá, phát hiện
về chân lí đời sống và nghệ thuật.
- Đó là sự kiện Phùng chứng kiến một cảnh “đắt trời cho” làm nghệ sĩ rung động, say mê trước vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng của thuyền biển. Trong giây phút tâm hồn thăng hoa những cảm xúc lãng mạn, anh lại phát hiện ra hiện thực nghiệt ngã của đôi vợ chồng bước ra từ con thuyền “ thơ mộng”, đó là cảnh lão đàn ơng đánh vợ một cách tàn bạo.
-Tình huống đó được lặp lại lần nữa, bên cạnh hình ảnh người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng “ đòn chồng”, Phùng còn được chứng kiến phản ứng của chị em Phác trước sự hung bạo của cha đối với mẹ. Phùng ngạc nhiên trước cảnh người đàn bà khơng chịu bỏ chồng. Từ đó trong người nghệ sĩ đã có sự thay đổi cách nhìn đời. Anh thấy rõ những cái ngang trái trong gia đình thuyền chài, hiểu sâu thêm tính cách người đàn bà, chị em Phác, hiểu thêm người đồng đội ( Chánh án Đẩu) và hiểu thêm chính mình.
=> Ý nghĩa: Nguyễn Minh Châu đã xây dựng được tình huống mà ở đó bộc lộ mọi mối quan hệ, bộc lộ khả năng ứng xử, thử thách phẩm chất, tính cách, tạo ra những bước ngoặt trong tư tưởng, tình cảm và cả trong cuộc đời nhân vật. Từ câu chuyện về một bức ảnh nghệ thuật và sự thật cuộc đời đằng sau bức ảnh, truyện ngắn “ Chiếc thuyền ngoài xa” mang đến một bài học đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc sống và con người: Một cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất thật sau vẻ đẹp bên ngoài của hiện tượng.
Phụ lục 2
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA HS SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM
Các em HS thân mến!
Các em vừa trải qua một giờ học có thú vị và bổ ích hay khơng? Các em hãy nói lên ý kiến của các em về giờ học rồi cho cô biết bằng cách điền thông tin vào các câu hỏi dưới đây nhé! Cô rất mong nhận được sự tham gia nhiệt tình của tất cả các em.
Cảm ơn các em!
THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên (nếu có thể):………………………………………Giới tính:……… Lớp:…………………………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………………
NỘI DUNG
22
Câu 1: Em hãy đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến của em nhất. Câu 1. Em có hứng thú với giờ học này khơng?
Rất thích Thích
Khơng thích học Khơng rõ quan điểm
Câu 2: Mức độ tham gia các hoạt động trong giờ học của em như thế nào?
Tích cực, chủ động Thụ động
Bình thường Khơng ý kiến
Câu 3: Các hình thức tổ chức dạy học trong giờ học em cảm thấy như thế nào?
Rất thích Bình thường
Thích Khơng thích
23
Phụ lục 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
Tiết 68,69,70: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Tiết 1,2) I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản về tác giả Nguyễn Minh Châu và tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”.
- Chỉ ra hai phát hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng : bức ảnh rất đẹp về chiếc thuyền trong sương sớm mà anh tình cờ chụp được; đằng sau đó là số phận đau đớn của người phụ nữ và bao ngang trái trong một gia đình làng chài.
- Thông điệp sâu sắc của nhà văn về cuộc đời và nghệ thuật.
- Thấy được nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện, khắc họa nhân vật của cây bút viết truyện ngắn có bản lĩnh và tài hoa.
2. Về kỹ năng: Đọc - Hiểu văn bản theo thể loại 3. Về thái độ:
- Thấu hiểu : mỗi người trong cõi đời, nhất là người nghệ sĩ, khơng thể đơn giản, sơ lược khi nhìn nhận cuộc sống và con người.
- Có cái nhìn đa diện, đa chiều trước hiện thực cuộc sống.
-Có ý thức hồn thiện bản thân, có tình u đối với cái đẹp, đấu tranh cho lẽ phải trong cuộc sống.
- Có tình yêu đối với thiên nhiên, tình yêu đối với gia đình.
4.Năng lực:
- Năng lực tự học.
- Năng lực thẩm mĩ.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác, giao tiếp.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tổng hợp, so sánh.
II. Chuẩn bị của GV, HS
- GV: Sgk, sgv, tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc trước và tóm tắt các ý chính của bài học.
III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của Thầy và trò
a. Mục tiêu: Tạo hứng thu tiếp thu bài học.
b. Nội dung: Sử dụng kĩ thuật động não (làm việc nhóm
đơi).
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: giao nhiệm vụ: GV trình chiếu 2 bức hình sau:
-Thơng điệp anh/chị rút ra được từ 2 bức hình
-u cầu các nhóm đơi thảo luận 2 phút, GV gọi 2HS trình bày, GV nhận xét, chốt ý
- Có thái độ tích cực, hứng thú. (A)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết quả
Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức và giơi thiêu
GV giơi thiêu văn hoc thơi kỳ đôi mơi vơi sư thay đôi cơ ban la quan niêm vê con ngươi đa thê hiên môt cai nhin cuôc sông va con ngươi đa diên, ơ nhiêu chiêu kich khac nhau, tao nên sưc hâp dân riêng cua văn hoc thơi kỳ nay.
Sau năm 1975, miền Nam được giải phóng, Bắc Nam đã sum họp một nhà, đất nước Việt Nam bước vào giai đoạn xây dựng, phát triển trong hồ bình. Điều đó cũng đã mở ra cho văn học những tiền đề mới. Nhiều nhà văn đã trăn trở, tìm tịi hướng đi mới cho văn học: Khám phá đời sống ở phương diện đời thường, trên phương diện đạo đức, thế sự. Một trong những cây bút tiên phong mở đường tinh anh và tài năng nhất là nhà văn Nguyễn Minh Châu. Ta đã gặp một Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn đầy nghịch lý “Bến quê” và một lần nữa ta lại được tìm hiểu một truyện ngắn xuất sắc khác của ơng – truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa”.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành những kiến thức khái quát về tác giả Nguyễn
Minh Châu và truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa.
b. Nội dung: Trả lời câu hỏi tập trung vào các nội dung:
- Những nét tiểu sử, cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Minh Châu.
- Hồn cảnh sáng tác, xuất xứ, tóm tắt được truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài
xa. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Năng lực cần hình thành:
+ Năng lực tự học
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực sáng tạo
+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
e. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS
Thao tác 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
*Mục tiêu ý tưởng: HS nắm được a. Cuộc đời
nét khái quát về tg, tp
* Cách thức thực hiện:Nghệ An, xuất thân trong gia đình nơng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập bằng cách đặt CH
?Đọc tiểu dẫn ?
?Tóm tắt những nét chính về tác giả (cuộc đời, sự nghiệp văn học ?) ? Nêu hoàn cảnh ra đời, chia bố cục TP?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
– Dựa vào
luận,TLCH
Bước 3: Báo cáo kết quả học tập:
phẩm,
– HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung,
Bước 4: đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
– GV nhận xét, đánh giá, bổ sung – GV kết luận
thắp lửa sử thi cho dân tộc giữa Nam hiện đại ở cả hai giai đoạn sáng tác, thời đại máu lửa.
Người gieo phù sa cho những + Được coi là một trong những nhà văn mảnh đất cằn.
Người ở giữa cuộc đời để yêu văn học Việt Nam thời kì đổi mới
TL: Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nước đã kết thúc. Đất nước thống nhất trong nền độc lập, hồ bình. Nhiều vấn đề của đời sống văn hố, nhân sinh mà trước đây do hoàn cảnh chiến tranh chưa được chú ý, nay được đặt ra. Nhiều quan niệm đạo đức phải được nhìn nhận lại trong tình hình mới, nhiều yếu tố mới nảy sinh, nhất là khi đất nước bước vào công cuộc đổi mới…
d.Chủ đề
- Truyện thể hiện quá trình nhận thức của người nghệ sĩ về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời. Đồng thời đưa ra quan điểm khơng thể nhìn đời và nhìn người một cách đơn giản một chiều, cần phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều.
- Chủ nghĩa nhân đạo trong nghệ thuật không thể xa lạ với số phận cụ thể của con người. Người nghệ sĩ phải chú ý đến cự li nhìn ngắm cuộc đời.
+ Nghệ sĩ Phùng trở lại chiến trường
xưa A So, một vùng thuộc miền Trung, cách Hà Nội 600 cây số. + Cuộc sống của người dân vùng biển .
Thao tác 2: Tìm hiểu tác phẩm II. Đọc - Hiểu
a. Mục tiêu: HS nắm được
- Hai phát hiện của nhiếp ảnh Phùng
- Câu chuyện của người đàn bà hàng chài tại tòa án
- Câu chuyện về tấm ảnh được chọn vào bộ lịch
b. Nội dung: Trả lời câu hỏi tập trung vào các nội dung . Cụ thể là hoàn thiện phiếu học tập sau:
So sánh Cảnh vật Thái độ, cảm xúc, nhận thức của Phùng Hành động Bài học rút ra
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, phiếu học tập đã được hoàn thành d. Năng lực cần hình thành:
+ Năng lực tự học
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực sáng tạo
+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông e. Tổ chức thực hiện:
Thao tác 1 Tìm hiểu tác phẩm
*Mục tiêu ý tưởng: HS nắm được 1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp
nét khái quát về tác giả, tác phẩm.
LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập bằng cách cho HS đọc đoạn
văn : “Có lẽ suốt một đời ... Trong ngần của tâm hồn”.
-Sử dụng kĩ thuật đóng vai: Yêu
cầu 1 HS đóng vai nghệ sĩ Phùng sẽ giới thiệu cho người xem về những bức hình mình chụp.
-GV phát phiếu học tập cho có hệ thống câu hỏi gợi ý về 2 phát hiện của nghệ sĩ Phùng. Trong lúc các em đc nghe nghệ sĩ Phùng giới thiệu, các em sẽ chuẩn bị trả lời vào phiếu học tập
? Lí do Phùng đến vùng biển? dự tính của Phùng?
?Nghê si phat hiên ra điêu gi trong
bi sang tinh sương?
?Canh đươc miêu ta thê nao?
?Vì sao Phùng gọi đây là một
“cảnh đắt trời cho”?
?Ngươi nghê si đã có những cảm
nhận gì khi được chiêm ngưỡng bức ảnh nghệ thuật của tạo hố? ?Vì sao trong lúc cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh, Phùng lại nghĩ đến câu nói: “bản thân cái đẹp chính là
đạo đức”?
?Ngươi nghê si đã thấy điêu gi khi thuyên cập bên?
?Thái độ, hành động của ngươi nghê si luc nay như thê nao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
– Dựa vào văn bản SGK, thảo luận,
trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả học tập:
– Gọi đại diện nhóm HS báo cáo sản phẩm,
– HS nhóm khác theo dõi, nhận xét,
nhiên hồn mỹ (Nghệ thuật) -Lí do:
+ Để có tấm lịch nghệ thuật về thuyền và biển theo yêu cầu của trưởng phòng, Phùng