Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
8,05 MB
Nội dung
1.
1
NẮM BẮT HIỆN TRẠNG
Để nâng cao chất lượng sản phẩm, người thúc đẩy kết hợp với các trưởng
truyền phải bắt tay vào thực tế, điều tra xem “bây giờ, vấn đề là gì”.
Điều thứ nhất: Nắm bắt được hiện trạng (sự việc thực tế). Nếu không nắm bắt
được hiện trạng thì không biết nên làm thế nào thì tốt, cũng không thể đưa ra
được đối sách.
Điều thứ hai: Cần ghi lại vấn đề đã xác nhận và thực tế hóa toàn bộ các vấn đề
đó.
Phân tích từng vấn đề một, phải đưa ra được kết quả tốt cho các vấn đề đó.
Chính vì thế, yêu cầu người thúc đẩy có năng lực hiểu đối tượng,
■ Vấn đề là gì => Nhận thức về điểm vấn đề
■ Trước tiên, thử thực hiện => Sau đó, yêu cầu đối tượng thực hiện => Xác
nhận kết quả (FOLLOW-UP)
Điểm quan trọng là: Cùng nhau hành động. Việc ghi chép những vấn đề đã
được xác nhận trở nên quan trọng khi quyết định trình tự ưu tiên cải tiến chất
lượng.
Tổng hợp truyền đạt như thế nào
để đối tượng hiểu.
Nhìn bằng chính mắt mình.
(Nắm bắt điểm vấn đề, điều tra)
Ghi chép
2.
2
THỰC HIỆN NGAY TỪ NHỮNG ĐIỀU CÓ THỂ ÁP DỤNG
MỘT CÁCH ĐƠN GIẢN
Kết quả đã nắm bắt được, “cái kia cũng cần phải làm nữa”, sự việc sẽ thực
hiện có rất nhiều.
Ngoài ra, trường hợp có quá nhiều vấn đề phát sinh, không biết nên bắt tay
thực hiện từ điều gì là hợp lý.
Bạn thử điều chỉnh vấn đề bằng cách ghi dưới đây xem sao.
■ Có áp dụng ngay phương án cải tiến vấn đề hay không? Ngay lập tức, bạn
hãy thực hiện những việc bạn có thể. Sau đó, xác nhận kết quả.
■ Trong sản xuất, phân chia những công việc bạn có thể thực hiện, có cần sự
hợp tác của các bộ phận khác hay không.
Trước khi yêu cầu sự hợp tác của các bộ phận khác, bản thân bộ phận sản xuất
cần xử lý những việc mà bộ phận mình có thể.
Cải
tiến
Cải
tiến
Hạng mục mọi
người đã quyết
định
3.
3
YÊU CẦU SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC BỘ PHẬN KHÁC
Người thúc đẩy chất lượng sản phẩm cần nắm bắt hiện trạng, điều chỉnh nội
dung đó (điểm vấn đề) với các bộ phận, làm cho đối tượng hiểu, thúc đẩy việc
đưa ra đối sách.
(ĐIỂM MẤU CHỐT)
1. Để các bộ phận khác hiểu và hợp tác với mình thì người thúc đẩy không
những chỉ ra được điểm vấn đề mà còn thảo luận với đối tượng về phương
pháp hiểu vấn đề để đối tượng hợp tác và luôn trong tư thế sẵn sàng hợp tác.
2. Cần xem xét lập trường của đối tượng, ngoài ra phải chú ý tới mặt hoạt
động.
■ “ Ta chỉ nói thôi. Tuy nhiên, việc thực hiện nằm ở phía đối tượng mà không
phải ở bản thân mình.” Với lỗi suy nghĩ như vậy thì không thể nhận được sự
hợp tác của đối tượng.
3. Lập kế hoạch cải tiến đối với điểm vấn đề một cách rõ ràng để có thể
follow-up .
4. Trường hợp đối tượng không hành động thì có thể đối tượng chưa hiểu.
Trong trường hợp này không hẳn đối tượng không tốt mà do người thúc đẩy
không giải thích một cách đầy đủ. Giải thích để đối tượng hiểu là trách nhiệm
của người thúc đẩy.
4.
4
QUYẾT ĐỊNH TRÌNH TỰ NÊN ƯU TIÊN VIỆC GÌ
TRƯỚC TRONG KẾ HOẠCH CẢI TIẾN
Trong điểm vấn đề đã nắm bắt được, sau đây là trọng điểm ưu tiên trên truyền
sản xuất .
1. Số lượng đầu vào/số lượng thành phẩm có được nắm bắt một cách chính
xác không?
■ Khi có sự khác nhau giữa số lượng thực tế vào số lượng hiển thị trên bảng
(số lượng đầu vào/số lượng thành phẩm). Nghĩa là chưa thể nắm bắt được giá
trị chính xác.
■ Trường hợp số lượng thành phẩm vượt kế hoạch, thêm số lượng vượt quá
đó vào số lượng sản xuất trong ngày. Nghĩa là chưa thể nắm bắt số lượng một
cách chính xác.
2. Số lượng bán thành phẩm NG, OK có được nắm bắt một cách chính xác
không?
■ Người thúc đẩy cùng với trưởng truyền thực hiện việc xác nhận số lượng
đầu vào/thành phẩm/bán thành phẩm đến khi thống nhất được số lượng này
cho dù phải xác nhận nhiều lần. Điều này rất quan trọng.
■ Đây là thủ pháp để nắm bắt số lượng một cách chính xác.
3. Tỷ lệ lỗi công đoạn có chính xác hay không?
■ Hàng ngày, hãy theo dõi dữ liệu chính xác. Chính vì thế người thúc đẩy cần
giải thích cho trưởng truyền hiểu định nghĩa về tỷ lệ lỗi trên công đoạn.
■ Tham khảo định nghĩa về tỷ lệ lỗi trên công đoạn ở trang sau.
4-1
5
ĐỊNH NGHĨA TỶ LỆ LỖI TRÊN CÔNG ĐOẠN
(PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG CỦA TỶ LỆ LỖI TRÊN CÔNG ĐOẠN)
(ĐỊNH NGHĨA TỶ LỆ LỖI TRÊN CÔNG ĐOẠN)
Bao gồm tổng cộng số lỗi trong thời gian bắt đầu lắp ráp tới khi đóng gói
thành phẩm trên truyền.
(LỖI TRÊN TRUYỀN ASS’Y DO TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ PHẬN KHÁC
Trường hợp lỗi M’T cung cấp ở truyền ASS’Y được phát hiện trước khi lắp
thành SET thì không được tính vào tỷ lệ lỗi công đoạn. Tuy nhiên, không chú
ý lỗi này và lắp ráp vào SET, được phát hiện tại công đoạn điều chỉnh thì tính
vào tỷ lệ lỗi công đoạn.
5.
6
ĐÀO TẠO NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM VIỆC THÚC ĐẨY
Để thực hiện việc cải tiến chất lượng mang tính sâu và rộng toàn công ty thì
cần dồn tâm lực vào việc đào tạo người thúc đẩy. Nói một cách khác, đào tạo
“người có thể thấu hiểu một cách chắc chắn bằng tầm hiểu biết rộng rãi” là
chủ đề quan trọng. Để đối ứng với vấn đề này thì người thúc đẩy cũng như
người quản lý thấy được chất lượng sản phẩm bằng cách nhìn nhận khác nhau.
Nói cách khác: Người thúc đẩy và người quản lý nhận ra rằng chất lượng sản
phẩm là điều quan trọng.
Tới thời điểm này, 1~2 người có thể đảm nhận được việc thúc đẩy nhưng từ
nay về sau phải cùng với nhiều người khác nữa để thực hiện công việc này.
Chính vì vậy, người thúc đẩy hoặc người quản lý cần lựa chọn nhân viên sẽ
thực hiện việc thúc đẩy tiếp theo, truyền đạt bí quyết mà mình đã tích lũy tới
bây giờ cho họ. Hơn nữa, không được quên việc Follow-up (giám sát) từ nay
về sau.
Chúng ta hãy tích cực thúc đẩy việc cải tiến chất lượng!
6.
7
NẮM BẮT TRI THỨC VỀ VẤN ĐỀ
Dữ liệu trong sản xuất quý như ngọc, được cất giữ cẩn thận. Nếu không vận
dụng viên ngọc này một cách hiệu quả thì sẽ không trở thành cái gì. Vậy điều
này có thực sự tốt hay không? Việc nắm được tri thức vấn đề như thế này là
điều quan trọng.
(Tham khảo vận dụng hiệu quả dữ liệu ở mục 6.1)
Có tri thức về vấn đề không chỉ là việc nhận ra điểm yếu mà còn là hành động
đặt ra câu hỏi về vấn đề đó và thực hiện hành động để cải tiến vấn đề.
(Hoạt động theo lớp riêng biệt)
6.
8
SỬ DỤNG HIỆU QUẢ DỮ LIỆU
(DỮ LIỆU KIỂM TRA TRONG CÔNG TY)
Phân loại lỗi
Cứ 2 tiếng 1 lần thực hiện việc follow giải quyết vấn đề.
■ Thời gian là tiền bạc
■ Làm ngay bây giờ
■ Đưa ra đối sách tạm thời/đối sách lâu dài
■ Định hình hệ thống Feedback system
(Plan => Do => Check => Action)
Sơ đồ Palet
Khác
9
(QUẢN LÝ BÁN THÀNH PHẨM) WIP = Work In Process
■ Người phụ trách sản xuất thiết lập mục tiêu WIP.
■ Sau khi kết thúc thời gian sản xuất, người phụ trách sản xuất hàng ngày ghi
WIP (bán thành phẩm NG, OK).
■ Mgr sản xuất thúc đẩy việc hạ thấp bán thành phẩm NG. (Tập trung người
liên quan, tổ chức cuộc họp và yêu cầu sự hợp tác của mọi người).
■ Nếu nhiều bán thành phẩm OK thì bảo lưu đầu vào, hạ thấp giảm bán
thành phẩm.
(PHÂN TÍCH TỶ LỆ LỖI TRÊN CÔNG ĐOẠN)
■ Người phụ trách sản xuất phân tích dữ liệu hàng ngày, phân loại đối ứng
và ghi chép
■ Người phụ trách sản xuất tập hợp người liên quan, họp đưa ra đối sách nỗ
lực để hạ thấp tỷ lệ lỗi trên công đoạn.
■ Yêu cầu bộ phận cải tiến đề xuất thời gian đối sách và báo cáo một cách
chính xác.
Ngày
Số
lượng
Bán thành
phẩm OK
Bán thành
phẩm NG
WIP TARGET
Thiết lập mục
tiêu của truyền
Phân loại đối ứng
Khác
7.
10
HẠ THẤP TRIỆT ĐỂ 5 WORST
Ví dụ:
Thực hiện phân chia kết quả phân
tích lỗi theo 3 khu vực như hình bên
phải.
L (lỗi thao tác): 50%
M’t (lỗi cắm): 30%
P (lỗi linh kiện): 20%
Thực hiện phân chia theo 5 wost từ
~ như một trình tự để cải tiến, ① ⑤
điều tra truy tìm nguyên nhân theo
phương pháp dưới đây, như vậy có
thể giảm tỷ lệ lỗi.
CẢI TIẾN
① Ưu tiên đối sách cho lỗi có khuynh hướng.
② Quyết định người phụ trách một cách rõ ràng, thúc đẩy việc hạ thấp lỗi.
③ Đưa ra và thực hiện đối sách tạm thời/lâu dài
④ Nói rõ ràng thời gian thực hiện
⑤ Người phụ trách xác nhận việc thực hiện đối sách và ghi chép.
* Đối với đối sách tạm thời
■ Sửa hướng dẫn thao tác. Trưởng truyền thực hiện việc hướng dẫn thao tác,
trưởng truyền và kỹ thuật sản xuất thực hiện việc follow người thao tác.
* Phân biệt sản phẩm thực hiện đối sách và sản phẩm chưa thực hiện đối sách,
ghi chép Lot No., Serial No.
* Thực hiện đối sách với bán thành phẩm trên truyền tránh việc để lọt đối
sách.
Lỗi
đóng
dấu
Lỗi lắp vỏ
hộp
Số vụ lỗi phát sinh
Cầu
Kênh
linh kiện
Kênh
conector
. ngợi đối tượng bằng lời nói.
9-3.
16
TRĂM NGHE KHÔNG BẰNG MỘT THẤY
Có câu rằng: 1 lần được nhìn thực tế hơn đứt nghe 10 0 lần”. Nghe những
điều đối tượng.
dấu
Lỗi lắp vỏ
hộp
Số vụ lỗi phát sinh
Cầu
Kênh
linh kiện
Kênh
conector
11
KHỐNG CHẾ TRONG THỜI GIAN NGẮN
① Người thúc đẩy yêu cầu trưởng truyền bổ