Kết quả giảm nghèo và cải thiện đời sống của hộ vay

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả tín dụng chính sách tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh hà nam (Trang 112)

ĐVT: Hộ, %.

TT Tên đơn vị

1 Thoát nghèo

2 Tăng thu nhập

3 Đã tìm đƣợc việc làm

4 Tạo đƣợc thêm việc làm

5 Có đủ tiền cho con, em đi học 6 Xây dựng đƣợc công trình NS&VS 7 Thành viên trong GĐ đi XKLĐ NN

8 Xây dựng nhà ở

Xét về hiệu quả trong công tác giảm nghèo thì nguồn vốn của NHCSXH là rất có hiệu quả (trong 50 hộ nghèo vay vốn NHCSXH thì đã có 42 hộ giảm đƣợc nghèo, đạt tỷ lệ 84%). Ngoài ra, hiệu quả đối với việc tăng thu nhập, tạo việc làm,... tỷ lệ đều đạt từ 75% trở lên, điều này cho thấy việc sử dụng nguồn vốn của NHCSXH đang phát huy hiệu quả cả trong công tác

giảm nghèo và cải thiện đời sống của hộ vay, cũng nhƣ tạo thói quen cho các hộ vay trong việc tiết kiệm hàng tháng, nâng cao trách nhiệm đối với khoản vay và đây cũng là điều kiện để NHCSXH thu hồi đƣợc nợ đúng hạn.

3.5. Đánh giá chung về hiệu quả tín dụng chính sách tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam

3.5.1. Những kết quả đạt đƣợc3.5.1.1. Những thành công chung 3.5.1.1. Những thành công chung

- Thời gian qua, Đảng và Nhà nƣớc đã dành nhiều nguồn lực, công sức để xây dựng, cũng nhƣ triển khai chủ trƣơng XĐGN, ASXH. Trong đó có chính sách tín dụng ƣu đãi là một trong những chính sách góp phần quan trọng trong việc thực hiện thành cơng chủ trƣơng XĐGN, ASXH, đặc biệt là trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế thế giới thì việc phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn thì các chính sách, các cơng cụ giúp Đảng và Nhà nƣớc thực thiện thành công chủ trƣơng XĐGN và ASXH càng trở nên cần thiết và quan trọng hơn. Chính sách tín dụng ƣu đãi bắt đầu đƣợc triển khai một cách toàn diện, nhất quán và đồng bộ trên phạm vi cả nƣớc từ kỳ họp Khóa X của Quốc hội, tạo điều kiện cho các đối tƣợng chính sách đƣợc tiếp cận với đồng vốn tín dụng ƣu đãi một cách thuận lợi và chính sách

tín dụng ƣu đãi ngày càng đƣợc hồn thiện, ngày càng đƣợc mở rộng đối tƣợng đầu tƣ và hƣớng tới việc hỡ trợ các đối tƣợng chính sách trên nhiều phƣơng diện nhƣ về lãi suất, thời hạn vay vốn, các điều kiện vay vốn, thủ tục, giấy tờ… cho tới việc phối hợp với các cấp, ngành tại địa phƣơng trong việc hƣớng dẫn khuyên nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp để sử dụng vốn vay một cách có hiệu quả nhất, giúp ngƣời vay làm ăn có hiệu quả, có tích lũy để trả nợ cho ngân hàng. Trải qua gần 15 năm hoạt động có thể khẳng định NHCSXH là lực lƣợng tiên phong trong việc cấp tín dụng chính sách và truyền tải có hiệu quả đồng vốn tín dụng ƣu đãi cho các đối tƣợng chính sách.

- Tín dụng chính sách là nguồn vốn quan trọng giúp các đối tƣợng chính sách có vốn để đầu tƣ SXKD tăng thu nhập, cải thiện đời sống và vƣơn lên thoát nghèo. Từ khi thành lập đến nay, nguồn vốn của NHCSXH luôn tăng trƣởng năm cao hơn năm trƣớc, đặc biệt có những giai đoạn tăng trƣởng lên đến 30-40%/năm (năm 2007-2009) và đến nay đã khẳng định đƣợc vai trị, vị trí và xứ mệnh của mình đối với các đối tƣợng chính sách trong đó ngƣời nghèo là đối tƣợng chiếm phần lớn đối tƣợng của NHCSXH và NHCSXH đã thực sự trở thành ngân hàng của các đối tƣợng chính sách, giúp các đối tƣợng chính sách thiếu vốn có vốn để đầu tƣ SXKD, mua sắm vật tƣ, cơng cụ, máy móc thiết bị, con giống, cây giống, vật nuôi và tạo cơ hội tiếp cận với cơng nghệ tiên tiến, hiện đại. Cũng nhờ có vốn, các đối tƣợng chính sách cũng có cơ hội tạo ra việc làm cho chính mình và các thành viên trong gia đình, tạo ra sản phẩm cho xã hội, tạo ra thu nhập, cải thiện đời sống.

- Tín dụng chính sách góp phần cải thiện đời sống văn hóa, tinh thần và hƣớng tới thực hiện mục tiêu giảm nghèo: tín dụng chính sách đã có tác động tích cực tới đời sống văn hóa, giáo dục, tinh thần của ngƣời nghèo nhƣ việc cấp vốn cho ngƣời nghèo để trang trải các chi phí học tập để nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chun mơn, tạo cơ hội tìm kiếm đƣợc việc làm trong xã hội, có thu nhập ổn định nhằm vƣơn lên thốt nghèo bền vững. Ngồi ra, cịn tạo điều kiện cho ngƣời nghèo trao đổi, giao lƣu văn hóa, chia sẻ kinh nghiệm sản suất cũng nhƣ những khó khăn về mặt tinh thần trong cuộc sống hàng ngày giữa các tổ viên trong tổ thông qua việc tham gia vào Tổ TK&VV.

3.5.1.2. Những thành công trong cơng tác tín dụng chính sách tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam

Thứ nhất, đa dạng hóa đối tƣợng đầu tƣ: Từ 03 chƣơng trình cho vay khi nhận bàn giao, đến nay chi nhánh đã có 08 chƣơng trình cho vay, đối tƣợng vay vốn ngày đƣợc mở rộng, mức vay ngày càng đƣợc nâng lên.

Thứ hai, tăng trƣởng dƣ nợ: Tính đến ngày 31/12/2016, dƣ nợ tại chi nhánh là 1.521 tỷ đồng, gấp trên 10,5 lần so với thời điểm mới đƣợc thành lập năm 2003; tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ bình quân hàng năm đạt khoảng 10%. Hiện có 75.282 hộ vay cịn dƣ nợ, với dƣ nợ bình quân hơn 20 triệu đồng/hộ vay (tăng hơn 4 triệu đồng/hộ vay so với bình quân năm 2014). Trong 3 năm qua, đã có 69.233 lƣợt các đối tƣợng chính sách đƣợc vay vốn từ NHCSXH, với tổng doanh số cho vay đạt 1.576 tỷ đồng.

Bảng 3.19. Dƣ nợ, doanh số cho vay và thu nợ các chƣơng trình tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam, giai đoạn năm 2014-2016.

ĐVT : Tỷ đồng, %. TT Chỉ tiêu 1 Dƣ nợ Tr.đó: Số hộ 2 DS cho vay Tr.đó: Số hộ 3 DS thu nợ

Thứ ba, thực hiện thành cơng chủ trƣơng “xã hội hóa hoạt động ngân

hàng” với sự tham gia hỡ trợ tích cực của cấp ủy, chính quyền, các Ban ngành địa phƣơng, tổ chức CT-XH các cấp cùng tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của NHCSXH và Tổ TK&VV; ngoài ra, với hệ thống màng lƣới các Điểm giao dịch lƣu động của ngân hàng tại cấp xã đã giúp cho ngƣời dân tiết giảm đƣợc chi phí đi lại, thời gian giao dịch và đồng thời cũng tăng khả năng tiếp cận giữa ngƣời dân, giúp cơng tác quản lý tín dụng hiệu quả hơn, góp phần ngăn chặn nạn cho vay nặng lãi, tình trạng bán lúa non, bán hay cầm cố

ruộng đất nông nghiệp ở nông thôn trong thời gian qua.

Thứ tƣ, thay đổi cơ bản về nhận thức: từ việc chỉ trông chờ vào Nhà nƣớc cấp phát, trợ cấp chuyển sang vay vốn có hồn trả địi hỏi các đối tƣợng chính sách phải chủ động tính tốn trong việc sử dụng vốn vay có hiệu quả, góp phần cải thiện, nâng cao chất lƣợng cuộc sống, tích lũy trả nợ ngân hàng. Từ năm 2014 đến 2016, đã có 15.211 hộ thốt nghèo, 13.352 hộ có sự cải thiện về cuộc sống, chuyển biến về nhận thức.

Hình 3.20. Số hộ thoát nghèo nhờ vay vốn của chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam từ 2014 - 2016.

TT Chỉ tiêu

1 Thoát nghèo nhờ vay vốn

2 Cải thiện đƣợc ĐK sống nhƣng chƣa thốt nghèo 3 Chƣa cải thiện đƣợc ĐK sống

Nguồn: Phịng KHNVTD chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Nam.

Tín dụng chính sách đã tạo cho các đối tƣợng chính sách làm quen với việc tiết kiệm, dành dụm, tích lũy trả nợ ngân hàng, nâng cao chất lƣợng cuộc sống và từ đó giúp hộ nghèo vƣơn lên thốt nghèo, trung bình mỡi năm có khoảng 5.000 hộ nghèo thốt nghèo nhờ vay vốn của NHCSXH.

b) Về quy trình tín dụng chính sách

Thứ nhất, cơng tác chỉ tiêu kế hoạch tín dụng: việc xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tín dụng đƣợc thực hiện từ cấp cơ sở để đánh giá đúng nhu cầu vốn, khả năng sử dụng vốn vay, điều kiện kinh tế xã hội, tiêu thụ sản phẩm của từng thời kỳ và khả năng huy động nguồn vốn của ngân hàng. Việc giao chi tiêu kế hoạch tín dụng đƣợc triển khai thực hiện theo quy định của NHCSXH TW, khi nhận đƣợc thơng báo chỉ tiêu tín dụng của NHCSXH TW, chi nhánh tham mƣu cho Trƣởng ban đại diện tỉnh phân cho UBND cấp huyện, Trƣởng ban đại diện cấp huyện phân chi tiêu cho UBND cấp xã và Chủ tịch UBND cấp xã phân chỉ tiêu cho các thôn. Tại cấp thôn đƣợc giao chỉ tiêu, Trƣởng

thôn phối hợp cùng Tổ trƣởng Tổ TK&VV tổ chức bình xét cho vay theo từng đối tƣợng, điều kiện của từng chƣơng trình cho vay. Việc phận chỉ tiêu tín dụng đều phải căn cứ vào các chỉ tiêu nhƣ đối với chƣơng trình cho vay hộ nghèo là tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo và số hộ nghèo, hộ cận nghèo chƣa đƣợc vay vốn; đối với chƣơng trình cho vay NS&VSMTNT là số hộ chƣa có cơng trình nƣớc sạch và vệ sinh hoặc đã có nhƣng chƣa đủ tiêu chuẩn; đối với chƣơng trình cho vay HSSV là số hộ nghèo và hộ có hồn cảnh khó khăn có con theo học các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chƣa đƣợc vay vốn; đối với trƣơng trình cho vay xuất khẩu lao động là các hộ nghèo đủ điều kiện đi lao động ở nƣớc ngồi có hợp đồng lao động với Cơng ty x́t khẩu lao động nhƣng chƣa đƣợc vay vốn...

Thứ hai, phƣơng thức ủy thác cho vay: Để nguồn vốn tín dụng đến đúng đối tƣợng thụ hƣởng, cũng nhƣ hỡ trợ tối đa cho các đối tƣợng chính sách, chi nhánh đã ký văn bản liên tịch, hợp đồng ủy thác với 04 tổ chức CT-XH các cấp trong việc giúp ngân hàng thực hiện một số công đoạn trong quy trình cho vay. Thời gian qua, phƣơng thức ủy thác cho vay với các tổ chức CT-XH đã khẳng định là chính sách đúng đắn, hệ thống màng lƣới của các tổ chức CT-XH đã giúp chuyển tải nguồn vốn đến đối tƣợng thụ hƣởng một cách nhanh chóng, hiệu quả và tiết kiệm đƣợc chi phí, nguồn nhân lực cho ngân hàng.

Thứ ba, cho vay qua Tổ TK&VV: thực tế đã chứng minh sự thành công, hiệu quả của mô hình ngân hàng cho vay theo nhóm đƣợc học tập từ kinh nghiệm của Ngân hàng Grameen của Bangladesh, hiện nay chi nhánh có 1.813 Tổ TK&VV, trung bình mỡi tổ quản lý 32 hộ vay. Các Tổ TK&VV thực sự đã trở thành ngƣời cán bộ Tín dụng tại địa bàn cấp thơn, thực hiện nhiệm vụ bình xét cho vay, thu lãi, thu tiết kiệm hàng tháng nộp cho ngân hàng, đôn đốc các hộ vay trả nợ và thay mặt ngân hàng phổ biến, tuyên truyền các chủ trƣơng, chính sách tín dụng ƣu đãi đến đối tƣợng thụ hƣởng. Trong

thực tế đã chứng minh tính hiệu quả của đội ngũ tổ trƣởng Tổ TK&VV vì đây là những ngƣời tại cơ sở, họ nắm bắt rõ điều kiện, hồn cảnh từng hộ vay nên việc đơn đốc thu hồi nợ, thu lãi, tiết kiệm đƣợc hiệu quả hơn, ngoài ra, họ cũng là những ngƣời trực tiếp tƣ vấn, chia sẻ kinh nghiệm SXKD, tiêu thụ sản phẩm và hỡ trợ nhau để khắc phục những khó khăn trong cuộc sống, trả nợ ngân hàng và vƣơn lên thoát nghèo.

c) Về việc sử dụng các công cụ

- Mô hình hoạt động hệ thống với sự tham gia của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, các tổ chức CT-XH và Tổ TK&VV nhằm giúp quản lý, giám sát cơng tác tín dụng chính sách cũng nhƣ phát huy sức mạnh tổng hợp của xã hội để giúp đƣa nguồn vốn tín dụng chính sách đến các đối tƣợng thụ hƣởng đƣợc nhanh chóng, kịp thời, đồng thời cũng phát huy sức mạnh của của toàn xã hội trong việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo, bảo đảm ASXH. Mô hình này là kết quả của sự phối hợp giữa cơ quan quản lý Nhà nƣớc làm nhiệm vụ quản trị hoạt động có trách nhiệm chính là kiểm tra, giám sát và hoạch định các giải pháp chính trong điều hành; cán bộ ngân hàng tổ chức giải ngân, theo dõi, đôn đốc ngƣời vay; các tổ chức CT-XH nhận ủy thác giúp ngân hàng thực hiện một số công việc trong quy trình cho vay.

- Bộ máy điều hành đƣợc tổ chức theo hƣớng gọn nhẹ nhờ áp dựng phƣơng thức cho vay ủy thác bán phần qua các tổ chức CT-XH và ủy nhiệm đối với các Tổ TK&VV đã phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp và tiết kiệm đƣợc chi phí, nguồn nhân lực. Hiện nay, mỡi Phịng giao dịch của chi nhánh chỉ có khoảng 09 cán bộ nhƣng quản lý bình quân hơn 260 tỷ đồng và bình quân 10.000 hộ vay.

- Giám sát quá trình sử dụng vốn vay ngân hàng có nhiều có quan, ban ngành cùng tham gia đã giúp ngân hàng giảm đƣợc tình trạng sử dụng vốn vay sai mục đích của các đối tƣợng vay vốn; với màng lƣới các Điểm giao

dịch rộng khắp tại 116/116 đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn tỉnh Hà Nam đã giúp ngân hàng thƣờng xuyên tuyên truyền chủ trƣơng chính sách tín dụng ƣu đãi, tiếp xúc với ngƣời dân và cũng tại đây ngân hàng năm bắt thông tin để kịp thời đôn đốc hộ sử dụng vốn vay đúng mục đích, trả nợ đúng hạn.

- Về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro: tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh giảm từ mức 13,75% tại thời điểm nhận bàn giao xuống còn 0,19% tại thời điểm 31/12/2016 (trong đó, nợ quá hạn 0,16%, nợ khoanh 0,03%), thấp hơn so với bình quân chung của các chi nhánh trong toàn quốc (đứng thứ 20 trong toàn quốc) và thấp hơn nhiều so với hệ thống các NHTM trên địa bàn. Có đƣợc điều đó nhờ vào sự thƣờng xuyên quan tâm đánh giá, phân loại nợ và thực hiện cơng tác củng cố, nâng cao chất lƣợng tín dụng trong chi nhánh, cùng với sự vào cuộc của các cấp ủy đảng, chính quyền, tổ chức CT-XH và cơ chế cho phép xử lý nợ nợ rủi ro kịp thời cho hộ vay gặp rủi ro.

Để nâng cao chất lƣợng tín dụng, chi nhánh đã thực hiện nhiều giải pháp, tập trung vào những nơi có tỷ lệ nợ quá hạn cao. Từ năm 2015, chi nhánh đã chủ động báo cáo Lãnh đạo Huyện ủy, Trƣởng ban đại diện huyện Thanh Liêm về tình hình tín dụng chính sách trên địa bàn huyện, đề nghị tăng cƣờng sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, các ngành đối với việc triển khai chính sách tín dụng ƣu đãi trên địa bàn phối kết hợp cùng NHCSXH thực hiện củng cố, ổn định hoạt động đối với Phòng giao dịch; đến nay, chất lƣợng tín dụng tại huyện Thanh Liêm đã có chủn biến tích cực. Chất lƣợng tín của chi nhánh thể hiện ở tỷ lệ thu hồi vốn và cho vay quay vòng ngày càng tăng, cụ thể thể hiện qua bảng số liệu.

Hình 3.21. Vịng quay vốn tín dụng và hệ số thu nợ tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam từ năm 2014 - 2016.

ĐVT: Tỷ đồng, vòng, %.

TT Chỉ tiêu

1 Dƣ nợ bình quân

2 DS cho vay 3 DS thu nợ

4 Vịng quay vốn tín dụng 5 Hệ số thu nợ

Nguồn: Phịng KHNVTD chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Nam.

Nhìn chung, vịng quay vốn tín dụng của chi nhánh cịn thấp do đặc điểm cơ cấu khoản vay chủ yếu là cho vay trung và dài hạn nên vịng quay vốn tín dụng thƣờng giao động trong khoảng 0,3 đến 0,45 vòng và hệ số thu hồi nợ giao động trong khoảng 0,8 đến 0,9%.

3.5.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

Ngồi những thành cơng trong cơng tác tín dụng chính sách nêu trên, hoạt động tín dụng chính sách tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Nam vẫn cịn có một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới:

Thứ nhất, cơ cấu nguồn vốn còn chƣa hợp lý, cơ chế tạo lập nguồn vốn

còn thiếu tính ổn định.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả tín dụng chính sách tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh hà nam (Trang 112)

w