Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
270,7 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI o0o - LÊ VĂN DŨNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU HÀ NỘI - NĂM 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI o0o - LÊ VĂN DŨNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHÚ HÀ XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ kinh tế “Nâng cao hiệu tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam” đƣợc nghiên cứu thông qua hoạt động chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam giai đoạn 2014-2016 Các nguồn thông tin, số liệu đƣợc đƣa vào luận văn đƣợc rõ nguồn gốc, số liệu đánh giá thực tế hộ vay vốn chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam đƣợc phân tích, xử lý phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Tôi xin cam đoan làcông trinh̀ nghiên cƣƣ́u riêng Các số liêụ vàtrichƣ́ dâñ bên luâṇ văn hoàn toàn trung thƣcc̣ Các kết nghiên cƣƣ́u luâṇ văn chƣa đƣơcc̣ công bốtrong bất kỳcông trinh̀ nào./ Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2017 Tác giả Lê Văn Dũng LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên , tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành tới giáo viên hƣớng dâñ khoa hocc̣ đa ̃tâṇ tinh̀ hƣớng dẫn , bảo , giúp đỡ suốt quátrinh̀ nghiên cƣƣ́u vàhoàn thành luâṇ văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới nhà trƣờng , thầy quan tâm , tham gia đóng góp ýkiến vàhỡtrơ c̣tác giảtrong qtrinh̀ nghiên cƣƣ́u , giúp tác giả có sở kiến thức phƣơng pháp nghiên cứu để hoàn thiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo quan , đồng nghiệp đa ̃quan tâm, hỗtrơ,c̣cung cấp tài liêụ, thông tin cần thiết, tạo điều kiện cho tác giả có sở thực tiễn để nghiên cứu, hồn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình , bạn bè hỗ trợ , đơngc̣ viên tác giảtrong suốt qtrinh̀ nghiên cƣƣ́u vàhồn thiêṇ luâṇ văn./ TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu tập trung vào nâng cao hiệu tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam Trên sở hệ thống hóa sở lý luận, sở thực tiễn tín dụng sách tiêu đánh giá hiệu tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH); tác giả triển khai phân tích thực trạng chƣơng trình tín dụng sách đồng thời đánh giá thực trạng hiệu tín dụng sách chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Nam Bằng phƣơng pháp nghiên cứu kết hợp sử dụng số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo tài chính, báo cáo tình hình hoạt động kết điều tra tác giả thành viên vấn hộ vay vốn chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Nam, kết hợp với việc trả lời câu hỏi đặt Đề tài phát thành tựu nhƣ việc thực chủ trƣơng “xã hội hóa hoạt động ngân hàng”, hiệu công tác giao dịch xã giúp cho ngƣời vay tiết kiệm đƣợc thời gian chi phí lại; đề tài phát tồn tại, hạn chế nhƣ cấu nguồn vốn chƣa hợp lý, nguồn vốn huy động cịn cịn nhiều hộ vay chƣa vay đƣợc đủ vốn để đầu tƣ cho SXKD Dựa phát từ nghiên cứu thực tiễn đề tài, tác giả đề xuất giải pháp nhƣ sau: Một là, chuẩn bị nhân để kịp thời bố trí làm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Phòng giao dịch huyện (nhiệm vụ trƣớc Giám đốc Phòng giao dịch thực hiện); Hai là, tiếp tục nâng cao chất lƣợng hoạt động giao dịch Điểm giao dịch xã; Ba là, tăng cƣờng huy động vốn để mở rộng cho vay; Bốn là, nâng mức đầu tƣ, kết hợp với việc mở rộng thêm chƣơng trình cho vay; Năm là, đầu tƣ thông qua chƣơng trình lồng ghép địa phƣơng; Sáu là, tăng cƣờng phối hợp cấp, ngành, tổ chức CT-XH với NHCSXH MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH VẼ iv LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH, HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Khái quát công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .6 1.1.2 Kết nghiên cứu đạt đƣợc đề tài trƣớc 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 1.2 Các vấn đề đối tƣợng sách, tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội 10 1.2.1 Đối tƣợng sách 10 1.2.2 Tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội .12 1.2.3 Những vấn đề hiệu tín dụng sách 27 1.3 Kinh nghiệm nâng cao hiệu tín dụng sách số Ngân hàng Chính sách xã hội học cho chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam 35 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu tín dụng sách số Ngân hàng Chính sách xã hội 35 1.3.2 Bài học kinh nghiệm nâng cao hiệu tín dụng sách cho chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam 38 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Quy trình nghiên cứu 42 2.1.1 Lựa chọn đề tài 42 2.1.2 Lập kế hoạch thực 42 2.1.3 Đặt vấn đề, xây dựng giả thuyết 43 2.1.4 Thu thập kết quả, xử lý thông tin 43 2.1.5 Viết báo cáo kết nghiên cứu 43 2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 44 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp 44 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 44 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 44 2.3.1 Phƣơng pháp thống kê - so sánh 44 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích tỷ lệ 45 2.3.3 Phƣơng pháp phân tích dãy số theo thời gian 45 2.3.4 Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp 45 2.3.5 Phƣơng pháp logic - lịch sử 46 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2014 - 2016 47 3.1 Tổng quan đối tƣợng sách sƣ đời chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Hà Nam 47 3.1.1 Tình hình đối tƣợng sách tỉnh Hà Nam .47 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam 49 3.2 Thực trạng tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam 62 3.2.1 Khái quát chƣơng trình tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam 62 3.2.2 Thực trạng tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam 68 3.2.3 Tình hình nguồn vốn cho vay chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam 71 3.2.4 Nội dung công cụ đánh giá hiệu tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam 74 3.3 Đánh giá hiệu tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam 83 3.3.1 Đánh giá theo tiêu chí định lƣợng 83 3.3.2 Đánh giá theo công cụ quản lý 85 3.4 Kết điều tra hộ vay vồn chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam 86 3.4.1 Tình hình hộ điều tra 86 3.4.2 Tình hình sử dụng vốn vay hộ điều tra 86 3.4.3 Thu nhập hộ trƣớc sau vay vốn 87 3.4.4 Kết sử dụng vốn vay hộ điều tra 88 3.5 Đánh giá chung hiệu tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam 89 3.5.1 Những kết đạt đƣợc 89 3.5.2 Những mặt tồn tại, hạn chế nguyên nhân 96 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM 99 4.1 Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam 99 4.1.1 Những thuận lợi, khó khăn tác động đến hoạt động chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Nam 99 4.1.2 Định hƣớng hoạt động chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam 100 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam 101 4.2.1 Hồn thiện mơ hình tổ chức chi nhánh NHCSXH 101 4.2.2 Tăng nguồn vốn để mở rộng cho vay đối tƣợng sách 103 4.2.3 Giải pháp chế tín dụng sách 105 4.2.4 Các giải pháp khác 108 4.3 Một số kiến nghị 110 4.3.1 Kiến nghị Nhà nƣớc 110 4.3.2 Kiến nghị với cấp ủy, quyền cấp 111 4.3.3 Kiến nghị HĐQT - NHCSXH 112 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHIẾU ĐIỀU TRA 119 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU TỪ VIẾT TẮT BĐD HĐQT BHXH BHYT CBTD ĐVT Điểm GDX HSSV KHNVTD NHCSXH NHNN NHTM NS&VSMTNT SXKD Tổ GDX Tổ TK&VV UBND XKLĐ i tâm thì thời gian tới Nhà nƣớc cần tiếp tục trì sách vĩ mơ ổn định, nhất quán, thể mặt: - Quan tâm tạo điều kiện nguồn vốn để NHCSXH cho vay đối tƣợng sách - Thƣơng xuyên đạo cấp quyền địa phƣơng tạo điều kiện mặt cho hoạt động NHCSXH tạo điều kiện chuyển tiền NSĐP ủy thác cho NHCSXH để cho vay 3.3.1.2 Cần có môi trƣờng sản xuất kinh doanh thuận lợi Môi trƣờng SXKD có tác động to lớn đến hiệu đầu tƣ vốn, kết SXKD đối tƣợng sách, đối tƣợng rất nhạy cảm trƣớc thay đổi sách Nhà nƣớc, thay đổi sách Nhà nƣớc tác động đến kết SXKD đối tƣợng sách, để phát huy hiệu đồng vốn tín dụng sách Nhà nƣớc cần có sách tạo điều kiện thuận lợi giúp đối tƣợng sách hay sách thuận lơi cho ngành nơng nghiệp phát triển, có nhƣ tạo sở cho vốn tín dụng bền vững nhƣ: - Giao Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ ngành liên quan tăng cƣờng công tác khuyến nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp; tăng cƣờng thúc đẩy tiêu thụ chế biến sản phẩm từ nơng nghiệp; sách bảo hộ xuất khẩu,… - Nhà nƣớc cần trọng đầu tƣ sở hạ tầng cho khu vực nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời dân nơng thơn phát triển kinh tế Ngồi ra, Nhà nƣớc cần có sách thúc đẩy thị trƣờng tài nơng thơn phát triển Nhà nƣớc cần khuyến khích hỡ trợ, xây dựng sở pháp lý tạo điều kiện cho cơng ty tài đời để cung cấp dịch vụ tài vi mô tới ngƣời dân nông thôn, đặc biệt lĩnh vực bảo hiểm tín dụng 4.3.2 Kiến nghị với cấp ủy, quyền các cấp 113 Để tạo điều kiện hỡ trợ hoạt động tín dụng sách đƣợc thuận lợi tạo điều kiện cho đối tƣợng thụ hƣởng nhanh chóng tiếp cận đƣợc nguồn vốn đầu tƣ cho SXKD tạo thu nhập cho gia đình để thoát nghèo dần vƣơn lên làm giàu thì cơng tác tín dụng sách ln cần có quan tâm cấp ủy, quyền cấp tham gia vào trình giám sát việc vay vốn sử dụng vốn vay; tham gia đạo củng cố, nâng cao vai trò của Ban XĐGN đạo rà soát, lựa chọn nhân có phẩm chất, lực làm Tổ trƣởng Tổ TK&VV để giúp ngân hàng chuyển tải quản lý tốt nguồn vốn tín dụng sách, nhƣ để hỡ trợ, giúp hộ vay tiếp cận nhanh với nguồn vốn tín dụng sách Đặc biệt phải thực coi NHCSXH công cụ mình, ngân hàng ngƣời nghèo, chăm lo cho đời sống nhân dân nghèo địa phƣơng nên cần tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao 4.3.3 Kiến nghị HĐQT NHCSXH 4.3.3.1 Đối với HĐQT - Tạo điều kiện bổ sung nguồn nhân lực để ngân hàng có đủ nhân lực phục vụ đối tƣợng sách: Hiện nay, khối lƣợng công việc đơn vị chi tăng lên rất nhiều nhƣng số tiêu định biên (biên chế) làm chuyên môn nghiệp vụ cho đơn vị không đƣợc tăng, số cán đƣợc giao từ năm 2010 đến chƣa đƣợc bổ sung thêm dƣ nợ bình quân Phòng giao dịch thời điểm năm 2010 vào khoảng 110 tỷ đồng với 09 cán bộ, đến dƣ nợ bình quân tăng lên 250 tỷ đơng nhƣng Phịng giao dịch có 09 cán Với khối lƣợng cơng việc nhƣ bình qn Phịng giao dịch cần khoảng 11 cán làm chuyên môn nghiệp vụ - Nâng cấp Phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện thành chi nhánh NHCSXH cấp huyện để phù hợp với quy mơ hoạt động Đồng thời kiện tồn phòng Nghiệp vụ với việc bổ sung thêm Phòng Tổng hợp có bố 114 trí 01 cán làm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội để tách nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát nội trƣớc giao cho Giám đốc Phòng giao dịch thực 4.3.3.2 Đối với Ban đại diện HĐQT các cấp Thƣờng xuyên tham mƣu, giúp việc cho Cấp ủy, quyền địa phƣơng cấp việc nâng cao chất lƣợng hoạt động Ban đại diện HĐQT cấp, nâng cao chất lƣợng kiểm tra, giám sát hoạt động đơn vị chi nhánh việc chấp hành sách pháp luật Nhà nƣớc, văn đạo HĐQT, quy trình nghiệp vụ NHCSXH Đặc biệt trọng việc tham mƣu, giúp việc cho Ban đại diện việc nâng cao chất lƣợng kiểm tra sở để phát ngăn ngừa kịp thời sai sót nghiệp vụ đơn vị để giúp chi nhánh nâng cao chất lƣợng mặt hoạt động nói chung nâng cao hiệu tín dụng sách nói riêng 4.3.3.3 Đối với NHCSXH - Hà Nam tỉnh đà phát triển mở rộng nhiều khu công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp kèm theo diện tích đất nơng nghiệp dần bị thu hẹp, lao động khu vực nông thơn ngày bị thiếu việc làm đề nghị NHCSXH cấp thêm nguồn vốn giải việc làm cho chi nhánh để kịp thời hỗ trợ cho ngƣời dân mất đất, đối tƣợng bị mất việc làm ảnh hƣởng sách cơng nghiệp hóa tỉnh đƣợc vay vốn để phát triển SXKD tạo công ăn việc làm - Thƣờng xuyên quan tâm đến công tác đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán chi nhánh, đặc biệt trình độ thuyết trình, giảng dạy đội ngũ cán giảng dạy, tập huấn nghiệp vụ cho Ban quản lý tổ, cán tổ chức CT-XH làm công tác ủy thác cho vay./ 115 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu nâng cao hiệu tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam đƣa giải pháp nâng cao hiệu tín dụng sách phù hợp với mục tiêu XĐGN ASXH tỉnh Hà Nam việc làm có ý nghĩa rất thiết thực lý luận thực tiễn Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài “Nâng cao hiệu tín dụng sách chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Nam”, tác giả rút kết luận nhƣ sau: Qua 15 năm hoạt động, chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Nam bám sát chủ trƣơng, định hƣớng Tỉnh uỷ UBND tỉnh phát triển kinh tế - xã hội, thực chƣơng trình, mục tiêu XĐGN Dƣ nợ không ngừng tăng trƣởng, năm 2003 144 tỷ đồng, đến năm 2016 1.521 tỷ đồng (trong có năm tăng trƣởng đến 63,21% năm 2008, 45,9% năm 2009 Trong 03 năm từ 2014-2016, chi nhánh cho vay 69.232 lƣợt hộ vay, với 08 chƣơng trình tín dụng; đó, cho vay hộ nghèo chiếm 18,15% tổng dƣ nợ, hộ cận nghèo chiếm 33,27% tổng dƣ nợ, hộ thoát nghèo chiếm 8,09% tổng dƣ nợ Nguồn vốn tín dụng sách góp phần quan trọng vào việc thực thắng lợi công tác XĐGN, ASXH Đảng Nhà nƣớc tỉnh Hà Nam góp phần đáng kể vào việc giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 6,69% năm 2015 xuống 4,24% cuối năm 2016 Mặc dù thời gian qua, tập thể CBCNV chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Nam có nhiều cố gắng, nỡ lực đạt đƣợc thành tích đáng ghi nhận, nhiên để thực tốt mục tiêu XĐGN, ASXH tỉnh Hà Nam thì yêu cầu quan trọng đặt chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Nam phải 116 tiếp tục hoàn thiện mặt hoạt động, phải nâng cao hiệu tín dụng sách đáp ứng yêu cầu thời gian tới Việc nghiên cứu nâng cao hiệu tín dụng sách chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Nam yêu cầu cấp thiết Nghiên cƣƣ́u đa h ̃ ệ thống hóa vấn đề lý luận đối tƣợng sách, tín dụng sách, tiêu hiệu tín dụng sách Trên sở thực trạng tín dụng sách chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Nam , nghiên cứu tìm tồn nguyên nhân thời gian vừa qua , từ đềx́t mơṭsốnhóm giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tín dụng sách chi nhánh Nhƣ vậy, thời gian tời chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Nam nhiều việc phải làm, phải tiếp tục hoàn thiện mặt hoạt động cần tập trung thực tốt giải pháp sau: Hoàn thiện tổ chức mạng lƣới hoạt động, mở rộng huy động vốn, hồn thiện cơng tác ủy thác cho vay, đào tạo, tập huấn nghiệp vụ, trọng việc đầu tƣ có trọng tâm trọng điểm, kết hợp tăng mức đầu tƣ đồng thời tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay với quan tâm đạo cấp ủy, quyền, tổ chức CT-XH cấp thì hiệu hoạt động chi nhánh đƣợc nâng lên tầm cao mới, đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ mới, góp phần thực thành cơng chiến lƣợc phát triển NHCSXH đến năm 2020 xa góp phần thực thành cơng chiến lƣợc phát triển NHCSXH giai đoạn 2021 2030, tầm nhìn đến năm 2050./ 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, 2004 Thơng tư số 49/2004/TT-BTC việc hướng dẫn tiêu đánh giá hiệu hoạt động tài tổ chức tín dụng Nhà nước Hà Nội Bộ LĐTB&XH, 2012 Thông tư số 21/2012/TT-BLĐTBXH ngày 05/9/2012 hướng dẫn quy trình điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm, Hà Nội Báo cáo kết hoạt động năm 2014, 2015, 2016 Báo cáo tổng kết 15 năm hoạt động chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Nam Chính phủ, 2002 Nghị định 78/NĐ-CP ngày 04/10/2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội Chính phủ, 2002 Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội Chính phủ, 2002 Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội Chính phủ, 2011 Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015, Hà Nội Chính phủ, 2015 Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, Hà Nội Nguyễn Đăng Dờn, 2007 Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại HCM: Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM 10 Nguyễn Văn Ngọc, 2008 Lý thuyết chung thị trường tài chính, ngân hàng sách tiền tệ Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 11 Nguyễn Minh Kiều, 2006 Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 118 12 Frederik S.Mishkin, 1995 Tiền tệ, Ngân hàng Thị trường tài Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 13 Trang web - Ngân hàng Nhà nƣớc: - NHCSXH: 14 Võ Thị Thuý Anh Lê Phƣơng Dung, 2009 Giáo trình Nghiệp vụ tài Hà Nội: Nhà xuất Tài 15 Văn hƣớng dẫn nghiệp vụ tín dụng hộ nghèo đối tƣợng sách khác NHCSXH, Hà Nội: - Chính phủ, 2002 Nghị định số 78/NĐ-CP ngày 04/10/2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Hà Nội - Thủ tƣớng Chính phủ, 2004 Chỉ thị số 09/2004/CT-TTg ngày 16/3/2004 việc nâng cao lực hiệu hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Nội - Thủ tƣớng Chính phủ, 2003 Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg ngày 22/01/2003 ban hành điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Nội - Thủ tƣớng Chính phủ, 2002 Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Nội - Hội đồng quản trị, 2013 Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 05/3/2013 việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Tổ TK&VV Hà Nội - NHCSXH, 2003 Văn số 316/NHCS-KHNV ngày 02/05/2003 việc hướng dẫn nghiệp vụ cho vay hộ nghèo Hà Nội - NHCSXH, 2004 Văn số 1411/NHCS-KHNV ngày 03/8/2004 hướng dẫn nghiệp vụ cho vay chương trình nước vệ sinh mơi trường nông thôn Hà Nội - NHCSXH, 2007 Văn số 2162A/NHCS-TD ngày 02/10/2007 hướng dẫn cho vay học sinh, sinh viên theo định số 157/2007/QĐ-TTg 119 ngày 27/9/2007 Thủ tướng Chính phủ Hà Nội - NHCSXH, 2008 Văn số 1034/NHCS-TD ngày 21/4/2008 hướng dẫn nghiệp vụ cho vay đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngồi Hà Nội - NHCSXH, 2008 Văn số 2539/NHCS-TD ngày 16/9/2008 hướng dẫn quy trình, thủ tục cho vay giải việc làm quỹ quốc gia giải việc làm Hà Nội - NHCSXH, 2009 Văn số 234/NHCS-TD ngày 17/02/2009 hướng dẫn thực cho vay hộ nghèo nhà theo định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 Thủ tướng Chính phủ Hà Nội - NHCSXH, 2009 Văn số 244/NHCS-TD ngày 18/02/2009 hướng dẫn nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm người nghèo thông qua Tổ TK&VV Hà Nội - NHCSXH, 2014 Văn số 4007/NHCS-TDNN ngày 08/12/2014 hướng dẫn thực thỏa thuận NHCSXH với tổ chức CT-XH việc ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Hà Nội - NHCSXH, 2014 Văn số 4030/NHCS-TDNN ngày 10/12/2014 hướng dẫn tổ chức hoạt động giao dịch xã, phường, thị trấn Hà Nội - NHCSXH, 2015 Văn số 79/NHCS-TDNN ngày 12/01/2015 việc chấm điểm, đánh giá chất lượng hoạt động ủy nhiệm Tổ Tiết kiệm vay vốn hàng tháng Hà Nội 120 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI HỘ VAY VỐN NHCSXH Tên chủ hộ đƣợc vấn: Thôn ………………, xã ………………, huyện ………………, tỉnh Hà Nam Ngày vấn: …… /……/2017 Mã khách hàng: Phần I: Một số thông tin chủ yếu chủ hộ Câu 1: Thông tin chủ hộ vấn - Tuổi: ……………………… , Giới tính: Nam ; Nữ , Dân tộc: - Trình độ văn hố: Khơng biết chữ ; Cấp I ; Cấp II ; Cấp III - Trình độ chuyên môn (Trên ĐH, ĐH, CĐ, TC): Câu2: Gia đình ơng (bà) có nhân khẩu? Số nhân …… … ngƣời (1); Số lao động ………… (2) Câu 3: Nghề nghiệp ông (bà)? Thuần nông 1, Nông nghiệp kiêm ngành nghề khác 2 Buôn bán 3, Cán nghỉ hƣu 4, Tiểu thủ công nghiệp Nghề khác (ghi rõ): Câu 4: Thu nhập bình qn hàng năm gia đình Ơng (Bà) trước vay vốn NHCSXH Nguồn thu 1.Trồng trọt 2.Chăn nuôi 3.Buôn bán Lƣơng Làm thuê 6.Tiểu thủ công nghiệp 7.Thu khác (ghi rõ) Tổng cộng Câu 5: Chi phí bình qn hàng năm gia đình Ơng (Bà) trước vay vốn NHCSXH Loại chi Trồng trọt Chăn nuôi 121 Buôn bán Tiểu thủ công nghiệp Chi khác (ghi rõ) Tổng cộng Câu 6: Trước vay vốn NHCSXH, gia đình Ơng (Bà) thuộc diện bảng TT Chỉ tiêu Thiếu đất sản xuất Đông Thiếu kinh nghiệm làm ăn Thiếu vốn Thiếu sức lao động Thuộc diện hộ nghèo PhầnII SỬ DUNG VAY VỐN VÀ TRẢ NỢ NGÂN HÀNG Câu 7: Số vốn vay dược ông (bà) sử dụng nào?, mục đích khơng (ghi rõ) - Số tiền vay: triệu đồng - Mục đích sử dụng vốn vay cam kết vay vốn: - Gia đình sử dụng vốn vay có mục đích khơng: Có Khơng Lý sử dụng vốn vay khơng mục đích Câu 8: Ơng (bà ) vui lịng cho biết tình hình trả nợ ngân hàng hộ gia đình Đúng hạn ; Quá hạn Lý hạn (ghi rõ): 122 Phần III HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY Câu 9: Thu nhập bình quân hàng năm ơng (bà) sau có nguồn vốn ưu đãi NHCSXH Nguồn thu 1.Trồng trọt 2.Chăn nuôi 3.Buôn bán Lƣơng Làm thuê 6.Tiểu thủ công nghiệp 7.Thu khác (ghi rõ) Tổng cộng Câu 10: Chi phí bình qn hàng năm ơng (bà) sau có nguồn vốn ưu đãi NHCSXH Loại chi Trồng trọt Chăn nuôi Buôn bán Tiểu thủ công nghiệp Chi khác (ghi rõ) Tổng cộng Câu 11: Những tài sản mà ông (bà) mua sắm sau sử dụng vốn ưu đãi NHCSXH TT Loại tài sản Đất XD nhà Làm nhà vệ sinh Nƣớc Ô tô Máy gặt Xe máy Ti vi 123 Câu 12: Đời sống gia đình ơng (bà) thay đổi nhờ nguồn vốn ưu đãi NHCSXH? Tại sao? + Thoát nghèo: + Tăng thu nhập: + Đã tìm đƣợc việc làm: + Tạo đƣợc thêm việc làm: + Có đủ tiền cho con, em học: + Xây dựng đƣợc công trình NS&VS MTNT: + Cho thành viên gia đình XKLĐ nƣớc ngồi: + Xây dựng nhà ở: + Tạo thói quyen tiết kiệm hàng tháng: Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Nếu khơng nghèo thì sao? Câu 13: NHCSXH có giúp cho Ơng (Bà )trong sản xuất đời sống hay khơng? Có 1, Khơng Phần III NHẬN THỨC VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH Câu 14: Ơng (bà) có nhận xét tín dụng sách NHCSXH - Về lƣợng tiền vay: Ít 1, Vừa phải 2, Quá lớn 3 - Về thời gian vay: Ngắn 1, Phù hợp 2, Quá dài 3 - Ý kiến khác (ghi rõ): - Về lãi suất: Cao 1, Vừa phải 2, Thấp 3 - Mức lãi suất thì phù hợp nhất (ghi rõ) ……………Tại sao? - Về thủ tục: Rất thuận tiện 1, Tƣơng đổi thuận tiện 2, Rƣờm rà 3 - Về cán tín dụng: Nhiệt tình 1, Bình thƣờng 2, Không nhiệt tình 3 - Ý kiến Ông (Bà) phƣơng pháp, hình thức thu nợ phù hợp nhất: - Ông (Bà) có muốn vay thêm vốn NHCSXH khơng? Có Khơng Nếu có thì mong muốn đƣợc vay từ chƣơng trình nào? Số tiền Nếu không thì sao? 124 Câu 15: Xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sử dụng hiệu vốn tín dụng sách NHCSXH: - Về phía hộ gia đình cần làm gì? - Về phía ngân hàng cần làm gì? - Về phía Nhà nƣớc (Chính quyền xã, huyện, tỉnh, trung ƣơng) cần làm gì? Chủ hộ Ngƣời điều tra 125 ... ĐOAN Luận văn thạc sĩ kinh tế ? ?Nâng cao hiệu tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam? ?? đƣợc nghiên cứu thông qua hoạt động chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam. .. nghiệm nâng cao hiệu tín dụng sách số Ngân hàng Chính sách xã hội học cho chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam 35 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu tín dụng sách số Ngân hàng. .. dung cơng cụ đánh giá hiệu tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam 74 3.3 Đánh giá hiệu tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam 83